CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009- 2011
lượt xem 76
download
Trong 2 năm 2007, 2008 Vi t nam ệ bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và lan rộng ra toàn cầu. - Năm 2008, nước ta có tốc độ tăng trưởng là 6,2% , thấp nhất kể từ năm 2000, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. 1. Mục tiêu - Ban hành chính sách tài khóa lỏng nhằm tăng trưởng kinh tế, khôi phục nền kinh tế .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009- 2011
- HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ VĨ MÔ GIẢNG VIÊN: TẠ THỊ LỆ YÊN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009- 2011
- Năm 2009 - Trong 2 năm 2007, 2008 Việt nam bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và lan rộng ra toàn cầu. - Năm 2008, nước ta có tốc độ tăng trưởng là 6,2% , thấp nhất kể từ năm 2000, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. 1. Mục tiêu - Ban hành chính sách tài khóa lỏng nhằm tăng trưởng kinh tế, khôi phục nền kinh tế . 2. Chi tiêu chính phủ - Hỗ trợ lãi suất tín dụng lên đến 1 tỉ USD - Tăng vốn đầu tư ngân sách lên 90,8 nghìn tỉ đồng - Ngăn chặn suy giảm kinh tế, an sinh xã hội 9,8 nghìn tỉ đồng -Về nhóm giải pháp hỗ trợ vốn đầu tư phát triển, Bộ đã t ập trung ứng tr ước NSNN, tăng chi từ vốn trái phiếu Chính phủ, chuy ển vốn đầu tư thuộc k ế hoạch năm 2008 sang năm 2009. - Năm qua, nhiều chương trình đầu tư XDCB đã thực hi ện có hi ệu qu ả, công tác hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo đã th ực hiện tốt; Chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển giao thông nông thôn, c ơ s ở h ạ t ầng nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng đối với làng nghề nông thôn cũng được ti ến hành đúng tiến độ. Bộ đã thẩm định và trình Chính phủ để cấp 468 tri ệu USD b ảo lãnh Chính phủ cho các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài, đầu tư các dự án điện, xi măng... -Về đảm bảo an sinh xã hội, các chính sách tài chính cũng đã đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ người nghèo; hỗ trợ phòng chống thiên tai, dịch bệnh, cứu đói, hỗ trợ các đối tượng chính sách Anny-HVNH Page 2
- 3.Thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp -Sự thay đổi quan quan trọng và nhìn chung có lợi cho DN trong chính sách thuế TNDN là việc giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống 25%. Các DN và NĐT coi việc giảm thuế suất là hết sức tích cực, khuyến khích DN quy ết đ ịnh đ ầu t ư và m ở rộng sản xuất kinh doanh hơn. Thêm vào đó, việc bãi bỏ thuế lũy tiến trên lợi nhuận t ừ các giao dịch chuyển nhượng bất động sản được coi là một trong nh ững yếu tố góp ph ần làm "nóng" thị trường này. Mặc dù vậy, một số ngành nghề kinh doanh khác nh ư khai thác mỏ và dầu khí lại có nhiều lý do để lo ngại do thuế suất tối thiểu tăng từ 28% lên 32%. Từ ngày 1/1/2009, đối tượng nộp thuế TNDN được phép giữ lại tối đa 10% thu nhập chịu thuế hàng năm để lập quỹ phát triển và nghiên cứu (R&D). Mặc dù chính sách thuế này được coi là một bước tiến mới của Luật Thuế TNDN, nhưng các DN cho rằng, quỹ này sẽ có ích và thực tế cho DN hơn nếu không bị bó hẹp ở các hoạt động nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật ở Việt Nam. Thuế giá trị gia tăng Luật Thuế GTGT mới bãi bỏ một số chính sách miễn thuế GTGT đ ối v ới máy móc thiết bị nhập khẩu, ngay cả trong trường hợp các loại máy móc thiết bị này hiện chưa sản xuất được trong nước. Một thay đổi tích cực khác trong chính sách thuế GTGT là vi ệc áp d ụng thu ế suất thuế GTGT 0% đối với các dịch vụ xuất khẩu, mà không cần thi ết là ph ải có đi ều kiện tiêu Anny-HVNH Page 3
