Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam - 3
lượt xem 44
download
Điều đó nhằm mục đích thực thi chính sách tiền tệ, giữ vững hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp và công chúng, đồng thời tạo thuận lợi cho NHTM hoạt động hữu hiệu góp phần phát triển kinh tế đất nước. Ngân hàng trung ương được giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung gian phải ký gởi tại NHTƯ một phần của tổng số tiền gởi mà họ nhận được từ dân cư và các thành phần kinh tế theo một tỷ lệ nhất định. Phần bắt buộc ký gởi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và vận dụng với lạm phát ở Việt Nam - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thẩm quyền đối với NHTM. Điều đó nhằm mục đ ích thực thi chính sách tiền tệ, giữ vững hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp và công chúng, đồng thời tạo thuận lợi cho NHTM hoạt động hữu hiệu góp phần phát triển kinh tế đất nư ớc. Ngân hàng trung ương được giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung gian phải ký gởi tại NHTƯ một phần của tổng số tiền gởi m à họ nhận được từ dân cư và các thành phần kinh tế theo một tỷ lệ nhất đ ịnh. Phần bắt buộc ký gởi đó gọi là dự trữ bắt buộc. NHTƯ ấn đ ịnh tỷ lệ đ ó khi tăng khi giảm tuỳ theo tình hình. Mục đ ích của việc bắt buộc dự trữ nh ư vậy là để giới hạn khả n ăng cho vay của NHTM, tránh trường hợp ngân hàng này ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay quá mức, có thể phương hại tới quyền lợi của người ký gởi tiền ở ngân hàng. Hơn nữa, việc tập trun g dự trữ của NHTM ở NHTƯ còn là một phương tiện để ngân hàng này có thêm quyền lực điều khiển hệ thống ngân hàng, tạo sự lệ thuộc của NHTM đối với NHTƯ . Khả n ăng cho vay của NHTM bị hạn chế do tỷ lệ dự trữ bắt buộc nêu trên sẽ buộc họ phải đi vay lại ở NHTƯ, NHTƯ là ngư ời cho vay sau cùng của mọi ngân hàng và là cứu tinh của họ trong nh ững trường hợp khẩn cấp nh ư trường hợp xảy ra tình trạng đồng loạt rút tiền gởi của công chúng. Số nhân mức cung tiền n = NHTM sử dụng công cụ này với nội dung mức cung tiền tệ đ ể tăng V, giảm lượng tiền cơ sở ngoài lưu thông. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là công cụ khối lượng quan trọng nhất của NHTƯ. Việc quy đ ịnh dự trữ bắt buộc này làm tăng khả năng điều tiết của NHTƯ đối với các NHTM. Các công cụ lãi suất của NHTƯ càng phát triển bao nhiêu thì công cụ dự trữ bắt buộc càng ít quan trọng bấy nhiêu. Ngược lại, chừng nào trong nền kinh tế ch ưa có thị
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường chứng khoán, nghiệp vụ hối phiếu cũng như các công cụ kỹ thuật tài chính, tức là những công cụ có thể phản ứng nhanh trước sự biến động của lãi suất, th ì tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn còn là công cụ quan trọng của NHTƯ. Đối với NHTM hiện đ ại, tức là tạo ra những công cụ thanh toán qua ngân h àng thay tiền trung ương hoặc cơ số tiền tệ mà NHTƯ không sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc thì không thể khống chế được khối tín dụng bằng biện pháp kinh tế. Về nguyên tắc, khi ấn đ ịnh một mức dự trữ bất buộc ở mức thấp NHTƯ m uốn khuyến khích các ngân hàng trung gian mở rộng mức cho vay của họ, tức là muốn b ành trướng khối tiền tệ. Ngược lại, khi nâng cao mức dự trữ bắt buộc, NHTƯ giới hạn khả năng cho vay của ngân h àng trung gian, báo hiệu một chính sách tiền tệ "thắtc hặt" hay giảm thiểu khối