intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách xă hội

Chia sẻ: Vung Yen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

458
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính sách xă hội Không phải là không công bằng khi người ta không thể định nghĩa mang tính kỹ thuật về khái niệm "chính sách xă hội” nhằm thể hiện được chính xác ư nghĩa của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách xă hội

  1. Chính sách xă hội Không phải là không công bằng khi người ta không thể định nghĩa mang tính kỹ thuật về khái niệm "chính sách xă hội” nhằm thể hiện được chính xác ư nghĩa của nó. Chính sách xă hội là một khái niệm không mang tính hệ thống mà mang tính lịch sử. Nhn chung, trong quá trnh lịch ́ ́ sử, trong sự chuyển đổi của các quan hệ về kinh tế và đời sống th́ các quan điểm về mục đích và nhiệm vụ của “chính sách xă hội” lại được thay đổi khác nhau. Mục đích của “chính sách xă hội” là nhằm để cải cách xă hội trong những thời điểm nhất định, cho một dân tộc nhất định trước những vấn đề nghiệt ngă hoặc nghiêm trọng của xă hội (Gabler Wirtschaftslexikon – 12. Auflage s. 1157). Với cách giải thích như vây th́ chúng ta cũng dễ hiểu về chính sách ưu đăi người có công với cách mạng hiện nay cũng là bộ phân hết sức quan trọng của hệ thống chính sách xă hội, nó phản ánh giai đoạn lịch sử nước ta đă trải qua các cuộc chiến tranh giành lại độc lập, tư do và hiện nay chúng ta vẫn phải đang giải quyết những hậu quả của cuộc chiến tranh đó. Đến nay, nếu theo phương thức định hướng tiếp cận vấn đề th́ “Chính sách xă hội” được hiểu là tất cả các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện những rủi ro xă hội, điều tiết cân bằng những rủi ro xă hội, bảo vệ và cải thiện mức thu nhâp, mức trợ cấp và mức sống của từng cá nhân riêng biệt hoặc từng nhóm người trong xă hội. Người ta cũng có thể hiểu :”Chính sách xă hội” theo đuổi các mục tiêu làm hạn chế các rủi ro xă hội, ngăn ngừa việc xẩy ra những hậu quả xấu cũng như ổn định và cải thiện cơ sở thu nhập, các khoản trợ cấp cũng như đời sống của các thành viên trong xă hội. Những biện pháp của “chính sách xă hội” sẽ được vận động dựa trên cơ sở các chính sách kinh tế của nền kinh tế thị trường (Sozialpolitik und Soziale Lage in Deutschland 3. Auflage s.21). Các rủi ro xă hội thường mang lại một cách ngẫu nhiên trong đó cũng có nguyên nhân do hậu quả của vấn đề dân số trên phạm vi rộng lớn của quốc gia. Từ sự nghèo đói, bệnh tật, tai nạn, mất việc làm, không nhà ở đă dẫn đến trước hết làm mất cân đối một cách thường xuyên đối với những nhóm dân cư, làm ảnh hưởng xấu đến tnh trạng việc làm, nghề nghiệp, ́ sức khoẻ, gia đnh và thu nhập và từ đó gây hậu họa cho xă hội. Trong một tổ chức xă hội của ́ nền kinh tế thị trường hnh thành một cách đồng bộ các yếu tố kinh tế – xă hội mang tính điều ́ kiện. Các yếu tố này tạo nên cấu trúc cơ bản của xă hôi, nó sẽ có tác động mạnh mẽ đến các nguyên nhân, đến tính tích cực của các tác động và sự phân chia các rủi ro trên phạm vi rộng lớn cũng như làm hạn chế các khả năng tạo ra sự không công bằng về sự phân chia cũng như sự không công bằng về đời sống. Những nội dung của chính sách xă hội có thể bao gồm những lĩnh vực sau: Chính sách xă hội của Nhà nước bao gồm: 1. Lĩnh vực đời sống lao động: Các chính sách trợ cấp xă hội như: - Chính sách bảo vệ người lao động; - Chính sách bảo hiểm xă hội; - Chính sách thị trường lao động; - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp. 2. Lĩnh vực định hướng cho từng nhóm người riêng biệt: - Chính sách xoá đói giảm nghèo; - Chính sách đối với người có công với cách mạng; ́ - Chính sách gia đnh; - Chính sách thanh niên;
