Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 231 - 237<br />
<br />
CHƢ́C NĂNG HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Ở BỆNH NHÂN<br />
SAU CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG<br />
Nguyễn Phƣơng Sinh 1, Cao Minh Châu2, Trần Hoàng Thành 2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br />
2<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chƣ́c năng hô hấp và một số yếu tố ảnh hƣở ng đến chƣ́c năng hô<br />
hấp ở bệnh nhân sau chấn thƣơng tủy sống<br />
Đị a điểm nghiên cƣ́u : Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đƣ́c, Trung tâm Phục hồi chƣ́c<br />
năng – Bệnh viện Bạch Mai.<br />
Đối tƣợng nghiên cứu : 61 bệnh nhân chấn thƣơn g tủy sống cấp bao gồm 50 bệnh nhân chấn<br />
thƣơng tủy cổ và 11 bệnh nhân chấn thƣơng tủy ngƣ̣c cao , trong đó có 29 bệnh nhân tổn thƣơng<br />
hoàn toàn và 32 bệnh nhân tổn thƣơng không hoàn toàn .<br />
Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Mô tả cắt ngang<br />
Nhƣ̃ng biến đánh giá kết quả đầu ra : Test chƣ́c năng hô hấp bao gồm dung tí ch sống thở mạnh<br />
(FVC), thể tí ch thở ra tối đa giây (FEV1), và lƣu lƣợng đỉnh (PEF). Các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc<br />
đƣa vào phân tí ch gồm: Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn toàn hay không hoàn toàn , tụt<br />
huyết áp tƣ thế , nhiễm trùng tiết liệu và tiền sƣ̉ hút thuốc lá .<br />
Kết quả: Các tham số hô hấp giảm nhiều ở tất cả các đối tƣợng nghiên cứu , đặc biệt ở nhóm chấn<br />
thƣơng tủy cổ cao và nhóm tổn thƣơng tủy hoàn toàn . Mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng hoàn<br />
toàn và tụt huyết áp tƣ thế có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức rối loạn hô hấp . Không tì m thấy sƣ̣ liên<br />
quan giƣ̃a tiền sƣ̉ hút thuốc lá vớ i chƣ́c năng hô hấp ở các đối tƣợng trong nghiên cƣ́u này .<br />
Kết luận : Rối loạn chƣ́c năng hô hấp gặp trong hầu hết các trƣờng hợp chấn thƣơng tủy sống<br />
.<br />
Mƣ́c độ rối loạn hô hấp tùy thuộc vào mƣ́c tổn thƣơng , mƣ́c độ tổn thƣơng và sự xuất hiện yếu tố<br />
tụt huyết áp tƣ thế. Đây là cơ sở cho nhƣ̃ng nghiên cƣ́u tì m giải pháp can thiệp .<br />
Tƣ̀ khóa: Chấn thương tủy sống – chức năng hô hấp – test chức năng hô hấp<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Rối loạn hô hấp là nguyên nhân chủ yếu gây<br />
tàn phế và tử vong trong chấn thƣơng tủy<br />
,<br />
nguyên do của sƣ̣ mất kiểm soát hệ thống cơ<br />
hô hấp dẫn đến tì nh trạng rối loạn thống khí .<br />
Mƣ́c độ tổn thƣơng hệ thống cơ hô hấp rất<br />
khác khác nhau ở từng bệnh nhân và vì<br />
thế<br />
nhƣ̃ng ảnh hƣởng của tì nh trạng này đến chƣ́c<br />
năng hô hấp của ngƣời bệnh cũng khác nhau .<br />
Chính vì thế việc đánh giá chức năng hô hấp<br />
cũng nhƣ một số yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu<br />
đến chức năng hô hấp ở bệnh nhân sau chấ n<br />
thƣơng tủy sống là rất cần thiết để thiết lập<br />
chƣơng trì nh phục hồi can thiệp phù hợp<br />
,<br />
nhằm cải thiện tì nh trạng thiếu hụt hô hấp cho<br />
ngƣời bệnh có hiệu quả. Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng ý<br />
<br />
tƣởng đó chúng tôi tiến hành nghiên c ứu này<br />
nhằm mục tiêu : Đánh giá chức năng hô hấp<br />
và một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô<br />
hấp ở bệnh nhân sau chấn thương tủy sống.<br />
ĐỐI TƢỢNG<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
VÀ<br />
<br />
PHƢƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Chọn mẫu thuận tiện, gồm 61 bệnh nhân chấn<br />
thƣơng tuỷ từ mức T6 trở lên đạt tiêu chuẩn<br />
