intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ đề: Gia đình có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội liên hệ với chức năng giáo dục thế hệ trẻ của gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Thuy Thuy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:10

164
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ đề này sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về gia đình có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội liên hệ với chức năng giáo dục thế hệ trẻ của gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ đề: Gia đình có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội liên hệ với chức năng giáo dục thế hệ trẻ của gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

  1. CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CÓ VỊ TRÍ, VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI  SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XàHỘI LIÊN HỆ VỚI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ  CỦA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN  NAY
  2. Gia  đình là  một  cộng  đồng  người  sống  chung  và  gắn  bó  với  nhau  bởi  các  mối  quan  hệ tình  cảm,  quan  hệ hôn  nhân,  quan  hệ  huyết  thống, quan  hệ  nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục. Gia đình có  KHÁI  lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát  triển  lâu  dài.  Thực  tế,  gia  đình  có  những  ảnh  NIỆM hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội. Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không  phụ  thuộc  vào  cách  kiếm  sống,  gia  đình  luôn  tồn  tại  và  là  nơi  để  đáp  ứng  những  nhu  cầu  cơ  bản  cho các thành viên trong gia  đình. Song  để đưa ra  được một cách xác định phù hợp với khái niệm gia  đình, một số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra  sự so sánh giữa gia đình loài người với cuộc sống  lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn  bị ràng buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của  đời  sống  gia  đình  ở  con  người.  Gia  đình  ở  loài  người  luôn  bị  ràng  buộc  bởi  các  quy  định,  các  chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của  xã  hội;  vì  thế  theo  các  nhà  xã  hội học,  thuật  ngữ  gia  đình  chỉ  nên  dùng  để  nói  về  gia  đình  loài  người.
  3. Thực  tế,  gia  đình  là  một  khái  niệm  phức  hợp  bao  gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế,...  khiến cho nó không giống  với bất kỳ một nhóm xã  hội  nào.  Từ  mỗi  một  góc  độ  nghiên  cứu  hay  mỗi  một  khoa  học  khi  xem  xét  về  gia  đình  đều  có  thể  đưa  ra  một  khái  niệm  gia  đình cụ  thể, phù hợp  với  nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ có như vậy mới  có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình. Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng  đồng  xã  hội.  Vì  vậy,  có  thể  xem  xét  gia  đình  như  một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế  xã  hội  mà  có  vai  trò  đặc  biệt  quan  trọng  trong  quá  trình xã hội hóa con người. Gia đình là một thiết chế  xã  hội  đặc  thù,  một  nhóm  xã  hội  nhỏ  mà  các  thành  viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân,  quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính  cộng  đồng  về  sinh  hoạt,  trách  nhiệm  đạo  đức  với  nhau  nhằm  đáp  ứng  những  nhu  cầu  riêng  của  mỗi  thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã  hội về tái sản xuất con người.
  4. XÉT VỀ QUY MÔ PHÂN Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là  gia đình bao gồm cha mẹ và con. LOẠI Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống):  là gia đình bao gồm ông bà, cha mẹ và con còn  được gọi là tam đại đồng đường.  Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều  hơn ba thế hệ. Gia đình bốn thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường.
