intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020

Chia sẻ: ViDoraemi2711 ViDoraemi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

95
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 và định hướng từ nay đến năm 2020

Chính saùch taøi khoùa<br /> giai ñoaïn 2011-2015 vaø ñònh höôùng<br /> töø nay ñeán naêm 2020<br /> TS. Nguyễn Hữu Hiểu*<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> hính sách tài khóa liên quan đến các hoạt động thu, chi của Chính phủ. Thông qua thu, chi<br /> ngân sách nhà nước (NSNN),Chính phủ tác động đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng<br /> trưởng kinh tế, việc làm và ổn định giá cả. Giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là thời kỳ<br /> khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Thu, chi ngân sách chịu tác động của nhiều yếu tố bất<br /> lợi cả từ bên trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững,<br /> nền kinh tế dần lấy lại được đà tăng trưởng khá, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, doanh nghiệp hồi<br /> phục, đóng góp nhiều hơn cho NSNN. Kết thúc giai đoạn này, kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó<br /> khăn, tính bền vững NSNN chưa được đảm bảo, đặt ra những thách thức và gắn với đó là yêu cầu cần<br /> có những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để đạt được mục tiêu kinh tế như Quốc hội đề ra tại Kế hoạch<br /> phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Bài viết sau đây đưa ra cái nhìn tổng quan về chính sách tài<br /> khóa giai đoạn 2011-2015 trên các giác độ kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất định<br /> hướng lớn cho chính sách này giai đoạn 2016-2020.<br /> Từ khóa: Chính sách tài khóa, ngân sách nhà nước.<br /> Fiscal policy in 2011-2015 and fiscal orientation from now to 2020<br /> Fiscal policy is the use of revenue collection and expenditure of government. Through revenue and<br /> expenditure of state budget, the government influence micro economic target, such as economic growth,<br /> employment and price stability. 2011-2015 period witnessed hardships of the economy of Vietnam. Budget<br /> revenue and expenditure are affected by many negative factors coming from both internal and external of<br /> the economy. However, basic macroeconomic variables are kept at certain level, the economy gradually<br /> regained growth momentum, inflation was controlled at a low level, the recovery of businesses, and all these<br /> contribute more to the state budget. Ending this period, Vietnam’s economy is still facing many difficulties;<br /> state budget sustainability is not yet ensured and poses challenges associated with that are the need of<br /> the efforts of the whole political system to achieve economic targets as set out in the National Assembly’s<br /> 2016-2020 five year socio-economic development plan. The article gives an overview of fiscal policy for<br /> the period 2011-2015 in the perspective of the results achieved and limitations remained and draw out the<br /> major orientations proposed for this policy period 2016- 2020.<br /> Keywords: Fiscal policy, state budget<br /> Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán<br /> *<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 111 - tháng 1/2017 11<br /> Taùi cô caáu neàn kinh teá - nhìn laïi vaø tieáp böôùc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Những kết quả đạt được của chính sách tài lạm phát, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, đảm<br /> khóa giai đoạn 2011-2015 bảo các cân đối lớn của nền kinh tế”. Trước bối<br /> cảnh tỷ lệ lạm phát liên tục tăng cao, ảnh hưởng<br /> Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa<br /> đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Chính phủ xác<br /> giai đoạn 2011-2015 được đánh giá là khá thành<br /> định mục tiêu vĩ mô là kiểm soát lạm phát, đưa lạm<br /> công, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ<br /> phát về mức hợp lý. Vì thế, chính sách tài khóa các<br /> mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh<br /> năm 2012-2015 được điều chỉnh theo hướng chặt<br /> nghiệp phát triển. Kết quả của chính sách tài khóa<br /> giai đoạn này được thể hiện trên một số nét chính chẽ, hiệu quả, triệt để tiết kiệm, để cùng với chính<br /> như sau. sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô. Chính phủ đã<br /> chủ trương đẩy mạnh việc tăng cường kỷ luật, kỷ<br /> Một là, chính sách tài khóa trong cả giai đoạn cương tài chính; không điều chỉnh chính sách làm<br /> được xác định đúng đắn, phù hợp và được kiên định giảm thu và tăng chi ảnh hưởng đến cân đối NSNN<br /> thực hiện nhờ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện điều hành<br /> Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung bội chi NSNN theo kế hoạch. Đối với thu NSNN,<br /> bình 7,01%/năm nên kết thúc giai đoạn 2006-2010 Chính phủ chỉ đạo quyết liệt áp dụng các biện pháp<br /> Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, chống thất thu ngân sách, chống chuyển giá; đẩy<br /> bước vào nhóm các nước đang phát triển có thu mạnh việc xử lý và thu hồi nợ thuế, giảm tỷ lệ nợ<br /> nhập trung bình. Tuy vậy, do tác động sâu của đọng thuế; tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn<br /> khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế của Việt chỉnh và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp<br /> Nam bộc lộ khó khăn vào những năm cuối giai luật về thu ngân sách. Công tác quản lý chi NSNN<br /> đoạn 2006-2010 và thể hiện rõ nét trong thời kỳ cũng được tăng cường theo hướng chặt chẽ, các<br /> 2011-2013. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế bị khoản chi phải được bảo đảm đúng dự toán được<br /> ảnh hưởng. Năm đầu tiên của giai đoạn 2011-2015, duyệt; triệt để tiết kiệm chi cho bộ máy quản lý nhà<br /> chính sách tài khóa chưa thành công trong việc nước, sự nghiệp công; cắt giảm tối đa kinh phí tổ<br /> kiểm soát lạm phát. Tỷ lệ lạm phát tăng từ 11,75% chức hội nghị, hội thảo, chi công tác nước ngoài,<br /> năm 2010 lên 18,58% vào năm 2011 mặc dù chính chi cho lễ hội, lễ kỷ niệm, khởi công, khánh thành,<br /> sách tài khóa năm này đã được Chính phủ định tổng kết; không mua xe công, trừ xe chuyên dùng<br /> hướng phối hợp với chính sách tiền tệ “kiểm soát theo quy định của pháp luật.<br /> <br /> 12 Số 111 - tháng 1/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> Chính sách tài khóa và các biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011-2015<br /> <br /> Tỷ lệ thất nghiệp<br /> Tăng trưởng GDP Chỉ số CPI<br /> Năm Chính sách tài khóa KV thành thị<br /> KH TH KH TH KH TH<br /> Phối hợp CSTT kiểm soát lạm phát,<br /> 2011 tăng cường ổn định KTVM, đảm bảo 7-7,5% 5,89% 7,0% 18,58% - 3,6%<br /> các cân đối lớn của nền kinh tế<br /> 2012 Chặt chẽ, hiệu quả 6-6,5% 5,03% 10,0% 9,21%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0