- thụ ngoài Việt Nam như trước đây. Mặc dù không phải tất cả dịch vụ cung cấp cho các công ty nước ngoài đều được áp dụng. ** Kết quả - Các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô 2009 m ặc dù đ ưa n ền kinh t ế thoát khỏi suy thoái song vẫn còn mang tính bình quân và chưa trúng trọng tâm .Tốc độ tăng trưởng là 5,3% - Theo đó, việc thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn thuế, phí còn mang tính bình quân, chưa thật trúng trọng tâm. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn không có thu nhập chưa được hưởng chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. - Chính sách hỗ trợ lãi suất năm 2009, trong thực tế đã cho vay c ả doanh nghiệp thừa vốn, sử dụng vốn sai mục đích, cho vay trùng lắp đối tượng, vay vốn hỗ trợ lãi suất rồi chuyển sang tiền gửi, các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ ti ếp cần nguồn vốn này còn hạn chế. Tổng số thu cân đối ngân sách là 629.187 tỷ đồng (gồm cả nguồn năm 2008 chuyển sang 2009). Tổng số chi cân đối ngân sách là 715.216 tỷ đồng (gồm cả chuyển nguồn từ năm 2009 sang 2010). Bội chi ngân sách nhà nước năm 2009 là 114.442 tỷ đồng, bằng 6,9% GDP. Đây cũng là nội dung Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị Quốc hội phê chuần. Đây là bài học xương máu về việc thực hiện chính sách tài khóa lỏng của chính phủ. Anny-HVNH Page 4
- Năm 2010 - Dự báo nợ ngân sách của các nước và Việt nam sẽ tăng đỉnh điểm năm 2010 - Đầu năm 2010 lạm phát có thể quay lại, CPI tăng 3,35% so với cu ối năm 2009, thâm hụt cán cân thương mại chưa được giải quyết, nhập siêu cao 1, Mục tiêu - Ổn định kinh tế vĩ mô, liềm chế lạm phát - Năm 2010 là năm cuối cùng thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 nên cũng là cơ hội cuối cùng để đạt các mục tiêu của chiến lược. Với mục tiêu quan trọng hàng đầu là tăng gấp hai lần quy mô GDP sau 10 năm thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 phải đ ạt tối thi ểu 6,5% nh ư Nghị quyết Quốc hội đã thông qua. 2, Chi tiêu chính phủ - Thực hiện nhất quán quan điểm định hướng đảm bảo kiềm ch ế lạm phát và ổn định vĩ mô của Chính phủ nhằm tạo điềukiện tiền đề cho tăng tr ưởng bền vững; Thực hiện chính sách tiền tệ - tài khóa thắt chặt từng bước theo l ộ trình một cáchlinh hoạt; Xem xét đánh giá thực trạng nền kinh tế xét trên quan điểm tổng thể, tránh biến động lớn và thường xuyêntrong môi trường chính sách; - Trọng tâm ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào ngân sách Nhà nước (NSNN) khoảng 1/4 GDP - không gi ảm nh ưng cũng không được tăng để không tăng thêm gánh nặng huy động vào NSNN. Bên c ạnh đó, giảm tối thiểu và tiến tới xóa bỏ sự phân biệt thành ph ần kinh t ế trong th ực hiện nghĩa vụ thu nộp NSNN; giảm mức độthâm hụt NSNN trong l ộ trình ti ến tới cân bằng cán cân NSNN - Đổi mới chính sách tài khóa theo hướng công khai, loại bỏ yếu tố “xin - cho”, để bảo đảm công bằng trong phân bổ ngân sách. Cùng với thắt thắt chặt hợp lý, nên tăng hiệu quả c ủa chi ngân sách, nhất là chi cho đầu tư công nhằm giảm sức ép đối với CPI và giảm rủi ro khi có nh ững biến động từ bên ngoài. H ạn ch ế khởi công các dự án lớn, mà thay vào đó tập trung vốn cho hoàn thành các dự án có thể đưa vào sử dụng trong năm 2010 và 2011. Anny-HVNH Page 5