  5. DƯỚI KHÍA CẠNH XÃ HỘI VÀ VỀ CÁC QUY MÔ CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH •Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thường được  coi là gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong quá khứ.  Đó  là  một  nhóm  người  ruột  thịt  của  một  vài  thế  hệ  sống  chung  với  nhau  dưới  một  mái  nhà,  thường  từ  ba  thệ  hệ  trở  lên,  tất  nhiên  trong  phạm vi của nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ. Dạng  cổ  điển  của  gia  đình  lớn  là  gia  đình  trưởng  lớn,  có  đặc  tính  tổ  chức  chặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người lẻ loi.  Các  thành  viên  trong  gia  đình  được  xếp  đặt  trật  tự  theo  ý  muốn  của  người  lãnh  đạo  gia  đình  mà  thường  là  người  đàn  ông  cao  tuổi  nhất  trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con  cái  của  họ  và  bố  mẹ  của  họ  nữa.  Trong  gia  đình  này,  quyền  hành  không ở trong tay của người lớn tuổi nhất. •Gia  đình  nhỏ (gia  đình  hai  thế  hệ  hoặc  gia  đình  hạt  nhân) là  nhóm  người thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là  mối quan hệ của một người vợ hoặc một người chồng với các con. Do  vậy,  cũng  có  thể  có  gia  đình  nhỏ  đầy  đủ  và gia  đình  nhỏ  không  đầy  đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối  quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là  loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong  đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của  người cha hoặc người mẹ với các con. Gia đình nhỏ là dạng gia đình  đặc  biệt  quan trọng trong  đời  sống  gia  đình.  Nó là  kiểu gia  đình của  tương lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công nghiệp  phát triển.
  6. Gia đình là cầu nối giữa cá  Gia Gia đì đìnnhh là là tế   tổbà   ấomcủ a xã hộii các giá   mang lạ nhân và xã hội trị  hạ nh phú c Mỗ Gia i đì  cá nh có   nhân chỉ vai trò rất quan   có   thể trọ Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự  ng  đố sinh ra  i với sự phát triển của xã hội, là nhân tố tồn tại và SỰ TÁC trong gia đì hà phá i hòa trong đời sốn t triể n củ a xã h. Không thể ng củ hộ i , a mỗi thành viên, mỗ là nhân dân của xã hội. Chỉ trong gia đình, mới thể hiện mố tố́ cho   sự cótồn i  i công  ĐỘNG CỦA con ngườ tạ i và phá quan hệ tế t triể  tình cả mn i  sinh ra từ của xã hội. Gia  thiêng liêng giữ a vợ  bên  đì  vàn h chồ như ng, cha một mẹbà  vào tự nhiên,  con cá i. là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên GIA ĐÌNH ĐỐI ngoà xã hộnih là Gia đì i gia đì . Không có n  nơi nuôi dưỡ giah. Gia đì nđì nh để tácin g, chăm só tạh là  nhữ o nra  môi  con g công  ngườti cho xã dân tố thì xã hộ hội. Sự i không  hạnh phútồn ctạ i và nphá  gia đì h là ttiề triể n  n đề VỚI XÃ HỘI trườ để đượ ng đầ  hìnch thà u tiên có . Chínnh nên nhân cá h vì vậy, muố ch tố  ảhộnih hưở t cho nhữ n xã tốntg công dân  thì phải ng  rấ củ xây chú t a xã    quan trọ dự trọ  hộ n ng i. Vì gia g xây dự  vậđì n nhntố y muố g đế g gia đì t. n h. Hồ n n xây dunwjg xã    sự chủ   tị c   hìni: “Gia  h nó h   hội thì phải  Tuy nhiên mức độ tác động của gia đình đối thà đì nh tố với xã n h và hội cò nphá t thì  xã hội tốt, nhiề t phụ thuộ  triể n u gia đì c và n tí n h tố o bả th cá n chất c  cộng lại thì củh a  làm  cho xã hội tốt hơn” củ từ ng Xây dự trên a  mỗ chế chế ng gia đìi độ  cá xã độ tư hữ nh là  nhân. Và hộ i. Trong  mộ cácm t trách nhiệ u về cá tưc mụ   cũ chế , mộxã liệuc tiêu phấ sản xuất, n g  t bộhộ  phậi dự n  a cấu thà nh trong chỉ nh thể n đấsựu củbấ a t chí bì xãn hn  hộ iđẳh trong gia đì , vì  nsự g  trong ổn định và quan  phá hệ nnh, mỗ gia t triể đìan xã  củ hộii cá h,  quan . hệ   xã hộ Thếi  đã hạn chế nhưng, cá c cárấ t lớn đến sự số  nhân không chỉ táncg trong quan  động của nhân sẽ gia gia đì hệ đìnhnh mà   họ đối vớ c đượ còni  có xã nhữ c cách cư xử  hội.ng quan hệ xã hội. Mỗi cá  vớ i  ngườ nhân không chỉ i  là xung quanh và  thành viên của gia đình mà  xã thành viên của xã hội. Không thể có con người bên    còn là   hộii. xã hội. Gia đình đóng vai trò quan trọng để đáp  ngoà ứng nhu cầu về quan hệ xã hội của mỗ cá nhân.