tiền tệ, từ đó tác động tới khả năng thu doanh lợi của ngân hàng. Chính vì vậy, một sự gia tăng dự trữ bắt buộc đòi hỏi phải nghiên cứu trư ớc sức chịu đựng của ngân hàng trung gian đối với mức dự trữ mới sẽ ban hành. Để cho ngân hàng này không bị lỗ và cộng tác trong việc thực thi chính sách tiền tệ, NHTƯ có thể trả lãi cho mức dự trữ thặng dư n ào đócủa ngân hàng trung gian, kèm theo một chính sách lãi su ất thích hợp. NHTƯ có thể vận dụng mức dự trữ bắt buộc, chẳng hạn một mức dự trữ bắt buộc cho loại tiền gởi không kỳ hạn và một mức dự trữ thấp hơn cho lo ại tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi có kỳ hạn. Cũng có thể áp dụng một tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp h ơn cho ngân hàng ho ạt động ở nông thôn... Biện pháp thay đ ổi dự trữ bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng và muốn có hiệu quả, cần phải đi kèm nh ững biện pháp khác. Theo Điều 44 và 45 của Pháp lệnh và Ngân hàng Nhà nư ớc, Ngân hàng Nhà nư ớc có quyền bắtb uộc các tổ chức tín dụng duy trì: - Các qu ỹ dự trữ pháp đ ịnh.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Các nguồn tiền khách sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gởi và nợ theo quy định của ngân hàng Nhà n ước. - Tỷ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc và các tỷ lệ an toàn khác. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ít nhất ở mức 10% và nhiều nhất ở mức 35% trên toàn bộ tiền gởi ở tổ chức tín dụng. Trong trư ờng hợp cần thiết, Hội đồng quản trị NHNN quyết định tăng tỷ lệ dự trữ trên mức 35% và NHNN trả lãi cho mức tăng đó , NHNN quy định mức phạt đối với tổ chức tín dụng vi phạm. Để thi hành hai đ iều khoản này, các tổ chức tín dụng mở tài kho ản tại NHNN và gởi vào đó một số tiền gồm hai phần: - Phần tối thiểu để thoả mãn quy định của NHNN về mức dự trữ bắt buộc. - Phần thặng dư dùng để giao hoán séc và thanh toán nợ giữa các tổ chức tín dụng theo thể lệ do NHNN ấn đ ịnh. Phần thặng d ư n ày nhiều hay ít tuỳ theo tình hình do tổ chức tín dụng quyết định sao cho việc quản lý được tối ưu, ngh ĩa là đừng để mức dự trữ bắt buộc bị thiếu hụt m à b ị phạt, hoặc thặng dư quá nhiều thì không sinh lợi. Khi quyết định gia tăng tỷ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc, NHNN sẽ cho các tổ chức tín dụng một thời gian đủ để tăng khoảng dự trữ lên ngạch số bắt buộc. Có một vấn đề rất nhạy cảm và đ ược thường xuyên chú ý là mối liên hệ giữa dự trữ bắt buộc và vấn đề lời lỗ của các tổ chức tín dụng. Như đã trình bày, một trong những công dụng của dự trữ bắt buộc là đ ể thực thi chính sách tiền tệ, mà cụ thể là vận dụng khối tiền tệ theo ý muốn của NHNN. Ở nước ta hiện nay, đại bộ phận của khối tiền tệ là tiền phát h ành, trong khi ở các nước có hệ thống ngân hàng theo n ền kinh tế thị trường, tỷ lệ tiền phát hành chỉ chiếm một phần nhỏ trong khối tiền tệ, còn phần lớn là tiền gởi không kỳ hạn ở ngân h àng trun g gian (n ước ta gọi là cơ quan tín dụng). Với một quá trình tiền tệ hoá cao hơn, một phương tiện ngân hàng khác ra đời và ngày