  2. - Chính sách trợ giúp người già; - Chính sách khuyến khích người lao động trong khu vực nông nghiệp, lao động thủ công, người tự hành nghề. 3. Lĩnh vực khác: - Chính sách giáo dục; - Chính sách nhà ở. 4. Các chính sách xă hội khác, đặc biệt là lĩnh vực các chính sách quan trọng: - Chính sách thi đua, cạnh tranh; - Chính sách bảo vệ tiêu dùng; - Chính sách môi trường; - Chính sách ổn định, đặc biệt là chính sách bnh ổn giá cả. ́ Chính sách xă hội của doanh nghiệp: ở các nước công nghiệp phát triển, người ta cũng rất coi trọng chính sách xă hội của từng doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp truyền thống lâu đời. ở các doanh nghiệp này, bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chính sách xă hội quốc gia họ c̣n bổ sung thêm nhiều quyền lợi cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp của mnh ́ như: trợ cấp đào tạo và tuyển dụng con em họ sau này tiếp tục vào làm việc tại doanh nghiệp, tăng thêm tiền trợ cấp thôi việc, tăng thêm tiền hưu trí… từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp. Nhận rơ tác động của các chính sách xă hội, đặc biệt là chính sách xă hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, bên cạnh việc coi trọng các chính sách xă hội quốc gia, Nhà nước ta cũng tham gia các chính sách xă hội quốc tế và khu vực cần thiết. ở đây phải kể đến Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979 và kư kết Công ước quốc tế về Quyền trẻ em năm 1990. Ngày 24/6/2004, Chủ tịch nước Cộng ha xă hội chủ nghĩa Việt ̣ Nam đă kư lệnh số 14/2004/L/CTN công bố Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Sự can thiệp của chính sách xă hội trong nền kinh tế thị trường Để hạn chế sự xuất hiện của các rủi ro xă hội cũng như điều tiết cân bằng hậu hoạ của các rủi ro. Chính sách xă hội sẽ can thiệp vào quá trnh kinh tế theo phương thức đa dạng. Tất ́ nhiên các tác động của chính sách xă hội đến nền kinh tế thị trường luôn dẫn đến các mâu thuẫn và tranh chấp cơ bản v́ sự can thiệp của các chính sách xă hội một mặt được coi như là nguyên tắc chống đối lại cơ chế thị trường và theo cách tính toán lợi nhuận của các chủ doanh nghiệp th́ đó là các chi phí ngọai lai làm giảm bớt lợi nhuận. Nhưng mặt khác nó lại là các điều kiện cần thiết cho sự ổn định về kinh tế – xă hội và đồng thời đảm bảo cho các khả năng phát triển của toàn bộ hệ thống kinh tế. Sự can thiệp của chính sách xă hội vào quá trnh kinh tế được thể hiện đầy đủ ở các mặt sau: ́ - Thông qua các quy định của luật pháp, nhất là các quy định về thị trường lao động và quan hệ lao động nhằm khuyến khích phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trong phạm vi xă hội kiểm soát được, đồng thời ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt các hậu quả xấu của việc sản xuất kinh doanh gắn liền với quy mô của từng đơn vị kinh tế riêng (ví dụ như: điều kiện làm việc, tiền lương, lợi nhuận cho phép…). - Thông qua việc chi trả bằng tiền nhằm điều tiết bổ sung cho việc phân phối lại thu nhập từ những đối tác tham gia vào thị trường cũng như hiệu quả của thị trường nhằm loại trừ sự nghèo đói, giúp đỡ vượt qua những rủi ro làm mất mát thu nhập trong quá trnh làm việc cũng ́ như xem xét đến việc bảo đảm những nhu cầu thiết yếu. - Thông qua các nguồn phúc lợi bằng hiện vật hoặc bằng tiền trong lĩnh vực sức khoẻ nói
