intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di tích ở Kim Liên: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

103
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Kim Liên của tác giả Trần Minh Siêucó nội dung giới thiệu về mảnh đất Kim Liên giàu truyền thống, quê hương của Bác Hồ, khu di tích của Hồ Chủ tịch ở Kim Liên: Nơi Bác ra đời, nhà thờ họ, giếng Cốc, khu mộ bà Hoàng Thị Loan, nhà thờ họ Nguyễn Sinh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Di tích ở Kim Liên: Phần 1

  1. f HụL lẠTVAUIII IM U .,.4 TAMGỤCKGĐẠOĐỬC HÒCHÍMINH DITÍCẸCỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ỞKMLIÊN TRẰN MINH SÍÊU NHÀ X U Ấ T BÀN T R Ề
  2. BỂU GKI BỂN MỤC TKƯỔC XUẮT BẢN ĐƯỢCTKựC HIÈN BỞI THƯVIỄN KHTOTT.HCM Di tícb củaCbủ lỊcb Hồ Cbỉ Miỉkb d Kim ü¿s / Trìn Minb Siỉd b.s. •Tii bỉn ŨIỨs T.P.HồChíMioh:Trf,2008 63ir. ; ỉraoh in b ; 20 COI, ' (Di sin Hồ Chỉ Miíứi) [Kọc tip i ì lỉm Iheo ỈÍITÌ |irơn^ (tỉo đứcH ồC M M bh) 1. Hồ Chí Minh, I890-Ỉ9Ỗ9
  3. T R Ẩ N M IN H S IÊU Đ iên aoan DI TÍCH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ở KIM LIÊN (Tái bản lẩn thứ tám) NHÀ XU ẤT BẢN TR Ẻ NHÀ X U Ẩ T BẢN NGHÊ AN
  4. "Quê hỉỉơỉig nghĩa trọng tình cao Năm mươi năm ấy biểi bao nhiêu tình" BÁC H ỏ
  5. .1 ế-.
  6. KIM LIÊN MẢNH ĐẠT GIÀU TRU YỀN THỐNG Tử thành p h ố V in h , theo đường hàng tỉnh số 49, qua làng Thái Lão’’* qua cầu Mượu ven chăn núi Đ ộc Lõi chúng la bước vào dịa phận huyện Nara Đàn. d í 4 km nữa là đến xã K im Liên - qué hương của Chủ tịch Hỗ C h i Minh. Xã Kim Liên Irưỡc đây gọi lả Chung Cự ữiuộc lổng L á m T h ịn h , huyện Nam Đ ả n . tỉnh Nghệ An. có làng Kim Liên quê cha, lãng Hoàng T rù quê mẹ Chủ tịch Hồ C h í M inh, cùng với nảm là n g k h á c là Ngọc Đinh, V ậ n Hội. T h a n h Lý. cư ờng Kỵ, K hoa Cử. C ả bảy lãng này đéu d quanh n ú í Chung. Núi Chung, m ột thắng cả n h trong vùng, cũng lả m ột d i tích lịch sử. T rê n dó có đền thd Nguyền Đ ắc Đ à i, m ột tướng tài thời n h à T rầ n , có công đ ả n h giặc ngoại xâm . N ảm 1885. kh i thực d ãn Pháp đ ặt bàn ch â n xâm lược đ ến m ả n h đ ất thiêng llẽng này, tú tải vương T h ú c M ậu, người là n g Kim Liên đã lậ p “Độí (■) Là n g T h á i Lão lả q uê hưang củ a H ố S ỹ Anh, ông tổ bốn đời c ủ a Q uang Trung • N gu/ễn H uệ, lá nơi c ó đài liệt s ĩ X ô V iết N ghệ Tĩnh 1930-1931.