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com càng trở nên quan trọng: đó là tiền gởi có kỳ hạn. Về mặt pháp lý, tiền gởi có kỳ hạn tại ngân h àng không thể chuyển nhượng bất cứ lúc nào như tiền gởi không kỳ hạn, nó ch ỉ được chuyển nhượng sau một thời hạn nhất định. Nhờ tính cách này, ngân hàng yên tâm h ơn trong việc sử dụng số tiền gởi đó đ ể cho vay và vì vậy ngân h àng trả lãi cho người gởi theo lối này. Đối với tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng, h ầu hết các nước cấm trả lãi cho lo ại tiền gởi này. Cả hai loại tiền gởi (không kỳ hạn và có kỳ hạn) được gọi chung là động sản tài chính. Khác với các loại tài sản "phi tài chính" như đ ất đai, nhà cửa, máy móc... động sản tài chính có thể nhanh chóng chuyển sang dạng tiền. Và tiền là dạng động nhất trong tất cả các dạng tài sản. tiền gởi không kỳ hạn cũng có tính cách động không kém, vì vậy nó được xếp vào thành phần khối tiền tệ. Còn tiền gởi có kỳ hạn cũng có tính cách động nh ưng kém h ơn, cho nên các nhà kinh tế nước ta trước kia đ ã không xếp nó vào thành phần khối tiền tệ, mà xem nó là "chuẩn tiền". Tuy nhiên, từ đầu thập niên 80 trở đi nhiều nhà kinh tế bắt đầu coi những "chuẩn tiền" là một thành phần của khối tiền tệ, mặc dầu không ph ải tất cả các nhà kinh tế đều đồng ý với quan điểm n ày. Để dung ho à các quan điểm và với sự thận trọng cần thiết, người ta phân biệt nhiều dạng thành ph ần khối tiền tệ dưới những ký hiệu khác nhau. Trư ớc hết, gọi khối tiền tệ gồm tiền phát hành và ký thác không kỳ hạn là M1. Sau khi cộng thêm vào đó các khoản tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi có kỳ hạn tại ngân hàng thương mại, ta có M2. Nếu cộng thêm vào khối tiền tệ M2, tất cả các loại tiền gởi ở các đ ịnh ch ế tài chính khác, ta có khối tiền tệ M3 gọi chung là động sản tài chính hay là tiêu sản động. Ở các nước, ngân hàng thương mại nhận tiền gởi không kỳ hạn rất có lợi vì không ph ải trả lãi, vì vậy khi họ bị bắt buộc phải duy trì mức dự trữ tối thiểu tại NHTƯ từ 10 đến 35% tổng số tiền gởi của họ thì không bị lỗ. Trái lại, NHTM ở nước ta vì chưa được
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phép mở "tài khoản tiền gởi không kỳ hạn rút bằng séc" rộng rãi trong các thành phần dân cư, nên kho ản tiền gởi này tương đối ít hơn tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi đ ịnh kỳ. Nói cách khác, đa số tiền gởi ở NHTM nước ta hiện nay đều phải trả lãi. Do đó, khi NHNN bắt buộc họ phải duy trì mức dự trữ tối thiểu dù là 10% trên tổng số tiền gởi thì NHTM sẽ bị lỗ vì phải trả lãi cho số tiền gởi đó của khách h àng. Đó là chưa kể đến việc còn ph ải bất động hoá một số thanh kho ản tại ngân quỹ của m ình mfa không sinh lời đ ể sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gởi và Nợ. Vậy, để thi hành điều khoản dự trữ bắt buộc, mà không gây ra lỗ lãi cho các tổ chức tín dụng, thếit nghĩ NHNN có thể chọn lựa một trong hai cách sau đ ây: - Một là, hoàn lại số tiền lãi mà các tổ chức tín dụng phải trả lãi cho khách hàng có tiền gởi. - Hai là, đ ợi tới khi nào NHNN cho phép sử dụng tài khoản tiền gởi không kỳ hạn (còn gọi là tài kho ản séc) một cách rộng rãi trong mọi tầng lớp dân cư. Cả hai biện pháp tránh cho NHTM không bị lỗ và tự giác cộng tác với NHNN. Một vấn đề đáng quan tâm n ữa là tác dụng bội số của sự vận dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với mức tăng, giảm của khối tiền tệ. NHNN n ước ta th ường xuyên gặp phải tình trạng thiếu tiền mặt là vì dân cư chư a được phép sử dụng rộng rãi tài kho ản tiền gởi không kỳ hạn d ùng séc. Về phương tiện kỹ thuật ngân h àng, n ếu tiền gởi không kỳ hạn tại một ngân h àng thương mại gia tăng thêm là 1.000 đồng, tổng số tiền gởi không kỳ hạn trong toàn bộ hệ thốn g ngân hàng tăng lên gấp bội, có thể từ bốn năm lần đến mười lần số tiền gởi tăng thêm ban đ ầu, tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHNN ấn định. Chính vì lẽ đó, khi NHNN b ơm một lượng tiền là 1.000 đồng vào hệ thống ngân hàng thì khối tiền tệ có thể tăng thêm một số tiền bằng gấp bội số tiền đó. Ngược lại, nếu NHNN rút bớt một số tiền 1.000 đồng ra khỏi hệ thống ngân h àng, khối tiền tệ có
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thể giảm bớt một số tiền cũng gấp bội. Như vậy, hệ thống NHTM không thể tạo lập tiền từ hư không, nếu không có tiền trun g ương (tiền do NHNN phát hành). Mức tạo tiền do tỷ lệ dự trữ bắt buộc quyết định. Từ đó, có th ể thấy rằng, thông qua việc cung ứng tiền trung ương và tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTƯ có thể tăng hay giảm khối tiền tệ, hay nói cách khác, NHTƯ hoàn toàn làm ch ủ khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng cho n ền kinh tế. Muốn tạo ra tiền, phải sử dụng cả hệ thống ngân hàng. Một ngân h àng đơn độc không có kh ả n ăng tạo ra tiền. Để minh hoạ, có thể xem thí dụ sau đây: giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, ngh ĩa là ngân hàng kinh doanh cứ 100 đồng th ì ph ải có 10 đồng ở trạng thái dự trữ. Giả sử NH A có 1.000 đồng do ai đó gởi, nó có thể cho vay 900 đồng, còn 100 đồng để dự trữ . Giả sử ai đó vay đ ược 900 đồng của Ngân h àng A và sau đ ó nộp vào ngân hàng B. Lúc này, NH B lại có th ể cho vay 810 đồng và đ ể dự trữ 90 đồng. Bằng cách n ào đó NH C lại có đư ợc khoản 810 đồng mà NHB đã cho vay và đ ến lượt mình, NH C lại có thể vay 729 đồng và bắt buộc phải để 81 đồng dự trữ theo quy định.... Như vậy, số tiền được cho vay có thể lớn hơn số tiền 1.000 đồng ban đầu rất nhiều. Theo thí dụ vừa nêu, số gia tăng tiền gởi ban đầu là 1.000 dồng và qua cơ chế cho vay và ký thác tiếp theo, số ký thác ứng lập gia tăng ở mỗi ngân hàng, nhưng ngạch số giảm dần. Ta có thể tiếp tục theo dõi hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng từ số tiền gởi gia tăng ban đầu cho đến khi, vì lý do phải dự trữ tại ngân hàng Nhà nước nên lần lần bị triệt tiêu. Tổng cộng lại, ta sẽ có số gia tăng tiền gởi không kỳ hạn từ đầu cho đến cuối như sau: 1.00 + 900 + 729 + 656, L + ... = 10.000 đ. Như vậy, với số tiền 1.000 đồng ban đầu ở một ngân hàng đ ơn độc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì cả hệ thống ngân h àng đ ã tạo thêm được 9.000 đồng tiền gởi. Sự thay đổi tiềm tàng trong tiền gởi có thể được tính bằng công thức tổng quát sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Số tiền ban đ ầu x 1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Số nhân viên tiền tệ hay thừa số tiền tệ tạo ra từ việc lấy 1 chia cho tỷ lệ dự trữ tại các NHTM = với tỷ lệ dự trữ 10%, số nhân = 1 : 10 100 10 lần. Điều đáng chú ý là với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, thì tiền trung ương sẽ có bội số 10 (hệ số tạo tiền) khi nó đi qua các NHTM để trở thành tiền tín dụng và ngược lại, mức cung tiền tệ sẽ giảm đ i 10 lần khi tiền trung ương giảm đ i 1. Nếu ngân hàng giữ cả 100% làm dự trữ thì ngân hàng không tạo ra tiền. Do đó , điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hợp lý là một nghệ thuật. Qua cách trình bày trên, có thể hình dung đ ược rằng, bằng việc vận dụng tỷ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc, NHTƯ có thể tăng hay giảm khối tiền