  3. riêng và và lĩnh vực xă hội nói chung mà đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sống tối thiểu cho các thành viên trong xă hội và họ không phải chi trả cho những phúc lợi đó. - Tổ chức tài chính cho các hoạt động của chính sách xă hội, đây được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước. Các nguồn thu từ thuế và từ đóng góp nghĩa vụ căn cứ vào thu nhập trong quá trnh hoạt động kinh tế. ́ Chính sách xă hội sẽ điều tiết việc phân phối lại trong nền sản xuất xă hội và can thiệp vào quá trnh kinh tế ngay từ khi hnh thành, xuất hiện cũng như sử dụng các kết quả trong quá trnh ́ ́ ́ phân phối đó. Mối quan hệ giữa sự sáng tạo các giá trị mới của nền kinh tế quốc dân với hệ thống chính sách xă hội không chỉ là tác động một chiều. Cả hai hệ thống này mang tính tác động tương hỗ lẫn nhau. Tác động của hệ thống bảo đảm xă hội (an sinh xă hội) sẽ đảm bảo đạt được các chuẩn mực về sản xuất, về thu nhập và về việc làm trong xă hội, trong khi đó th́ hệ thống cơ cấu kinh tế tác động ngược trở lại đến hệ thống chính sách xă hội. Khi đánh giá về tác động hai chiều này, tới nay vẫn cn nhiều ư kiến tranh luận trái ngược nhau: Một ̣ mặt người ta cho rằng: phát triển hệ thống bảo đảm xă hội theo sự tăng trưởng kinh tế và việc làm sẽ bị yếu đi và là những nguyên nhân riêng biệt gây thiệt hại cho sự tăng trưởng, làm hạn chế khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực, đồng thời kéo dài nạn thất nghiệp. Nhưng mặt khác người ta lại cho rằng Nhà nước sẽ bảo đảm về sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo việc làm, tạo ra những điều kiện không thể thiếu được trong việc kết nối giữa hiệu quả nền kinh tế thị trường với sự điều tiết công bằng xă hội, đồng thời nền kinh tế sẽ thường xuyên chịu gánh nặng khi bỏ qua việc kết hợp giữa các chính sách kinh tế và chính sách việc làm. Đây là "khoảng trống" để tùy theo đặc trưng của từng loại hnh kinh tế thị ́ trường, tùy giai đoạn kinh tế – xă hội nhất định cũng như tuỳ thuộc vào vai tṛ điều tiết của Nhà nước ở mỗi quốc gia riêng biệt mà đưa ra các chính sách nhất định hoặc biết coi trọng những chính sách nào. Đồng thời, đó cũng phản ánh đặc trưng của yếu tố xă hội thể hiện theo từng loại hnh kinh tế thị trường. ́ SOURCE: TẠP CHÍ BẢO HIỂM XÃ HỘI SỐ 79 THÁNG 7 NĂM 2005 Hệ thống quan điểm, chính sách của Nhà nước về thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới Phần mở đầu Phần nội dung 1. Một số lý luận và phương pháp luận về chính sách xã hội Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì quan hệ giữa con người với con người và con người với cộng đồng, mối quan hệ đó làm nảy sinh những vấn đề xã hội. Xã hội càng phát triển thì những vấn đề đó ngày càng phức tạp. Có những vấn đề xã hội của từng chế độ chính trị - xã hội khác nhau, cũng có những vấn đề xã
  4. hội mang tính chất chung. Mỗi xã hội đều phải giải quyết những vấn đề mà thời đại đó để lại , đồng thời phải đối phó với những vấn đề mới nảy sinh trong hiện tại và tương lai. Như vậy, nhiệm vụ cơ bản của chính sách xã hội là giải quyết các vấn đề xã hội. Thuật ngữ “chính sách xã hội” lần đầu tiên được sử dụng một cách phổ biến ở nước ta trong văn kiện Đại hội toàn quốc lần VI của Đảng ( Tháng 12 – 1986). Một vài khái niệm về “ Chính sách xã hội”: Nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin nêu lên khái niệm “Với tư cách là một bộ môn khoa học xã hội, chính sách xã hội là một lĩn vực tri thức xã hội học, nghiên cứu ” 2. Quan điểm và chính sách của Nhà nước về thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới Thực trạng thực hiện chính sách xã hội trước thời kỳ đổi mới 2.1. Một số vấn đề đổi mới trong thực hiện chính sách xã hội 2.2. 3. Quản lý thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2