- 3, Thuế Giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp - Tiếp tục giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp ph ải nộp c ủa năm 2010 đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nh ỏ và vừa hoạt động sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, sản xuất một số vật tư nguyên liệu thiết yếu là đầu vào của sản xuất nông nghi ệp (gi ống, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc phòng dịch) và dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp (làm đất, thu hoạch, sơ chế). Không áp dụng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực khác. - Tiếp tục thực hiện biện pháp giãn thời hạn nộp thuế thu nh ập doanh nghiệp trong 3 tháng đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải n ộp năm 2010 của các loại hình doanh nghiệp đã được giãn nộp trong năm 2009. Thuế giá trị gia tăng - Năm 2010 tiếp tục thực hiện giảm 50% thuế giá trị gia tăng cho 16 nhóm hàng hóa như than, hóa chất, sản phẩm cơ khí là t ư li ệu s ản xu ất; ô tô các lo ại; khuôn đúc các loại; vật liệu nổ; ván ép nhân tạo; sản phẩm bê tông công nghiệp; lốp và bộ săm lốp; ống thủy tinh trung tính; vận tải; kinh doanh khách sạn, du lịch; in; giấy các loại. ** Kết quả Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại - Năm 2010, xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế của những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU… vẫn phục hồi chậm chạp. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm 2009. Cán cân thanh toán - Nếu như năm 2009, cán cân thanh toán tổng thể thâm h ụt 8,8 t ỷ USD, thì năm 2010 đã có sự cải thiện đáng kể. Phần thâm hụt cán cân tài kho ản vãng lai năm 2010 trên thực tế có thể được bù đắp hoàn toàn bởi thặng dư trong cán cân tài khoản vốn. Tuy nhiên, dự báo cán cân thanh toán năm 2010 vẫn thâm hụt khoảng trên 2 tỷ USD. Nợ công - Đến năm 2010, nợ nước ngoài của Việt Nam ước khoảng 42,2% GDP và tổng nợ công đã vượt quá 50% GDP. Anny-HVNH Page 6
- Năm 2011 - Lạm phát năm 2010 cao 11,75% cao hơn nhiều so với ch ỉ tiêu nên chinhsphur quyết định tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt. 1.Mục tiêu: -Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. -Thực hiện các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng và h ấp th ụ vốn đ ầu tư của nền kinh tế. 2. Chi tiêu chính phủ - Không cấp kinh phí cho việc chưa cấp bách - Không bổ sung ngân sách ngoài dự toán, trừ trường hợp chi tiêu xã hội. - Giảm bôi chi ngân sách, giảm sát việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp. - Rà soát nợ chính phủ, bảo đảm dư nợ chính phủ, dư nợ công ở mức an toàn. - Không ứng trước vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính ph ủ năm 2012 cho dự án, trừ việc cấp bách. - Giảm ngắn thời gian thu hồi vốn, trái phiếu - chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 4/2011 được công bố với mức tăng 3,32%, cao nhất trong gần 3 năm qua. - Rà soát, cắt giảm, sắp xếp lại các dự án, tập trung vào sản xuất, kinh doanh chính. - Xây dựng kế hoạch điều hoành xuất nhập khẩu, nhập siêu nh ỏ h ơn ho ặc bằng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu. - Hỗ trợ giảm nghèo, cho sinh viên vay vốn dúng đối tượng. - Vùng 1 (gồm các quận của Hà Nội, TPHCM) sẽ được tăng thêm 370 nghìn đồng/tháng, từ mức 980 nghìn lên lên 1,350 triệu đồng/tháng; vùng 2, từ 880 nghìn đồng lên 1,2 triệu đồng/tháng; vùng 3 từ 810 nghìn đồng lên 1,050 nghìn đồng/tháng, vùng 4 từ mức 730 nghìn đồng/tháng lên 830 nghìn đ ồng/tháng. - Mức lương tối thiểu vùng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam. - Theo đó, lương tối thiểu tại các doanh nghiệp cũng được tính theo vùng: Vùng 1 sẽ từ mức 1,340 triệu đồng lên 1,550 triệu đồng/tháng; vùng 2 từ 1,190 triệu đồng lên 1,350 triệu đồng/tháng; vùng 3 từ 1,040 triệu đồng lên 1,170 triệu đồng/tháng; vùng 4 từ 1 triệu lên 1,1 triệu đồng/tháng. 