intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ nghĩa bảo thủ

Chia sẻ: Nguyen AAA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

132
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc. Do các nền văn hóa khác nhau có các giá trị khác nhau, những người theo chủ nghĩa bảo thủ tại các văn hóa khác nhau có các mục tiêu không giống nhau. Một số người tìm cách bảo tồn trạng thái hiện tại (status quo) hoặc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ nghĩa bảo thủ

  1. Chủ nghĩa bảo thủ Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc. Do các nền văn hóa khác nhau có các giá trị khác nhau, những người theo chủ nghĩa bảo thủ tại các văn hóa khác nhau có các mục tiêu không giống nhau. Một số người tìm cách bảo tồn trạng thái hiện tại (status quo) hoặc tìm cách cải tạo xã hội một cách từ từ, trong khi những người khác muốn quay lại với các giá trị trong quá khứ. Nguồn gốc của chủ nghĩa bảo thủ bắt nguồn tự sự chống đối lại chủ nghĩa tự do (khi đó họ xem là cực đoan), được phát triển thành hai xu hướng. Xu hướng ở Pháp muốn quay lại thời kỳ trước cách mạng Pháp, và hay được xem là phản động - phản lại một sự chuyển động tất yếu- xu hướng này về sau lụi tàn. Xu hướng ở Anh có tính ôn hòa hơn, và sau là nền tảng của chủ nghĩa bảo thủ hiện đại. Sự phát triển của chủ nghĩa bảo thủ là một nguyên nhân ra đời các nhà nước quân chủ lập hiến ở nhiều nước, nơi tồn tại một chế độ quân chủ hình thức với một nền dân chủ. Những người bảo thủ thường coi trọng sự đoàn kết dân tộc và hay khêu gợi lòng yêu nước, cũng như các giá trị văn hóa dân tộc. Họ tin tưởng vào một chính quyền của những người có tài sản và trí thức, và mở rộng các quyền dân chủ trên cơ sở bảo đảm trật tự xã hội và tiệm tiến.
  2. Những người theo chủ nghĩa bảo thủ ủng hộ cho tư hữu và chủ nghĩa tư bản. Ngày nay, chủ nghĩa bảo thủ được coi là thuộc cánh hữu. Chủ nghĩa bảo thủ có nhiều sự phân hóa thành các trường phái khác nhau, và do các quốc gia có hoàn cảnh khác nhau nên những người bảo thủ các nước khác nhau về đường lối. Đảng bảo thủ Các đảng chính trị bảo thủ: Úc: Đảng Tự do Úc, Đảng Dân tộc Úc Áo: Đảng Nhân dân Áo Bangladesh: Đảng Dân tộc Bangladesh Canada: Đảng Bảo thủ Canada Colombia: Đảng Bảo thủ Colombia Costa Rica: Đảng Thống nhất Thiên chúa giáo Xã hội Croatia: Liên minh Dân chủ Croatia Đan Mạch: Đảng Nhân dân Bảo thủ
  3. Ý: Đảng Ngôi nhà Tự do Mexico: Đảng Hành động Dân tộc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2