nghiên cƣ́u, đƣợc điều trị tại khoa Phẫu thuật<br />
thần kinh - Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10<br />
năm 2007 đến 10 năm 2009, sau đó đƣợc điều<br />
trị tại Trung tâm Phục hồi chức năng - Bệnh<br />
viện Bạch Mai.<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán chấn thương tủy sống<br />
- Tiền sử có chấn thƣơng cột sống.<br />
<br />
*<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
231<br />
<br />
Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Lâm sàng:<br />
+ Có liệt vận động dƣới mức tổn thƣơng tuỷ<br />
+ Có rối loạn cảm giác nông và cảm giác sâu<br />
+ Rối loạn cơ tròn: gây đại tiểu tiện không tự<br />
chủ<br />
- Cận lâm sàng: có hình ảnh tổn thƣơng tuỷ<br />
sống trên phim chụp cắt lớp hoặc trên phim<br />
chụp cộng hƣởng từ.<br />
Chẩn đoán vị trí tổn thương<br />
Chia mức tổn thƣơng thành ba khu vực (theo<br />
trung tâm chi phối hoạt động chức năng của<br />
các cơ hô hấp) [8].<br />
- Tổn thƣơng trên mức C3.<br />
- Tổn thƣơng mức C3 – C5.<br />
- Tổn thƣơng dƣới mức C5 – T6.<br />
Chẩn đoán vị trí tổn thƣơng dựa vào mức<br />
mức rối loạn cảm giác theo sơ đồ khoanh tuỷ.<br />
Giới hạn trên của rối loạn cảm giác tƣơng ứng<br />
với giới hạn dƣới của tổn thƣơng . Dựa vào<br />
xác định bậc cơ (thử cơ): mức tổn thƣơng là<br />
mức thấp nhất mà sức cơ do khoanh tủy chi<br />
phối đạt ít nhất là bậc 3/6 [5].<br />
Chẩn đoán mức độ tổn thương<br />
Dựa theo bảng phân loại ASIA về vận động<br />
và cảm giác [4]. Bao gồm 5 mức độ: ASIAA,ASIA-B, ASIA-C, ASIA-D, ASIA-E.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu<br />
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu<br />
- Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xác định chấn<br />
thƣơng cột sống kín có liệt tuỷ cấp ở mức từ<br />
T6 trở lên. Bao gồm cả điều trị bảo tồn và<br />
điều trị phẫu thuật.<br />
- Tuổi từ 18 – 60.<br />
- Mức độ tổn thƣơng tuỷ sống tƣơng ứng với<br />
mức ASIA A, B, C và D.<br />
- Có rối loạn thông khí hạn chế.<br />
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào quá trình<br />
nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu<br />
<br />
89(01)/1: 231 - 237<br />
<br />
- Bệnh nhân còn đang trong giai đoạn<br />
choáng tuỷ.<br />
- Bệnh nhân có chấn thƣơng cột sống nhƣng<br />
không có liệt.<br />
- Bệnh nhân tổn thƣơng hoàn toàn tƣ̀ ngang<br />
C3 trở lên.<br />
- Các trƣờng hợp tổn thƣơng tuỷ sống do<br />
nguyên nhân bệnh lý nhƣ: u tuỷ, viêm tuỷ cắt<br />
ngang, viêm màng nhện tuỷ, thoát vị đĩa<br />
đệm...hoặc nguyên nhân bẩm sinh.<br />
- Bệnh nhân có tổn thƣơng phối hợp chấn<br />
thƣơng sọ não, nghiện ma tuý, nghiện rƣợu,<br />
bệnh lý tâm thần có giảm hoặc mất tri giác.<br />
- Bệnh nhân có tiền sử bị bệnh hô hấp mạn<br />
tính nhƣ: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn<br />
phế nang, hen phế quản, bụi phổi…<br />
- Bệnh nhân không tham gia đầy đủ quá<br />
trình nghiên cứu và không muốn tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang<br />
Kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trong nghiên<br />
cứu (Test chức năng hô hấp)<br />
Tiến hành tại khoa Hô hấp – Bệnh viện<br />
Bạch Mai.<br />
- Thiết bị đo : Máy CHESTAC - 11 sản xuất<br />
tại Nhật Bản<br />
- Kỹ thuật đo: Trƣớc khi đo thông thƣờng mỗi<br />
ngày máy đƣợc chuẩn định lại để đảm bảo<br />
máy hoạt động tốt. Tiến hành đo theo theo<br />
tiêu chuẩn của ATS và Việt Nam [3], [9]:<br />
Một số biến số nghiên cứu:<br />
+ Dung tích sống thở mạnh (FVC).<br />
+ Thể tích thở ra tối đa giây (FEV1).<br />
+ Lƣu lƣợng đỉ nh (PEF).<br />
Phƣơng pháp tiến hành<br />
Tiến hành thu thập số liệu theo một mẫu bệnh<br />
án thống nhất. Bao gồm các bƣớc:<br />
- Khám sàng lọc chọn bệnh nhân nghiên cứu.<br />
- Thu thập các thông số lâm sàng.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
232<br />
<br />
Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Đo test hô hấp (RT: Respiratory test) cho tất<br />
cả các đối tƣợng nghiên cứu.<br />
- Đánh giá và phân tí ch các kết quả thu đƣợc.<br />
2.4. Phƣơng pháp đánh giá:<br />
Đánh giá chức năng thông khí phổi dựa vào<br />
tiêu chuẩn đánh giá đƣợc đƣa ra t ại Hội nghị<br />
sơ kết 25 năm nghiên cứu chức năng phổi<br />
ngƣời Việt Nam, có tham khảo tài liệu tiêu<br />
chuẩn hoá về xét nghiệm chức năng thông khí<br />
phổi năm 1983 của Cộng đồng than thép<br />
Châu Âu và Tổ chức Y tế thế giới [2].<br />
<br />
89(01)/1: 231 - 237<br />
<br />
Phƣơng pháp xử lý số liệu<br />
Phân tí ch ảnh hƣởng của một số yếu tố đến<br />
chƣ́c năng hô hấp của các đối tƣợng nghiên<br />
cƣ́u với Linear Regression và 10% đƣợc lƣ̣a<br />
chọn là mức có ý nghĩa.<br />
Các thuật toán đƣợc thực hiện bằng các<br />
phần mềm SPSS 16.0 và STATA 10.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U<br />
Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 3.1. Một số đặc điểm theo giới (n=61)<br />
Giới<br />
<br />
Nam<br />
(n=53; 86.9%)<br />
<br />
Nƣ̃<br />
(n=8; 13.1%)<br />
<br />
Tuổi( X SD)<br />
<br />
39.26 13.97<br />
<br />
38.25 15.81<br />
<br />
Chiều cao (cm)( X SD)<br />
<br />
167.11 4.12<br />
<br />
158.12 2.74<br />
<br />
Cân nặng (Kg)( X SD)<br />
<br />
61.34 6.26<br />
<br />
52.37 4.98<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
<br />
21 (39.6%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Nhận xét: Chấn thƣơng tủy sống gặp chủ yếu ở nam giới chiếm 86.9%. Đối với nam tuổi mắc<br />
bệnh trung bì nh là 39.26 13.97 tuổi, chiều cao trung bì nh là 167.11 4.12 cm, cân nặng trung<br />
bình là 61.34 6.26 kg và 39.6% nam giới có hút thuốc lá . Còn đối với nữ tuổi mắc bệnh trung<br />
bình là 38.25 15.81 tuổi, chiều cao trung bì nh là 158.12 2.74 cm, cân nặng trung bì nh là<br />
52.37 4.98 kg và không có trƣờng hợp nào hút thuốc.<br />
Bảng 3.2. Nguyên nhân chấn thương tủy (n=61)<br />
Nguyên nhân<br />
Tai nạn giao thông<br />
Tai nạn lao động, sinh hoạt<br />
Ngã cao<br />
Bạo lực<br />
Chấn thƣơng thể thao<br />
<br />
n<br />
40<br />
5<br />
12<br />
3<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
65.6<br />
8.2<br />
19.7<br />
4.9<br />
1.6<br />
<br />
Nhận xét: Tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu , vƣợt xa các nguyên nhân khác gây chấn<br />
thƣơng tủy sống chiếm 65.6%.<br />
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh theo mức độ tổn thương (n=61)<br />
Mức độ tổn thƣơng<br />
ASA - A<br />
ASA – B<br />
ASA - C<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
n<br />
29<br />
14<br />
12<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
47.5<br />
23.0<br />
19.7<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
233<br />
<br />
Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ASA - D<br />
Tổng<br />
<br />
6<br />
61<br />
<br />
89(01)/1: 231 - 237<br />
9.8<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân nhập viện chủ yếu trong tì nh trạng tổn thƣơng nặng (ASIA – A và ASIA –<br />
B) chiếm tỷ lệ 60.5 %.<br />
Các tham số thông khí hô hấp<br />
Bảng 3.4. Chức năng hô hấp theo mức tổn thương (n=61)<br />
<br />
Các tham số hô hấp<br />
<br />
X<br />
FVC (L)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
FEV1(L)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
PEF (L/s)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
<br />
Mƣ́c tổn thƣơng<br />
C6- C8(n=11)<br />
<br />
C3- C5 (n=39)<br />
SD<br />
<br />
X<br />
<br />
1.82 0.44<br />
51.58 11.46<br />
1.60 0.39<br />
53.76 11.36<br />
2.88 0.72<br />
40.14 7.83<br />
<br />
SD<br />
<br />
2.14 0.44<br />
59.21 10.36<br />
1.86 0.36<br />
59.25 8.50<br />
3.22 0.63<br />
43.37 6.69<br />
<br />
T1 – T6 (n=11)<br />
<br />
X<br />
<br />
SD<br />
<br />
2.36 0.49<br />
63.02 8.17<br />
2.02 0.42<br />
61.33 7.80<br />
3.73 0.60<br />
49.17 4.98<br />
<br />
Nhận xét: Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm nặng ở cả 3 nhóm tổn<br />
thƣơng, đặc biệt là nhóm chấn thƣơng tủy cổ cao. Ở nhóm chấn thƣơng tủy ngực cao các tham số<br />
này thể hiện trên test hô hấp cao hơn so với 2 nhóm còn lại.<br />
Bảng 3.5. Chức năng hô hấp theo mức độ tổn thương (n=61)<br />
<br />
Các tham số hô hấp<br />
FVC (L)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
FEV1(L)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
PEF (L/s)<br />
(% so với lý thuyết)<br />
<br />
ASIA-A (n=29)<br />
<br />
Mƣ́c độ tổn thƣơng theo ASIA<br />
ASIA-B, C (n=26)<br />
<br />
X SD<br />
1.90 0.58<br />
51.12 12.95<br />
1.67 0.47<br />
52.06 11.32<br />
3.08 0.84<br />
40.86 9.51<br />
<br />
X SD<br />
2.02 0.38<br />
56.16 8.32<br />
1.77 0.36<br />
58.49 8.99<br />
3.16 0.64<br />
43.43 6.39<br />
<br />
ASIA-D (n=6)<br />
<br />
X SD<br />
2.16 0.47<br />
68.88 2.70<br />
1.75 0.49<br />
65.45 4.67<br />
2.90 0.76<br />
44.92 3.12<br />
<br />
Nhận xét : Các tham số hô hấp (đƣợc đánh giá bằng test hô hấp ) đều giảm ở cả ba nhóm tổn<br />
thƣơng nặng, vƣ̀a và nhẹ , nhƣng đặc biệt giảm nặng ở nhóm bệnh nhân tổn thƣơng mƣ́c độ nặng<br />
(ASIA-A).<br />
Bảng 3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hô hấp qua phân tí ch hồi quy tuyến tính bội<br />
Các yếu tố<br />
Mƣ́c<br />
tổn thƣơng*<br />
Loại<br />
tổn thƣơng**<br />
Hút thuốc lá<br />
hiện tại<br />
<br />
Biến<br />
phụ thuộc<br />
FVC%<br />
FEV1%<br />
PEF%<br />
FVC%<br />
FEV1%<br />
PEF%<br />
FVC%<br />
FEV1%<br />
PEF%<br />
<br />
Hệ số B<br />
<br />
R2<br />
<br />
9.29<br />
7.11<br />
6.01<br />
12.17<br />
11.37<br />
5.95<br />
-0.17<br />
-0.12<br />
-0.003<br />
<br />
0.52<br />
0.44<br />
0.42<br />
0.52<br />
0.44<br />
0.42<br />
0.52<br />
0.44<br />
0.42<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
CI (95%)<br />
<br />
Mƣ́c ý nghĩ a<br />
<br />
6.24 12.34<br />
4.08 10.14<br />
3.73 8.30<br />
7.3317.00<br />
6.56 16.18<br />
2.32 9.58<br />
-4.84 4.50<br />
-4.77 4.53<br />
-3.51 3.50<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
0.000<br />
0.000<br />
0.000<br />
0.000<br />
0.000<br />
0.002<br />
0.942<br />
0.959<br />
0.999<br />
<br />
234<br />
<br />
Nguyễn Phƣơng Sinh và đtg<br />
Hạ huyết áp<br />
tƣ thế<br />
Nhiễm trùng<br />
tiết liệu<br />
<br />
FVC%<br />
FEV1%<br />
PEF%<br />
FVC%<br />
FEV1%<br />
PEF%<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
-7.29<br />
-7.39<br />
-5.28<br />
- 2.94<br />
-1.80<br />
-1.64<br />
<br />
* Mƣ́c tổn thƣơng : C3- C5: Mƣ́c 1; C6-C8:<br />
Mƣ́c 2; T1-T6: Mƣ́c 3<br />
** Loại tổn thƣơng : Tổn thƣơng hoàn toàn<br />
ASIA-A: Bậc 1; Tổn thƣơng không hoàn toàn<br />
ASIA-B: Bậc 2; Tổn thƣơng không hoàn toàn<br />
ASIA-C: Bậc 3; Tổn thƣơng không hoàn toàn<br />
ASIA-D: Bậc 4; Tổn thƣơng không hoàn toàn<br />
Nhận xét: Sau khi khƣ̉ nhiễu và tƣơng tác, kết<br />
quả phân tích đa biến cho thấy các biến số<br />
ảnh hƣởng đến 3 tham số hô hấp đại diện có<br />
mƣ́c ý nghĩ a thấp hơn 10% (giá trị p