  7. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Quan điêm duy vât lich s ̉ ̣ ̣ ử đã chi ra ră ̉ ̀ ng, gia đì nh là   nhữ ng  hì nh  thứ c  phan  ̉ á nh  đăc  ̣ thù  cua  ̉ trì nh  đô ̣ QUY ĐỊNH HÌNH phá t  triển  kinh  tế .  Trong  tiế n  trì nh  lich  ̣ sử  nhân  loai,  ̣ cá c  phương  thứ c  san  ̉ xuấ t  lầ n  lượt  thay  thế   THỨC TỔ nhau, dẫ n đế n  sự biế n đôi vê ̉ ̀  hì nh thứ c tô ch ̉ ứ c,  CHỨC, QUY MÔ quy mô và  kế t cấ u gia đì nh. Từ gia  đì nh tâp thê –  ̣ ̉ vớ i hì nh thứ c quầ n hôn, huyế t thông; gia đì nh căp  ̣ VÀ KẾT CẤU đôi  vớ i  hì nh  thứ c  hôn  nhân  đố i  ngẫ u;  đế n  gia  CỦA GIA ĐÌNH đì nh  cá   thê ̉ vớ i  hì nh  thứ c  hôn  nhân  môt  ̣ vợ  môt  ̣ chồ ng.  Từ   gd  môt  ̣ vợ  môt  ̣ chồ ng  bấ t  bì nh  đăng  ̉ sang  gia  đì nh  môt  ̣ vợ  môt  ̣ chồ ng,  vợ  chồ ng  bì nh  đăng. Tâ ̉ ́ t ca nh̉ ữ ng bướ c tiế n trong gia đì nh đề u  phu ̣ thuôc  ̣ và o  nhữ ng  bướ c  tiế n  trong  san  ̉ xuấ t,  trong  trì nh  đô ̣ phá t  triên  ̉ kinh  tế ,  chí nh  tri,  ̣ văn  hó a, xã  hôi cua mô ̣ ̉ ̃ i thờ i đai lich s ̣ ̣ ử. Đăc điêm, đao đ ̣ ̉ ̣ ứ c, lố i số ng trong gia đì nh cũ ng bi ̣ chi phố i bởi nhữ ng quan hê xa ̣ ̃  hôi. Vi ̣ ̀  vây, trong  mỗ i chế  đô xa ̣ ̃  hôi kha ̣ ́ c nhau, có  quan điêm kha ̉ ́ c  nhau về  tiêu chuân đao đ ̉ ̣ ứ c, lố i số ng …
  8. TÍNH ĐỘC Măc  ̣ dù ,  gia  đì nh  và  xã   hôi  ̣ có   mố i  LẬP TƯƠNG quan  hê ̣ biên  ̣ chứ ng  vớ i  nhau,  nhưng  gia  đì nh  vẫ n  có   tí nh  đôc  ̣ lâp  ̣ tương  ĐỐI CỦA GIA đố i  cua ̉ nó .  Bởi  vì   gia  đì nh  và  quan  ĐÌNH hê ̣ gia  đì nh  cò n  bi ̣ chi  phố i  bởi  cá c  yế u  tố   khá c  như  tôn  giá o,  truyề n  thố ng, phá p luât … vi ̣ ̀  vây, măc du ̣ ̣ ̀  xã  hôi co ̣ ́  thay đôi nh ̉ ưng môt sô ̣ ́  gia đình  vẫ n lưu giữ nhữ ng truyề n thố ng cua  ̉ gia đì nh.