  7. chung nghĩa binh" tại đ á y để ch ố n g giặc, bão vệ quẽ hương. Núí Chung tuy khóng cao iắm , nhưng dứng Lrèn dó ta có thể thấy được m ột vùng rộng lớn xung quanh. Phía T ă y có Hùng S
  8. Nđi dó có mộ tổ vua Quang Trung - Nguyễn Huệ người an h hùng áo vải. Trong cuộc h ã n h quân cấp tốc từ k in h đó Phú X u â n , tởi đ ấ t Nghệ - T ĩn h , òng đã dửng lạ i ở Phù T h ạ c h và chỉ trong m ấy ngày đã lấ y thêm dưỢc nám vạ n quân làm cá n h trung quán, rỗi h à n h quán thản tốc ra T h ă n g Long giữa tết K ỷ Dậu (1789) đ á n h tan h a i mưdi chín vạ n quán T h a n h cửu nguy cho đ ấ t nước. K h ỉ dạl thắng trở về, Q uang Trung lạ i chọn th ế đất vả lò n g người N ghệ T ĩn h đ ể x â y dựng d ế dô, tức Phượng H oàng Trung Đô c h á n núi Dũng Q u yếl Ihuộc th ả n h phố V in h . B ẽ n dòng sông Lam cá ch Kim L iê n 4 km về phía T â y . nơi xó m là n g in xu ốn g dỏng sõn g trong xanh những tảng bóng ẽm đềm , uyển chuyển là lảng Đan Nhiệm , nơi ch ôn nh au cắt rố n của nhà chi sĩ Phan Bội Châu, người đã giương cao lá cở chống thực dân Pháp trong hai mươi n ă m đầu th ế kỷ XX. Đứng trẽn núi Chung, phóng tầm m ắt ra xa, ta còn thấy dược làn g T h õ n g Lạng, quê hương Lê H ồng Phong, lảng X uân N ha quẽ hương Phạm Hồng Th ái, Tùng Ả nh quẽ hương l'r ầ n Fh u , Đõng T h a i quẽ hương Phan Đ ình Phùng, thàn h p h ố V in h nđi sin h Mguyễn T h ị M inh Khai vã 'iưới ch â n núi H ồng L ĩn h là quẽ hương của Nguyễn Cõng 'lYử và đại thì hào Nguyễn Du. B ấ t nước, núi sõng quẽ hương C hủ tịch Hồ C h í M inh gđn ch ặt với lịc h sử nước n h ã trong tất cả các thời đại. X ã Kim L iê n cùng lả m ản h đất có phong cản h hữu tình- C a dao xưa cô câu:
  9. Nhất vui là cả n h qu ê mừih, Kữn Láên sen tốt, Ngọc Đừih chuông kêu. Hay là: Nhất vui là cả n h Kừn Liên, C ảnh tiên có cảnh, người tiên có ngiM . Phong cảnh thì vặy, nhưng dời sống ở đây lạ i hết sức vất vả, khó khăn, c ả n h nghèo thiếu m iếng cơm, m anh áo đến nổi ngày trước làng K im L iê n còn phải m ang thẽm cái tên xót xa lả làng "Đai Khố". K h i hậu, thổ nghi vùng quê hương B á c xưa n a y để ỉại trong tâm tn' chúng ta m ột ấn tưdng sâu sắc lã nơi không đưỢc thiên n h iên líli dãi. Đát đai cẳ n cỗi, nhiều nơl ch ỉ lả dồng chua, khi hậu k h ắ c nghiệt, mưa gỉõ th ấ l thưởng. H oàn cảnh thiên n h iên ấy khóng thể không ảnh hưởng đến tỉnh cách, tỉnh than và cuộc sống củ a con ngưởi ở đây. C á c thế hệ cha õng sống trên m ảnh đ ất n à y d ã tin vào khả năng của m ình, chung lưng dấu cật, đổ nhíẻu mồ h ỏ i và máu. giành giật với Ihiên n h iê n từng củ khoai, hạt lúa. Và ngày nay đã tạo ra dưỢc một cđ sở kinh tế quan trọng. N hân d ãn Kim Liên đã lín h toán và n h ắ c nhồ nhau rằng: Muốn ă n thì phải chăm làm. Một hạt Ihóc váng, chứĩ hạt mổ hôi. T h iê n n h ié n cảng cay nghiệt, Unh thần cả i tạo thiên n h iê n của con người ở dây cảng dẻo dai, bẻn bỉ. đả 10
