intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chế độ nước và diễn biến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên - Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Chế độ nước và diễn biến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên - Hà Nội nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng tồn tại phốt pho trong đất qua các chế độ nước khác nhau là rất cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chế độ nước và diễn biến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên - Hà Nội

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN:978-604-82-1980-2 CHẾ ĐỘ NƯỚC VÀ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG PHỐTPHO DỄ TIÊU TRONG ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI Quyền Thị Dung1, Nguyễn Xuân Hải2, Nguyễn Việt Anh3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, email: Lkd.Dung@gmail.com 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Loại đất: đại diện cho nhóm đất phù sa không được bồi hàng năm (Eutric Fluvisols). Phốt pho là chất dinh dưỡng đa lượng rất Đặc điểm của đất này là thành phần cơ giới cần thiết cho cây lúa. Tuy nhiên, hàm lượng thịt trung bình, đất có phản ứng trung tính, Phốt pho dễ tiêu trong đất, đặc biệt là ở vùng dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) nhiệt đới thường khá nghèo không đạp ứng trung bình. Hàm lượng hữu cơ nghèo, đạm được nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. tổng số trung bình và lân tổng số giàu. Loại Chính vì vậy, Phốt pho thường xuyên là đất này hiện tại đang được sử dụng để trồng 2 nguyên tố hạn chế năng suất trong hầu hết vụ lúa và 1 vụ màu. các đất (Dubus và Becquer, 2001) [2]. Ở 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu nước ta Phốt pho được xem là một trong những nguyên tố hạn chế năng suất hàng đầu, - Địa điểm: phòng thí nghiệm Đất - Nước - chỉ sau nitơ. Môi trường Trường Đại học Thủy lợi. Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa - Thời gian: Tháng 3/2014- 7/2014. phụ thuộc vào hàm lượng dễ tiêu của nguyên 2.3. Công thức thí nghiệm tố Phốt pho và hàm lượng này cũng thay đổi Mẫu đất sau khi phơi khô tự nhiên được theo các giai đoạn phát triển của cây nghiền nhỏ và tiến hành thí nghiệm trong xô lúa.Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu trong đất nhựa bao gồm hai công thức: phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, độ + Công thức 1 (CT1) - Đối chứng: Tưới pH, nhiệt độ,hàm lượng chất hữu cơ,... và ngập thường xuyên (NTX). chế độ nước. + Công thức 2 (CT2): Tưới tiết kiệm nước Do thay đổi chế độ nước trong các công - TKN (rút nước định kì). thức tưới đã tác động đến điều kiện môi Mỗi công thức lặp lại 3 lần. trường đất dẫn đến dạng tồn tại của nguyên - Chế độ nước: tố Phốt pho cũng bị thay đổi, đặc biệt là dạng + CT1- ĐC chế độ tưới thực hiện trong dễ tiêu. điều kiện ngập nước liên tục 4-5 cm. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của các + CT2 -TKN: Sau khi đổ nước cất vào xô dạng tồn tại Phốt pho trong đấtqua các chế độ thí nghiệm tiến hành theo dõi động thái của nước khác nhau là rất cần thiết. Eh và pH trong vòng 24h ngập nước, 48h ngập nước, sau đó 7 ngày đo 1 lần. Khi giá trị 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Eh ổn định tiến hành rút nước phơi đất đến 2.1. Đối tượng nghiên cứu khi bề mặt đất se và nứt chân chim tiến hành cho ngập trở lại. Tiếp tục theo dõi Eh, pH và - Đất ruộng trồng lúa nước tại xã Văn P2O5 sau 7 ngày và 14 ngày ngập nước trở lại Hoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. và kết thúc thí nghiệm. 374
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích nghiệm. Điều này cũng tương đồng với kết - pH, Eh quả nghiên cứu của các tác giả Văn Huy Hải - Phốtpho dễ tiêu (P2O5). (1986) [1]. Ở CT2, từ 29 ngày ngập nước trở đi đến 2.5. Phương pháp phân tích hết quá trình thí nghiệm, các giá trị Eh đo - pHH2O: Đo bằng máy Mettler - toledo được có sự thay đổi. Giá trị Eh tăng đến dùng điện cực thủy tinh. 198mV sau khi rút cạn nước cho tới khi đất - Eh: Đo bằng máy Mettler - toledo có vết nứt chân chim và giảm dần sau khi cho (MX30) với đầu đo Inlab 581. ngập nước trở lại ở thời điểm 50 ngày. Như - P2O5: Phương pháp Olsen. vậy, chế độ nước có ảnh hưởng đến động thái của Eh trong đất. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3. Diễn biến hàm lượng P2O5 theo thời 3.1. Diễn biến pH theo thời gian ở các gian ở các công thức tưới công thức tưới   Thời gian ngập nước (ngày) Thời gian ngập nước (ngày) Hình 3. Động tháiP2O5 theo thời gian Hình 1. Động thái pH theo thời gian Trong 15 ngày đầu ngập nước hàm lượng Môi trường đất nghiên cứu có pH ở mức P2O5 tăng cao, những ngày tiếp theo của quá trung tính, theo thời gian ngập nước độ pH trình ngập nước hàm lượng P2O5 vẫn tăng biến động nhưng không đáng kể và dao động nhưng không có sự biến động lớn giữa các xung quanh giá trị pH = 7. Điều này là phù lần phân tích. hợp với các nghiên cứu Ponnamperuma F.N Tưới TKN - CT2 làm giảm P2O5ở thời kì (1985) [3]. rút nước phơi ruộng xuống còn 0,83 mg/100g 3.2. Diễn biến Eh theo thời gian ở các đất (50 ngày ngập nước). Tuy nhiên, trước công thức tưới khi kết thúc thí nghiệm thì hàm lượng P2O5 tăng mạnh. Hiện tượng này có thể được giải thích như sau: Khi rút nước hàm lượng P2O5 tại CT2 giảm có thể do lúc này P2O5 tạo phức với các ôxit Fe, Al. Sau khi cho ngập nước trở lại CT2, môi trường ẩm ướt trở lại (môi trường có sự khô ẩm xen kẽ) tạo điều kiện cho VSV hoạt động làm tốc độ khoáng hóa Phốt pho diễn ra nhanh hơn so với CT1. Giai đoạn từ 50 đến 64 ngày ngập nước hàm lượng P2O5 tăng rất nhanh từ 0,83 mg/100g Hình 2. Động thái Eh theo thời gian đất lên tới 7,56 mg/100g đất. Trong khi đó bên CT1 không có sự khác biệt lớn như CT2. Hình 2 cho thấy ở cả hai công thức thí Như vậy, tốc độ khoáng hóa tại CT2 cao hơn nghiệm giá trị Eh giảm rất mạnh trong 8 ngày CT1 hay chế độ tưới TKN làm gia tăng tốc đầu ngập nước, sau đó ổn định đến cuối thí độ khoáng hóa Phốt pho trong đất. 375
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN:978-604-82-1980-2 Từ trên có thể kết luận rằng chế độ tưới cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây lúa, hạn chế TKN làm gia tăng tốc độ khoáng hóa Phốt được các độc tố và giảm phát thải khí CH4. pho trong đất mạnh hơn chế độ tưới NTX. b) Quan hệ giữa hàm lượngP2O5 với pH 3.4. Quan hệ giữa hàm lượng P2O5 với trong các công thức tưới Eh và pH ở các công thức tưới Giữa P2O5 với pH không có quan hệ rõ a) Quan hệ giữa hàm lượngP2O5 với Eh ở ràng theo thời gian ngập nước. Lý giải cho các công thức tưới hiện tượng này là do đất nghiên cứu có độ pHở mức trung tính cho nên pH ít biến động P205 (mg/100g đất) khi được ngập nước, trong khi P2O5 biến ‐150 động theo thời gian và chế độ nước mà sự ‐180 4 6 8 10 thay đổi của chế độ nước ảnh hưởng đến Eh ) trong đất. Chính vì vậy, có thể nói những Eh (mV ‐210 ‐240 biến động của P2O5 chủ yếu do sự thay đổi ‐270 của Eh quyết định. ‐300 4. KẾT LUẬN Hình 4. Quan hệ giữa Eh với P2O5 trong đất Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy: của công thức tưới NTX - pH của đất nghiên cứu ở mức gần 7 nên trong quá trình ngập nước ít biến động và Hình 4 cho thấy khi Eh giảm thì hàm lượng giao động xung quanh giá trị 7. P2O5 tăng với hệ số tương quan r = 0,74. - Chế độ nước làm ảnh hưởng đến động Với CT2, do có giai đoạn rút nước phơi đất thái của Eh trong đất. Eh tăng lên khi đất làm cho Eh đất tăng lên. Cụ thể: ở thời điểm chuyển từ ngập nước sang cạn nước (-232mV 29 ngày Eh đạt -232mV thì hàm lượng P2O5 ÷ 198mV). đạt 8,72 mg/100g đất; thời điểm 50 ngày Eh - Tưới TKN làm quá trình khoáng hóa tăng lên 198mV thì hàm lượng P2O5 giảm Phốt pho trong đất xảy ra mạnh hơn so với xuống còn 0,83 mg/100g đất. tưới NTX. - Thế ôxy hóa khử (Eh) và P2O5 có quan hệ với nhau. Khi Eh tăng thì P2O5 giảm và ngược lại. - Giữa pH và P2O5 không có quan hệ rõ ràng với nhau theo thời gian ngập nước. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Van Huy Hai (1986), Untersuchung Uber die Transformation und Aufnahme von Hình 5. Quan hệ giữa Eh với P2O5 trong Mangan und Esien Beim Anbau von đất của công thức tưới TKN Wasserreis anf einem Sandlehm, trong Faslstaugley Dissertation, A. Karl Marx Hình 5 cho thấy mối tương quan giữa Eh Universitat Leipzig. với P2O5, hệ số tương quan r = 0,96. Điều này [2] Dubus I.G. và T. Becquer (2001), Phosphorus chứng tỏ giá trị Eh tăng thì hàm lượng P2O5 sorption and desorption in oxide rich giảm và ngược lại. Như vậy, thế ôxy hóa khử Ferrasios of New Caledonia. Australian (Eh) là yếu tố quan trọng để quyết định dạng Journal of Soil Research 39 (2), pp.403-414. tồn tại của nguyên tố dinh dưỡng Phốt pho [3] F. Ponnamperuma (1985), Chemical Kineties of wetland rice soils relative to soil trong đất. Chính vì vậy, trong canh tác lúa fertility, in Wetland soils: characteri-zation, nước để làm tăng hàm lượng Phốt pho dễ tiêu classification and utilization, Manila. trong đất cần duy trì chế độ nước thích hợp Philippines, IRRI, pp. 71-89. vào từng giai đoạn sinh trưởng để đảm bảo 376
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2