  9. CHỨC NĂNG CỦA GIÁO  DỤC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM  + Chức năng giáo dục: Theo lý thuyết gia đình “ tế bào của xã hội,  Trong  xã h là y ội, gia đình có các ch ếu tố đầu tiên và c ức năng cơ b ơ bản của quá trình giáo d ản: ục”. Gia đình là  nơ+  Chứộc  ph i  đai b ận trth năng  ẻ em  được ng ỏa  mãn  tình ườci lảớm  giườ n  th ữa ng  xuyên giáo d các  thành  viên ục:  ạy con t “Dtrong  gia ừ thu ở còn th đình:  thỏa ơmãn ”. Trong môi tr tình  cảm  ườtinh  thần  và ẻth bểắ t đ ng gia đình, tr ầu  xác  hình thành nhân cách, l hai vợ chồng; thỏa mãn tình c ối sống và đảặm gi c biệữt là nhân sinh quan. Các  a cah mẹ và con cái  bậc phụ huynh,  nhất là các bà, các mẹ có  ảnh hưởng rất lớn tới  ( sống vì nhau), tình cảm giữa anh chị em trong gia đình  tương lai của đứa trẻ. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà ( thứươ + Ch ng yêu, đùm b c năng xã h ọc lẫển nhau). Ph ội hóa: Có th  coi gia đình là mẩn đông m ột xã họ i ngườỏi .  ội thu nh Mta  chia  sẻ  với  nhau  ỗi thành viên là m về  niềm ệvui,  ột tính cách. Vi nỗại m các tính cách khác  c va ch buồn,  tức  là  nơi  tình cảm cộủt gi đình là môi tr nhau trong m a con người đượ ng đảầo mãn. ườc th u tiên để trẻ em học cách  + Ch hòa h ức năng sinh s ợp v ới cộng đồng.ản: Chức năn này tồn tại một cách tự  Chức  năng  + nhiên,  hộti ếch kinh  vì  xã  ỉ  tồđn ếtn ạnay  :  Cho  i  đượgia c đình  ẫn  còn  khi vhành  ột  đơsả vi msinh  vị  n n  sảvn xu ẫn ấcòn  t ra cđủượa cc ảduy  i vật chtrì. ấCh t cho xã h ức  năng  ội. H ơn th này  đượ ế n c ữcoi  a nó cũng là  là  một  ột  đơ mgiá  n v ị tiêu dùng ch ủ  y ế u các s ả n ph ẩ m do n trị  của  gia  đình  mà  từ  cổ  chí  kim  loài  người  ph ề n kinh t ế sảải n  xuất  ra,  do  vậy  nó  là  tác  nhân  quan  trọng  thúc  đẩy  sự  phát  triển  thừa  nhận.  Bản  thân  F.Engel,  một  nhà  duy  vật  vĩ  đại  của kinh tế cũng  Gia  đình cho  là  mrộằt ng  thựtheo  c  thểquan    xã  hộđii, ểSm  n  tạvi ậct  duy  ự  tồ ủa nhân  tố c quy nó  đượ xã  ế hột i  ừịa nh thđ nh  ậ n Nhưlị v trong  ch  suy  ậy b cho  cùng  là  …sự  tái  sộảt giá tr ản thân gia đình đã mang m n  xuấị xã h t  bảộn i.  thân con ng Chính các ch ười, là s ức năng c ự truyền nòi gi ủa gia đình m ống. Ch ới đem l ức năng sinh  ại chó nó m ột giá trị  sản cựủc. Cho đ đích th a gia đình là m ến nay các ch ột giá tr ị trườ ức năng c ơ bng t ồn. ản c ủa gia đình vẫn còn  giữ nguyên giá trị. Sự thừa nhận các chức năng của gia đình tức là  đã thừa nhận gia đình là một giá trị trong xã hội  
  10. NỘI DUNG CHỦ YẾU  CỦA GIÁO DỤC GIA  ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ  HỆ TRẺ HIỆN NAY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0