3.Thuế - Xem xét miễn giảm thuế, gia hạn nhập thuế nguyên liệu đ ầu vào. - Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý thu thuế, chống thất thu thu ế, x ử lý đúng thuế, hạn chế phát sinh nợ thuế mới - Tăng thuế xuất khẩu vàng lên 10% - Tám nhóm hàng chịu thuế môi trường Anny-HVNH Page 7
- Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 1-1-2011, 8 nhóm hàng hóa sẽ chịu thuế bảo vệ môi trường. Đó là, nhóm hàng hóa xăng dầu (xăng, nhiên liệu bay, diesel, d ầu h ỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn chịu mức thuế môi trường từ 1.000đ - 4.000đ/lít), than đá (10.000đ - 50.000đ/tấn), dung dịch HCFC (1.000đ - 5.000đ/kg), túi ni lông (30.000đ - 50.000đ/kg), thuốc trừ (500đ - 2.000đ/kg), thuốc bảo quản lâm s ản (1.000 – 3000đ/kg), thuốc khử trùng (1.000 – 3.000đ/kg), các loại thuốc trừ mối hạn chế sử dụng (1.000 – 3.000đ/kg). ** Kết quả Tích cực - Kim ngạch hàng hóa xuất cảng tăng 34% so với cùng kì năm 2010. - Nhập siêu dưới 10% (chỉ tiêu là 16%) so với 20% năm 2010. - Theo thủ tướng chính phủ thì xuất khẩu có thể tăng trên 30%. - Tỉ giá, cán cân thanh toán tương đối ổn định sau 2 năm thâm hụt thì năm nay thặng dư. - Về tài khóa: thủ tướng cho biết bội chi ngân sách năm nay ước tính 4,9%, giảm 0,4% so với kế hoạch. Tiêu cực - Lạm phát tăng cao: theo IMF dự báo lạm phát của Việt nam là 19% nh ưng thực tế có thể cao hơn. - Số việc làm tạo ra chỉ là 1,55 triệu, không đạt mục tiêu 1,6 triệu đặt ra. đây là tín hiệu tích cực trong nền kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn. Anny-HVNH Page 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây
7 p | 91 | 14
-
Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam khi khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng phát
8 p | 116 | 14
-
Đánh giá tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến thị trường chứng khoán Việt Nam
11 p | 97 | 12
-
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
3 p | 68 | 9
-
Đánh giá chính sách kích cầu của Việt Nam và một số giải pháp trong thời gian tới
10 p | 171 | 9
-
Chính sách tài khóa và hiệu ứng lấn át: bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển tại châu Á Thái bình dương
11 p | 122 | 9
-
Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam và vấn đề đặt ra
3 p | 74 | 8
-
Điều hành chính sách tài khóa ở Việt Nam và gợi ý chính sách
6 p | 142 | 7
-
Chính sách tài khóa và tính chu kỳ kinh tế tại các nền kinh tế
3 p | 107 | 6
-
Chính sách tài khóa và tiêu dùng tư nhân: Nghiên cứu trải nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á
8 p | 78 | 6
-
Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp
4 p | 69 | 6
-
Giải pháp cho chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2013
5 p | 152 | 6
-
Kiểm soát tham vọng tài khóa
8 p | 50 | 3
-
Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 hiệu quả và những vấn đề cần khắc phục
16 p | 31 | 3
-
Đánh giá chính sách lãi suất của Việt Nam năm 2023 và khuyến nghị cho năm 2024
10 p | 10 | 3
-
Đảm bảo bền vững tài khóa ở Việt Nam: Hướng đến một chiến lược tổng thể và toàn diện
5 p | 46 | 2
-
Chính sách tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
9 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn