C h ư ơ n g IV CHÍNH SÁCH MÒI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIÓI I. MÔI t r c ờ m ; t r o n g n ền k i n h t ế t h i t r ư ờ n g Hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường là 1Ú 1U cầu tất yếu của thòi đại, là yêu cầu bức bách, là con đường đi lên của mọi quốc gia. Nền kiiii) tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cđ chê thị trường là cơ chê lấy việc sử dụng giá cả và lượng tiêu thụ trên thị trường làm tín hiệu dự đoan sản lượng và cho việc phân phổi sản phẩm. Đặc tntiig cơ bản của cơ chê thị trường là tìm hiểu giá cả. Giá cả thị trường truyền đạt thông tin đến cả người sản xuất, và người tiêu dùng. Tuy nhiên, đôi klii giá cả thị trường không phản ánh đầy đủ các hoạt động của người sản xuất hay người tiêu dùng. Sờ (Đ như vậy là do tồn tại những ngoại ứng và những hàng hoá công cộng. 1. Ngoại ứng (Externality) Ngoại ứng là tác động của hoạt động sản xuất và tiêu dùng không được phản áiih trên thị trường. Ngoại rtiig có thể xuất hiện giữa nhữug người sản xuất với nhau, giữa khách hàng với nhau, hay giữa những người tiêu dùng và người sản xuất. Ngoại ứng có thể là tiêu cực - klú hoạt động của một bên áp đặt ìứiững chi phí cho một bên khác, hay là tích cực - khi hoạt động của một bên làm lợi cho bên khác. 145 Ngoại ứng tiêu cực nảy sinh, chẳng hạn lililí khi một Iihà máy tuồn nước thải độc hại vào một con sông, nơi những ngư dân hàng ngày đanh bắt cá. Nhà máy càng tuồn nhiều nước thải vào sông thì sô cá sống được ở đấy càng ít đi. Ngoại ứng tiêu cực xuất hiện vì Ìihà máy không chịu trách nhiệm về các chi plú ngoại ứng mà nó ap đặt cho ngư dân khi để ra quyết địnli sản xuất của mình. Một ngoại ứng tích cực có thể nảy sinh klú người sỏ hữu một ngôi Ìihà quét vôi lại ngôi nhà của mình và trồng được một vườn hoa hấp dẫn. Tất cả những người láng giềng đều có lợi từ hành động này, dù cho quyết định quét vôi lại và tạo dựng phong cảnh có thể đã không tính đến những lợi ích ấy cho những người láng giềng. Vì vậy, những lợi ích ấy là một ngoại ứng tích cực. 2. Ô nhiểm như một ngoại ứng Về mặt kinh tê mà xét, ô nhiễm phụ thuộc vào tác động của chất thải. Đó là lúệu ứng vật lý đôi với sinh vật 1Ú1 Ưlà thay đổi giôiig loài, giảm sút năng suất sinh học hay ià phản ứng của con người đôi vối tác động đó như khó chịu, buồn phiền. Chúng ta có thể COI toàn bộ phản ứng của con người thể hiện sự giảm phúc lợi. Chẳng hạn, khi sảui xuất giấy, các chất thải khí như S 0 2, C 02, H2S, Cl, hay trong nước thải có lẫn axit HC1, ngoài ra CÒ11 có các chất thải rắn như bìm. vôi, sơ sợi... Chínli các chất thải này có thể làm chết đi một sô thuỷ sinh vật. làm thay đổi năng suất lúa, cây trồng trong vùng. Dân cư trong vùng chịu tác động của chất thải cũng bị suy giảm sức khoẻ, 0111 đau,... Như vậy, các ngoại ứng thể hiện ảnh hưởng của một hoạt dộng xảy ra bên trong một hệ sản xuất lên các yếu tô khác ngoài hệ sản xuất đó. Các ngoại ứng tiêu cực gây tổn thất phúc lợi đôì vối các tác nhân khác, mà tổn thất phúc lợi đó không được đền bù thì chính nó đã gây ra chi phí bên ngoài. Một điêu cần liíu ý nữa là có ngoại ứng tiêu cực, có ô nhiễm nhưng không nhất tlúết phải loại bỏ 11Ó, bởi lẽ sản xuất là 146 L ợ i nlm .’U i < 'hi phí MNI’B MPX: V x: A D c B o / Q* Hình 20: Qp Sàn lượng ọ X Xác định mức ô nhiễm tôiưu tất yếu của quá trình phát triển. Vì vậy, ngoại ứng xảy ra là điều tất nhiên. Ván đê ở đây là ngoại ứng đến mức nào để xã hội chấp nhận được. 3. Ngoại ứng tối ưu Xét môi quan hệ giữa mức sản xuất Q và lợi nhuận biên cá nhân của hoạt động sản xuất. Trên đồ thị, trục hoành ox là mức sản xuất Q. trục tung biểu thị chi phí hoặc lợi nhuận, còn đường MNPB biểu tlụ lợi Ìihuận biên cá ìửiân, tức là lợi nhuận thu được k lii hoạt động thêm một đơn vị sản phẩm (hình 20). Trên biểu đồ CÒ11 xét đến moi quan hệ giữa mức sản xuất Q với clii plú biên bên ngoài (MEC). Khi mức sản xuất Q tăng lên, chi phí biên bên ngoài tăng lên theo tỷ lệ thuận. Ô đây, mức sản xuất Qp là mức mà tại đó lợi nhuận biên cá nhân đạt tôi đa (diện tích OXQp) (hình 21). 147 Hình 21: Cách xác định đường MNPB 148 Mục tiêu của xã hội là tôi đa hoá hiệu sô giữa tổng lợi nhuận và tổng c l ii phí. Tại giao điểm của MNPB và MEC (Y) tương ứng với mức hoạt động Q* clúiủi là mức hoạt động tôi ưu và OYQ* (diện tích hình B) được coi là mức ngoại ứng tôi víu. Tại mức hoạt động Q*. ta có MNPB = MEC (3.1) Diều đó nói lên rằng, với mức hoạt động này, lợi nhuận xã hội do hoạt, động sản xuất đưa lại là tôi ưu nhất (diện tích OXY, hình A). Muốn xây đựng được lợi nhuận MNPB, chúng ta tiến hành như sau: Xuất phát từ công thức: MNPB = p - MC (3.2) Ở đây MC là chi phí biên cho việc sản xuất ra sản phẩm gây ô nhiễm. MC gồm có chi phí bất biến và chi phí khả biến. Xuất phát từ (3.11và (3.2) ta có: p - MC = MEC hay (3.3) p = MC + MEC (3.4) Trong đó p là giá sản phẩm, MC + MEC là tổng chi phí biên do hoạt động gây ra ngoại ứng. Tổng chi phí này gọi là chi phí xã hội biên (giối hạn) (MSC). Như vậy, tại mức hoạt động tôi ưu (Q*) ta có: MNPB = MEC. và p = (MC + MEO = MSC (3.5) Kinh tế học vĩ mô gọi đây là điểu kiện tôi líu Pareto. Như trên đã trình bày. mức hoạt động Q* sẽ gây nên ngoại ứng tôi ưu và ô nhiễm tại mức hoạt động này được gọi là ô nhiễm tôi ưu. II. Cơ CHẾ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN b ể n vững Các công cụ tài chính thường khác biệt vối các công cụ ngân sách do chúng thường nằm ngoài ngân sách và được cung cấp từ các 149