intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược phát triển con người với mô hình V-3T: Phần 2

Chia sẻ: ViZeus ViZeus | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Chiến lược phát triển con người với mô hình V-3T, phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về trí lược và tài lược thông qua các nội dung cụ thể sau: Thông minh hay không thông minh, sức mạnh của trí năng, sơ lược về cấu trúc não bộ của con người, quy trình luyện trí, tài năng trong cuộc sống, quy trình rèn tài, chiến lược rèn tài, tài lược cho tương lai và kinh doanh,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược phát triển con người với mô hình V-3T: Phần 2

Phần III<br /> <br /> Trí lươc<br /> <br /> Trí tường không thể đo lường được, nhưng giờ đây là đèn soi đường,<br /> là biến cả. (Samuel Beckett)<br /> <br /> 118<br /> <br /> Mô hình V3T<br /> <br /> Thông minh hay không thông minh<br /> Cuộc khám phá trí thông minh của con người vẫn đang<br /> tiếp diễn. Câu hòi về “mối liên hệ giữa gien và sự thông<br /> m inh” vẫn còn đó như một thách thức đối với các nhà khoa<br /> học nghiên cứu não bộ. Vai trò của gien đối với trí khôn là<br /> gì? Càng tìm hiểu, càng thêm phần huyền bí. Các nhà khoa<br /> học cho rằng việc đo lường trí thông minh của một người là<br /> không khó nhưng để biết được yếu tố quyết định sự thông<br /> minh thì không dễ tí nào.37<br /> Robert Plomin, một nhà nghiên cứu gien kiểm tra trí<br /> thông minh cùa hàng ngàn trẻ em sinh đôi qua các câu hỏi<br /> trắc nghiệm bắt đầu công trình của mình từ những năm<br /> đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Với ứng dụng microarray<br /> (một con chip nhỏ để nhận dạng nửa triệu mẫu DNA) cùng<br /> nhiều công nghệ phức tạp khác kể cả các máy chụp hình<br /> chi tiết não (brain scanner), ông kiên nhẫn đo lường những<br /> tác động, dù ít ỏi đến mấy, cùa từng m ẫu DNA đối với trí<br /> thông minh cùa trẻ. Ket quả khá thuận lợi để đưa đến kết<br /> luận khi chỉ có sáu yếu tố liên quan đến gien ảnh hưrmg<br /> đến kết quả của các bài trắc nghiệm thông minh. Gần đây<br /> nhất, Haier và Rex Eugene Jung, hai giáo sư tại ĐH New<br /> M exico, đã tiến hành 37 cuộc khảo cứu để kiểm tra kích<br /> cỡ của các vùng não hay hoạt động của chúng để tìm kiếm<br /> các yếu tố ảnh hường đến thành tích sinh viên. Kết quả<br /> tìm được củng cổ kết luận của Plomin vì thực sự chẳng có<br /> vùng nào được xem là “vùng thông m inh” trong bộ não cả.<br /> <br /> chiến lược ph ái Iriên con người<br /> <br /> 119<br /> <br /> Wendy Johnson, một giáo sư khác tại ĐH M innesota, đưa<br /> ra nhận định gần với xác tin cùa G ardner rằng bộ não của<br /> con người “mềm dẻo” (plastic) đù để mồi người tạo ra trí<br /> thông m inh riêng biệt.<br /> Sự thật là mỗi người đều có cách hiêu khác nhau về<br /> trí thông minh vì rằng chúng ta khác nhau về tri thông<br /> minh. Chúng ta khó lòng biết được mình thông minh hơn<br /> người khác ở những điểm nào. Điều mà ai cũng thấy dễ<br /> hiểu là biết người này thông minh hơn người kia trong từng<br /> việc làm cụ thể. Việc lý giải bản chất của trí thông minh<br /> một cách khoa học được nhường hẳn cho các chuyên gia<br /> nghiên cứu não bộ. Năm 1996, Hiệp hội các nhà tâm lý học<br /> Hoa Kỳ (A m erican Psychological Association) định nghĩa<br /> người thông minh là “người khác biệt với người khác trong<br /> khả năng hiểu các ý tưởng phức tạp, thích ứng tốt với môi<br /> trường, học hỏi từ kinh nghiệm, sử dụng các hoạt động tư<br /> duy khác nhau, vượt qua các chướng ngại vật qua việc sử<br /> dụng lý trí.”<br /> Cách đo lường trí thông minh qua các bài trắc nghiệm<br /> IQ được tin dùng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, từ khi<br /> G ardner đc ra chủ thuyct “Du trí tuệ vù lô i Sternberg đưa ru<br /> <br /> khái niệm “trí thông minh thành công” (successful intelli­<br /> gence),” chúng ta mới có thể tiếp cận vấn đề tri thông minh<br /> m ột cách thông minh hơn. Và từ đó khái niệm IQ cũng mất<br /> dần uy tín chính vì sự phiến diện của nó. Một trong những<br /> lý do chính yếu có lẽ là sự kém hiểu biết về chức năng<br /> và cấu trúc sinh-hóa của bộ não vì vào thời điểm này các<br /> nghiên cứu sơ khởi về não bộ vẫn chưa được hệ thống hóa.<br /> <br /> 120<br /> <br /> Mô hình V3T<br /> <br /> Và gần nửa thế kỷ sau Thế chiến thứ hai chúng ta mới chính<br /> thức công nhận sự tồn tại cùa khoa học nghiên cứu não bộ<br /> ở một vài nước rất phát triển như Đức hay Hoa Kỳ.<br /> Các bài trắc nghiệm IQ chỉ ước định khoảng 25 phần<br /> trăm thành tích ở trường của học sinh và 75 phần trăm còn<br /> lại không được giải thích.38 Trí thông minh được định nghĩa<br /> lại một cách toàn diện hơn. Qua đó, mỗi người thấy cần<br /> phải đặt ra chiến lược để khai thác tối đa trí thông minh<br /> của mình.<br /> Bảng tổng kết cách đo lường trí thông minh<br /> 1905<br /> <br /> Alfred B ind<br /> <br /> Bàng đánh giá sự phát triển tâm lỷ-xà hội của trẻ em đẩu tiẻn<br /> <br /> 1916<br /> <br /> Lewis Terman,<br /> <br /> Báng đánh giá tri thông minh Stanford-Binet (iQ)<br /> <br /> 1950<br /> <br /> J. P. Guilford<br /> <br /> Thuyết đa chiều, “Cấu tríic mô hinh trí tuệ”<br /> <br /> 1961<br /> <br /> Torrance<br /> <br /> Loạt bài idem nghiệm tư duy sáng tạo<br /> <br /> 1982<br /> <br /> Rimm<br /> <br /> Bàng đo lường sở thích cho học sinh<br /> <br /> 1983<br /> <br /> Howard Gardner<br /> <br /> Thuyết Đa tri tuệ (M ỉ)<br /> <br /> 1993<br /> <br /> Sternberg<br /> <br /> Bài trắc nghiệm khả nảng Sternberg<br /> <br /> Chiến lược phái Irién con người<br /> <br /> 121<br /> <br /> S ứ c mạnh của trí năng<br /> Trước mắt bạn giờ đây là những dòng chừ biểu đạt ỷ<br /> tưởng của một công trình nghiên cứu tốn nhiều công sức<br /> và thời gian. Bên trong bộ não của bạn đang diễn ra các<br /> hoạt động tư duy cùng những phản ứng xúc cảm. Bạn đang<br /> cảm thấy dường như công việc đọc sách nặng nề và hao tốn<br /> năng lượng. Nhưng không, bộ não của bạn đang chỉ dùng<br /> nguồn năng lượng 20w ,39 tương đương với ngọn đèn nhỏ<br /> vừ a đủ sáng trong chiếc tủ lạnh của bạn. Với chừng ấy năng<br /> lượng thôi nhưng sức m ạnh của não bộ vượt xa một chiếc<br /> m áy tính thông minh. Nếu bạn m uốn thiết kế một người<br /> m áy với trí thông m inh tương đương một bộ não người<br /> bình thường, năng lượng tối thiểu bạn cần có là 10000 hay<br /> 20000w. Trung bình mỗi phút, tiến sĩ David Samuels thuộc<br /> viện W eizmann ước định có khoảng 100.000 đến 1.000.000<br /> các phản ứng hóa học diễn ra trong não giúp các hoạt động<br /> suy nghĩ.40<br /> Độ nén thông tin trong não bộ hiển thị m ột vẻ đẹp<br /> khác. C hiếc m áy vi tính có thể nén 1.000.000 đơn vị (bits)<br /> tr o n g lc m 3 tron g khi n ã o ngưrri n én đ ên 10 .0 0 0 .0 0 0 0 0 0<br /> <br /> tro n g lc m 3. M ặc dù độ nén củ a não bộ gấp m ười ngàn<br /> lần m ột chiếc m áy vi tính như ng kích thước lại nhỏ hom<br /> rấ t nhiều. N ói cách khác, nếu m u ố n xử lý số lượng thông<br /> tin như trong não, m áy vi tính sẽ phải lớn gấp m ười ngàn<br /> lần kích thước não bộ. C ho dù m áy vi tính có lợi thế<br /> tro n g tốc độ xử lý th ô n g tin n h ư n g trong nhiều vấn đề<br /> q u a n trọng, não vẫn làm việc h iệu q u ả tốt hơn m à không<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0