tệ. Tuy nhiên, tiến trình gia tăng bội số trên đây đ ặt trong một bối cảnh lý tưởng, cho nên tác dụng đó tối đ a. Trong thực tế, có nhiều phản ứng không hoàn toàn thuận lợi như vậy, cho nên tác dụng của nó có thể sẽ ít h ơn. Thứ nhất, người gởi tiền ban đầu và những ngư ời gởi tiền kế tiếp để yên số tiền gởi của m ình, không rút ra để chi trả những cuộc giao dịch khác. Nếu yếu tố này n ảy sinh, nó sẽ làm giảm bớt hiệu lực bội số gia tăng trong số tiền gởi về sau. Thứ hai, những người nhận được những món tiền chi trả có thể ký gởi một phần vào tiền gởi tiết kiệm hay định kỳ, tức là giảm bớt tác dụng bội số của mức gia tăng nói trên. Thứ ba, các ngân hàng có thể không kiếm đủ khách hàng để cho vay tới mức tối đa. Thứ tư, trong rất nhiều trư ờng hợp, hoạt động kinh tế phát triển, nhu cầu tiền mặt trong lưu thông phải nhiều hơn, do đó có khả năng những cuộc chi trả do khách hàng vay ở ngân hàng thực hiện sẽ không trở lại ngân hàng ngay, tức là giảm bớt khả năng cho
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vay và sáng tạo ký thác ở những ngân hàng kế tiếp (khách hàng rút tiền mặt, còn gọi là "tiêu hu ỷ bút tệ") Dẫu sao tác dụng bội số vẫn có, mặc dù tác dụng đó ở mức thấp hơn mức độ đ ã chứng minh qua công thức nói trên. Tác dụng bội số vẫn có, dù ngân hàng sử dụng tiền gởi không k ỳ hạn hay tiền gởi tiết kiệm hoặc tiền gởi định kỳ, cũng theo một diễn trình như trên, nhưng ở mức độ thấp hơn một chút. Ngoài tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHNN còn buộc các tổ chức tín dụng dự trữ các nguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gởi và Nợ (tỷ lệ thanh khoản tối thiểu). NHTM phải dự trữ tại chỗ một số thanh khoản tối thiểu do NHNN quy định tuỳ thời kỳ. Thông th ường nguồn tiền sẵn sàng thanh toán gồm có tiền mặt, các trái phiếu kho bạc. Mục đích của việc duy trì t ỷ lệ thanh khoản n ày là bảo vệ quyền lợi của ngư ời gởi tiền, kiểm soát khối lượng tiền tệ và tín dụn g và tiến hành chính sách tiền tệ. NHNN có thể ấn định cho NHTM một phần suất tối thiểu trái phiếu kho bạc so với tổng số tiền gởi nhận được. Các ngân hàng được dự tính trái phiếu kho bạc dưới hình thức tài khoản vãng lai (giao dịch) mở tại NHNN và do NHNN quản lý. Số dư tài khoản "Trái phiếu kho bạc" này được tính vào tỷ lệ thanh khoản tối thiểu NHTM phải duy trì. Các trái phiếu kho bạc có lãi do NHNN quy định. Nhìn chung, d ự trữ bắt buộc là công cụ mang tính chất hành chính của NHTƯ nhằm điều tiết mức cung tiền tệ của NHTM cho nền kinh tế, thông qua hệ số tạo tiền (hệ số nhân tiền tín dụng) đối với lượng tín dụng của các NHTM cung ứng cho nền kinh tế. Mức dự trữ bắt buộc do luật pháp quy đ ịnh. Đó là một tỷ lệ nhất đ ịnh tiền gởi của khách hàng mà NHTM thu hút được (ở một số ít nư ớc, là tỷ lệ nhất định các khoản tín
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng đ ã cấp) phải gởi vào một tài kho ản không lãi ở NHTƯ. Dự trữ bắt buộc là biện pháp kiểm soát cung ứng tiền tệ, chớ không phải là cách đ ể cho tiền ổn định. Nó có ý nghĩa to lớn để điều hoà cung cầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu của chính sách tiền tệ. b. Biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu: Đứng về phương diện nghề nghiệp ngân hàng, NHTƯ là "người của các ngân hàng". Với vai trò này, có thể nói NHTƯ là người "ơn" là vị cứu tinh của ngân hàng trung gian, nhất là ngân hàng thương mại. Nếu trong một n