  10. N úi Chung. góp phần tôi luyện con người thẽm giàu nghị lực, có khi đ ạt tới mức phi thường, nhiẻu lũc đã giúp họ đủ sức vượt qua đưỢc những trở lực trong cuộc sống để vưdn tới tương lai. V ề sinh hoạt tinh thẩn, vùng qué hương B á c có nét đậm đà bản sác riêng. Nổi bật nh ất là những đêm háL phường vảí mà quẽ hương của nõ là làng Kim Liên, H oàng Trù, Ngọc Đĩnh. T h a n h Lỹ, Nguyệt Q uế, B ố Ả n . B ố Đức... H át phường vải là môi trường thi trí thử tài của nam thanh nữ tú. Nhờ những buổi sinh hoạt d ân gian nãy, mả trưđc dây có nhiều người, đ ặ c biệt lã phụ nữ tuy không b iế l đọc, song nól về nghĩa lý của chử thi họ lại Ihóng hiểu, có khi đạt lới mức sâu sắc. B à H oảng T h ị Loan'"' và em gái H oàng Th ị A n là những phụ nữ như thế. M ột thời bà Hoàng T h ị A n là (') M e củ a C h ủ tịch H 6 C h i Minh. 11
  11. người con gái h á t h a y n ổ i tiế n g củ a quê hương Chung Cự , Những dẽm gíó m át trăng thanh, diệu h á t dò dưa tử m ặt nước sõng Lam vọng lên, hòa với tiếng h á t dặm , h á t phưởng vả i từ thõn xóm ven sông đ ả là m xao xuyến lòng người, dánh thức lin h yêu lứa dôi và gỢỈ lê n m ối tinh quyến luyến quẽ hương xứ sỡ, bồi đắp cho con người vốn vân h ó a d ã n gian phong phú, lạ c quan yêu đời. Ngoài những buổi hãt phường vải, h á t dặm , hát vi dò dưa, lãm hồn người d ã n quẽ hương C h ủ tịch Hồ C h í M inh còn đưỢc nuôi dưỡng b ằ n g chuyện cổ tích, truyện truyền kỳ riêng của m ình. Những n h ãn vật như C ố Bợ, õng Đùng, óng B át Ngạo, những chuyện cổ tích “B ắn chín m ặt trởi", txuyện “Phá cày nước trời"... dã góp phản bốỉ trúc, là m cho con người ở đ â y có m ột tám hỗn lãng m ạn tích cực. b ấ t c h ấ p gian lao nguy hiểm và coi khinh những cám dỗ vật ch ất lầ m thưởng. Kim Liên Lừ xưa dá nổi tiếng là nơi có thuản phong m ỹ tục, có truyền thống hiếu học. Những n ă m cuối thế kỷ X IX đầu thế k ỷ X X , Nam Đ à n có bốn người học giỏi nổi tiếng dưỢc m ệnh danh là “tứ h ổ ’ thì làng Kim Liên dã chiếm tới ba người. Đó lã vương Th ú c Quý, T rầ n V á n Lưđng và Nguyễn S in h s á c , chỉ một m in h Phan B ội C háu d lãng Đ an Nhiệm . Chung Cự ngày xưa. K im L iê n ngày nay là m ảnh đất giàu truyền Lhống nẳni giữa trung lả m tỉnh Nghệ An. từ xưa n h á n d án đả nổl u ế n g c ả n cù lao động, hiếu học. a nh dũng đánh giặc, giữ nước và xây dựng quẽ hương. 12
  12. Khi n h ận xét vé m ảnh đất truyền thống nảy, đồng chí Lẻ Duẩn nói: “Tron g nước ta hàng ngàn nàm nay. Nghệ Tĩn h là nơi xáy dựng cơ sở chống ngoại xâm giữ vững nước nhà. K h i não phía Bắc mất, người ta lại vào d á y xáy dựng lực lượng, xáy dựng sức m ạnh để giải phóng cả nước. Do cơ sở vị tri truyền thống đó mà chúng ta không lấ y là m ngạc n h iê n ở Nghệ T ĩn h đả sin h trưởng những lã n h tụ vĩ đại của dãn tộc. C á i dó không phải tỉnh cờ m à do lịch sử tự nhiên, lịch sử láu dời, lịch sử xây dựng kiến thiết đất nước đã hun đúc lạ i Nghệ "nnh, n h ân dãn anh dũng, cần củ lao dộng, có nhiều năng lực phi Lhưởng"*’’. Lũc B á c HỒ ra đời cũng là lũ c nước la đã đắm chìm trong đêm trường nõ lệ, dưới á ch thống trị của bọn thực dân Pháp, n h ụ c m ất nước đã và đang giày vò (.âm can của hãng chục triệu người dãn V iệ t Nam yẽu nước, thưđng n ỏ í, h à n g vạ n người đả dứng lẽ n anh dùng dánh giặc, cửu nước, Cùng với phong trảo chống Pháp dầu tiên của cả nước, nám 1874, trẽ n đ ất Nghệ T ĩn h , T rầ n T ấ n và Đ ặng Như Mai dựng cờ “B ìn h T á y “, mả ch iến trận dã xảy ra rất á c liệt ngay trén đ ất Nam Đ àn - quê Bác như T h a n h T h ủ y , X u â n H ổ, X u â n Lỉệu v.v... Những người con của Nam Đ à n như B ù i D aph T h iể m . Bùi D a n h Mậu, H ồ D uy cương... đã tham gia d án h giặc m ột cách oanh liệt. {•) T h e o lịch sử Đ ản g bộ Đ ảng C ộ n g sản V iệ t Nam tỉnh N ghệ Tĩnh, Nhà xuất bản Nghệ T7nh 1987. tr.17.10. 13
  13. Năm 1885, hưởng ứng chiếu “C ả n vương" của vua Hàm Nghi, cũng với n h ân đ ãn cả nước ở Nghệ T in h phong trào hoạt động m ạnh k h ắp nơi, Lẽ N inh ở Đức Thọ, Hưng Nguyén: Nguyễn X u â n ô n , Đ inh N hật Tân. T rầ n Quang Diệm ở Yên T h àn h , D iễn Châu; Lẽ Doãn Nhã ở Anh Sơn; Nguyễn Nguyên T h à n h ở Đô Lương: Đ inh V ă n C h ấ t ở T h a n h Chương: Phan Đ in h Phùng, Cao Th án g d Hương Khê, Hương Sơn và suốt cả vùng T h a n h Chương. Nam Đ à n dã d ấ y nghĩa tung hoành làm cho giặc nhiều phen khiếp đảm . T ạ i xã Kim Liên trong hai n ảm 1885-1886 dưới sự lã n h dạo của Tú tài vương T h ũ c M ậu. n h ản dãn dã tham gia dánh giặc Pháp rất anh dũng.'*' K hẩu hiệu “Bĩnh Táy" và tiếng súng diệt thù của các thế hệ cha anh hồi đó đến m ấy n ă m sau v ẫ n đang h ấp d ẫn tuổi ửiơ vả đã nhen n h óm lẽ n trong lòng họ Unh thần yêu nước nồng nàn, chi căm thù giặc sâu sắc. B á c Hồ đã sinh ra, lớn lẻ n trong bẩu không khí nóng bỏng đó. V ì nước m ất. nhả tan, n h â n d ãn lảm than đỏi rét, B á c phải tạm biệt quẽ hương d í tìm đường cửu nưđc, giải phóng dãn lộc. Tuổi thơ của Bác đã đưỢc ghi lạ i qua các d i tích lưu niệm tạí K im Liên, quê hương th á n yêu của Người. (’ ) vư ơ ng T h ú c M ậu hy sinh lú c chính trưa (glờ N gọ) tháng ch ạ p năm Sính Tuất (27-12-1886). 14
  14. DI TÍCH NƠI CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH RA ĐỜI D i tích nơi C h ủ tịch Hồ C h i M in h ra dởi ở làng H o à n g T rủ , xã C h u n g C ự n a y th u ộ c xã K im L ié n , huyện Nam Đản, tỉnh Nghệ An, gổm: - Ngôi nh à tranh ba gian, nơi Chủ tịch Hồ C h i M inh ra dời. - Ngôi nh ã cụ Hoàng Đường và cụ bà Nguyễn Th ị Kép, ông bà ngoại Chủ tịch Hồ C h í Minh. - Ngỏi nh à thờ chi nhánh họ Hoàng. T ấ t cả đẻu n ằ m gọn trong m ảnh đất rộng bảy sào Trun g bộ (3500m^). C h ủ tịch HỖ C h í M inh ra đời trong ngôi nh à tranh b a gian d là n g H oàng T rù . Ngõi n h ả do cụ H oàng Đường dựng nãm 1883 vào dịp )ề th à n h hỗn của ông Nguyễn Sinh s ắ c và bà Hoàng T h ị Loan, người con gãi đầu lòng của cụ. B ã H oảng T h ị Loan sinh ra và lớn lê n Lrong m ột gia đ in h nho học. ổ n g ngoại của bả là cụ Nguyễn Vản G iá p d làng Kẻ Sía, nay thuộc xã Hưng Đạo, huyện Hưhg Nguyên, tỉnh Nghệ An, dã dậu bốn khoa tú tài. 15
  15. ổ n g nội b ả ià cụ Hoàng X u á n cẩn'"' đậu ba khoa tú tài v ã b ả n th ân cụ Hoàng Đường, thân sinh của bả lả m ộl nh à nho uyên thâm. Cụ b à Nguyên T h ị K ép. th á n mẫu của bả lả người phụ nữ học ít song hiểu nhiều, c ả hai cụ đều giàu lõ n g thưdng người được n h â n d â n yêu m ến k in h trọng. C h ồ n g bả, ông Nguyên Sinh s ắ c . mồ cõi cha mẹ tử lúc lẽ n n ă m tuổi, lá người thõng m in h vả hiếu học. G ia đ ìn h cụ Hoàng Đường đả dành gian nh à ngoài để là m nơi học tập và nơi nghỉ cho ông s ắ c . ở dó có một bộ phản, nơi õng n ằ m nghỉ, m ột ch iế c á n thư, hai cái ghế k ẽ sá t cửa sổ. hai cá i giá đ ể sá ch , là nơi cụ Đường d ạ y cho ông s ắ c học tập. Sau kh i có người con gái đẩu lòng, gia cảnh càng khó k h ă n , ông Nguyễn S in h s á c khõng thể d àn h tất cả thì gíờ cho việc học lậ p . Năm 1885, õng m ở lởp dạy học tại quẽ mẹ (làng M ậu Tài) dể vừa có diều kiện giúp vđ, nuôi con, vừa tự ô n luyện trao d ồi ván chương. N ảm 1891 ông dự thl hương lả n dầu tiên, nhưng chỉ vào đến n h ị trường. Hai n ă m sau. ngày 7 tháng 4 năm Quý T ỵ (1893), ông chịu m ột tang lởn; C ụ Hoàng Đường qua dời. Sau Lổn thát lởn lao của gia đình, ông Nguyễn Sinh S ắ c càng á y n á y là thi cử chưa đậu đạt đ ể thỏa lòng (’ ) C á c tài liệu trước d ả y ghì ià H o àn g X u â n c ẩ n , nhưng trong hiệu bụt để tại n há thở c h i n h á n h họ H oáng X u â n d lảng H o àn g Trù thi ghì lê n húy lả Cương, tẻn chữ là Xuân c ẩ n . Cụ H oàng Đ uàng trong hiộu bụt ghi là Hoáng Đ ưởng, tên chữ lá V à n Cát, thị C h ấ t Trực. 16
  16. mong ước của người thầy vã lả người bố vợ k in h yêu đá phát h iện vả vun xỡi cho tài nãn g của m ình. Từ đó ô n g cản g quyết tàin k h ổ học và kết quả là kỳ Lhi hương năm G iá p Ngọ (1894) õng đã dậu cử nhãn ở Lrường Nghệ. T ấ t cả các kỷ vật ở gian ứiứ n h ấ t trong ngôi n h à n à y ghi dấu N gày 19-5-1890 N guyễn Sin h Cung sự m iệt m ài khổ học đà c ấ t tỉếng cnào đ ờ i trong n g ô i nhà này. củ a ôn g trê n mưỡi năm trời để đưỢc n h ậ n Lấm bằng cử nhãn. G ian thứ hai lã nơi nghỉ của bả Hoàng 'ĩh ị Loan. Sau tám vải m àn nhuộm nâu, có chiếc giường tre nh ỏ đơn sơ. nđi bà đã sinh ra ba người con. ' Người con dầu lòng là cô Nguyễn T h ị T h a n h (tức B ạ ch Liên), sin h n ã m 1884, - Người con thứ h a i là cậu Nguvễn S in h K hiêm (tức Nguyễn T ấ l Đạt), sin h n ă m 1888. - Người con Lhứ ba là Nguyền S in h C ung ((.hổ âm địa phương gọi là cỏông), tức là Nguyễn T ấ t T h ả n h , sau n à y là C hủ tịch Hồ C h i M in h , sinh vào sáng ngày 19 tháng 5 n ă m 1890. 17
  17. G ian thứ ba để bộ khung cửi dệt vải. Bà Hoàng T h ị Loan ngoài công v iệ c d ồ n g ánịí. Ihường thức khuya dậy sớm dột vải, d ệt lụa giủp cho gia đ ìn h ừ-ang trải những khỏ khăn. Ihiếu thốn, n h ấ t là lúc giáp hạt ngày b a thăng tám . Kẻ b ê n c h iế c võng cói dài uốn cong lẽn m ái nhà, đêm đ ê m bà C h iếc giường, nơi lọt lòng Nguyên Sinh Cung vửa đưa thoi vừa dứa võng ru con. Tuổi thd của các con đã lớn lê n trong tiếng ru ẽm ái củ a mẹ, hòa lẫ n vđỉ âm thanh kỹ cách nh ịp nh àng thoi dưa. Những kỷ vật ừ ong h a i gian n h à p h ả n á n h sinh dộng quá trình lao động c ầ n cù tần tảo ngày dẽm của bả Hoàng T h ị Loan. Đ ồng thời cũng chứng k iế n bước ch ậ p chững, tiếng b i bô tập nói, những biểu lộ tinh cảm buổi bình m inh của cuộc dời cậu bé Nguyễn Sinh Cung. Năm 1895, ông Nguyễn S in h s ắ c vảo H u ế dự thỉ kỳ thi hội, song không đậu, sau đó dược vào học trường Q uốc Tử G iám , ô n g liề n trở về quê, đưa vỢ con vào H uế để giúp ông học tập. B à Hoàng Loan gửi cô 18
  18. C h iế c vông ru con và khung cử i ơ ẹ l v ả i của bà H oàng Thị Loan. Nguyễn Th ị Thanh ở lạ i với bà ngoại, rồi dắt diu hai con trai cùng chồng di bộ. theo con đường T h iê n Lỷ, vượt trên 400 km vào k in h dô Huế. Vào H uế iL lảu. bả sắm khung cửi. lấy nghề d ệ l vải là m nghề ch ính để nuôi con, giúp chổng ăn học. Bà p h ả i sớm hôm cùng chồng lao động cật lực m à cuộc sống vẫn vất vả, túng thiếu. N ãm C a n h T ý (1900) bà sin h thêm người con trai út, đ ặ t tên là Nguyễn S in h X ỉn . ít lâu sau bà bị bện h h iểm nghèo, sức khỏe yếu dần , gản trưa ngày 22 tháng C h ạ p riăm C an h T ý (10- 2-1900) bà đã qua đời đột ngộL lúc vừa bước sang tuổi b a mươi ba. B à qua đời để lại cho chồng bốn người con cỉại, trong đỏ có cậu b é Nguyễn S in h X in m ỡi dưỢc m ấ y tháng và cậu Nguyễn S in h Cung chưa tròn 11 tuổi. 19
  19. C h a con ô n g S ắ c sau khi đ ó n c á i T ế t T ả n Sửu (1901) trong sự đau buồn võ h ạ n , đã từ biệt d ế dô H uế, trở về sống trong ngôi nhả tran h ba gian ở quẽ hương. B a tháng sau, k ỳ thỉ hội T á n Sửu dến. Để txọn tinh, trọn nghĩa với người vỢ chung thủy đã yẽn nghỉ dưới c h â n núi Ngự B inh , ông Nguyễn S in h S ắ c lại gửi các con ỗ với bã ngoại rồi lầ n nữa vảo H uế dự thi. N iềm vinh dự đã đến. kỳ n à y ông đậu Phó bảng. Vua T h ả n h T h á i tặng ông biển “Â n tứ ninh g ia ' (ơn vua ban ch o gia đ inh tốt) và cờ ‘ Phó b ả n g phát k h o a ”. T h e o tập tục đ ịa phương và nguyện vọng b à con lãng Sen. õng Nguyễn Sìn h s ắ c cùng các con Nguyễn T h ị T h a n h , Nguyễn S in h K h iêm , Nguyễn S in h Cung tạm b iệ l làng H oàng Trù trở vẻ quê nội - làng Kim L ỉẽ n để “vinh qui b á i tổ". (Cậu Nguyễn Sin h X in b ị một cơn b ệ n h hiểm nghèo, đã m ất ở làng Hoảng Trù trong thời gian õng S ắ c đang dự kỳ thi H ội ở Huế). Ngôi n h à ba gian d H oàng Trù ông Nguyễn S in h s á c cho b à con trong họ sử dụng. Ngày 9 tháng 12 năm 1961, sau hơn sáu mươi năm xa cá ch . C h ủ tịch Hồ Chi M ình mới về thăm lạ i ngôi n h à tranh, nơi Người cất liếng chảo dời và sống những n ă m dẳu của tuổi ấu thơ, Người võ cũng xũc dộng khi n h in thấy những k ỷ vật quen thuộc của gia đ ình ngày trước nay còn nguyên như cũ: hal bàn tay của Người run run sd lẽ n ch iếc rương gỗ d ặt ở gian thử haí, phía trước ch iế c giường nơi Người ra đời. 20.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2