ước không có NHTƯ, ngh ề làm ngân hàng sẽ rất nguy hiểm, vì dễ rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả mà ở sau lưng ngân hàng không có chỗ dựa, không có người cho vay sau cùng (là NHTƯ với khả n ăng vô biên). Chức năng người "cho vay cuối cùng" chỉ phục vụ việc duy trì tính co giãn cần thiết của việc cung ứng tiền cho toàn bộ hệ thống ngân hàng, chứ không phải là cho từng ngân hàng riêng lẻ. Điều đó cho thấy rõ một mặt NHTƯ bảo đ ảm khả n ăng thanh toán cho toàn hệ thống ngân h àng và m ặt khác phải đ iều tiết hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng thông qua hoạt động thanh tra tín dụng, sao cho lòng tin của khách hàng vào h ệ thống ngân hàng không bị mất đi. Nếu trong bất cứ trường hợp những kho ản nợ phải đòi nào, NHTƯ cũng phải can thiệp vào với tư cách là người cho vay cuối cùng, thì NHTƯ sẽ mất đ i kh ả n ăng duy trì sự khan hiếm của tiền tệ. Đối với NHTM, lẽ sống còn của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho vay ph ần lớn tiền gởi đó. Ngân h àng nh ận tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi định kỳ, có trả lãi. Đa số các nước cấm ngân hàng trả lãi trên tiền gởi không kỳ hạn, ngân hàng phải cho vay tới mức m à NHTƯ cho phép để tối đa hoá doanh lợi, ngoài việc đ ài thọ các chi phí, tiền trả lãi... Nhưng không ph ải l úc n ào hoạt động ngân hàng cũng đều thuận lợi. Có
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam và những vấn đề đặt ra
39 p | 1906 | 699
-
Đề tài " Bộ ba bất khả thi và vận dụng vào việc thực hiện chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2007"
15 p | 846 | 348
-
Tiểu Luận chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước
17 p | 675 | 178
-
Bái thuyết trình - Sự tác động của chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước đến các ngân hàng thương mại Việt Nam
43 p | 386 | 123
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân nhà nước Việt Nam thông qua công cụ dữ trữ bắt buộc trong thời gian qua
15 p | 569 | 98
-
Tiểu luận:Tiểu luận: Tìm hiểu về công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông qua công cụ dự trữ bắt buộc trong thời gian qua
22 p | 568 | 75
-
Luận văn tốt nghiệp: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ ở Việt Nam
28 p | 281 | 74
-
LUẬN VĂN: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
92 p | 196 | 64
-
Tiểu luận: Công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam
16 p | 388 | 53
-
Tiểu luận: Tìm hiểu về công cụ dự trữ bắt buộc và việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông qua công cụ dự trữ bắt buộc trong thời gian qua?
13 p | 397 | 52
-
LUẬN VĂN: Áp dụng nghiệp vụ thị trường mở trong thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam
33 p | 150 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động chính sách tiền tệ đến lạm phát tại Việt Nam
132 p | 92 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng tại Việt Nam
93 p | 45 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
36 p | 55 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Vai trò của Hiệp hội Ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam
121 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 79 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 76 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quy tắc Taylor và chính sách tiền tệ của Việt Nam
68 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn