intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Chia sẻ: NGUYEN HA THANH PHUONG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

259
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí sao cho đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhất định trong điều kiện qui mô sản xuất cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

  1. CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1. Khái niệm về quá trình hình thành sản phẩm cơ khí:  Khái niệm sản phẩm cơ khí:  Mô hình hình thành sản phẩm cơ khí. 1 08/07/11
  2. Mô hình hình thành sản phẩm cơ khí. 2 08/07/11
  3. Mô hình hình thành sản phẩm cơ khí.  Tiếp thị  Nghiên cứu – phát triển:  Chế tạo thử:  Chuẩn bị sản xuất và tổ chức sản xuất:  Chuẩn bị về thiết kế:  Chuẩn bị về công nghệ: 3 08/07/11
  4. Khái niệm về công nghệ chế tạo máy Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí sao cho đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhất định trong điều kiện qui mô sản xuất cụ thể. 4 08/07/11
  5. 2. Quá trình sản xuất Là quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. 5 08/07/11
  6. 3. Quá trình công nghệ. Là tập hợp các tác động đến phôi liệu theo một trình tự nhất định nhằm làm thay đổi trạng thái và tính chất của đối tượng sản xuất Bao gồm: thay đổi về hình dáng, kích thước, trạng thái cơ lý hóa của vật liệu, thay đổi vị trí tương quan giữa các chi tiết trong sản phẩm. 6 08/07/11
  7. Quá trình công nghệ. 3. - Quá trình công nghệ gia công cơ: là quá trình cắt gọt phôi để làm thay đổi kích thước, hình dáng để tạo ra chi tiết theo bản vẽ thiết kế. - Quá trình công nghệ nhiệt luyện là quá trình thay đổi tính chất vật lí và tính chất hóa học của vật liệu - Quá trình công nghệ lắp ráp là quá trình tạo thành những quan hệ tương quan giữa các chi tiết thông qua các mối ghép 7 08/07/11
  8. 3. Quá trình công nghệ. Xác định quá trình công nghệ hợp lí rồi ghi thành văn kiện, các văn kiện công nghệ được gọi là qui trình công nghệ. Quá trình công nghệ hợp lí phải thỏa mãn các yêu cầu: độ chính xác gia công, độ nhám bề mặt, độ chính xác hình học và độ chính xác vị trí tương quan giữa các chi tiết. 8 08/07/11
  9. Các thành phần của quá trình công 4. nghệ. a. Nguyên công: • Hòan thành liên tục • Tại một vị trí làm việc Ví dụ: 9 08/07/11
  10. Các thành phần của quá trình công 4. nghệ. b. Gá:  Hòan thành trong một lần gá đặt một hoặc nhiều chi tiết cùng lúc  Một nguyên công có một hay nhiều lần gá c. Vị trí:  Xác định vị trí gia công so với máy, dụng cụ cắt hay đồ gá  Một lần gá có thể có một họac nhiều vị trí  Nên giảm số làn gá đặt, kết hợp một lần gá có nhiều vị trí để giảm sai số gá đặt 10 08/07/11
  11. Các thành phần của quá trình công 4. nghệ. d. Bước: là đơn vị của nguyên công khi thực hiện gia công một bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) bằng một dao (hay bộ dao) với chế độ cắt không thay đổi 11 08/07/11
  12. Các thành phần của quá trình công 4. nghệ. e. Đường chuyển dao:  là một phần của bước để hớt bỏ lớp vật liệu có cùng chế độ cắt và cùng dụng cụ cắt Lưu ý: một bước có thể có một hoặc nhiều lần chuyển dao. f. Động tác:  là một hành động của ngươi công nhân thao tác gia gia công, lắp ráp sản phẩm. Lưu ý: việc nghiên cứu động tác nhằm thiết lập định mức thời gian cho nguyên công, tính tóan năng suất lao động và tự động hóa sản suất. 12 08/07/11
  13. Các dạng sản xuất. 5. 13 08/07/11
  14. • Đặc điểm của các dạng sản xuất. 1. Sản xuất đơn chiếc:  Sản lượng ít (đến vài chục chiếc)  Chủng lọai sản phẩm, chu kỳ sản xuất không ổn định  Thiết bị vạn năng, bố trí theo từng bộ phận  Đòi hỏi công nhân trình độ tay nghề cao  Năng suất lao động thấp, giá thành chế tạo cao  Sản xuất phần lớn theo đơn đặt hàng 14 08/07/11
  15. • Đặc điểm của các dạng sản xuất. 2. Sản xuất hàng loạt:  Chủng lọai sản phẩm tương đối ổn định  Chu kỳ sản xuất xác định  Kết hợp thiết bị vạn năng và chuyên dùng  Thiết bị bố trí theo qui trình công nghệ  Sử dụng dụng cụ và đồ gá chuyên dùng  Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hòan tòan  Yêu cầu trình độ công nhân trung bình 15 08/07/11
  16. • Đặc điểm của các dạng sản xuất. 3. Sản xuất hàng khối  Số lượng lớn, sản phẩm ổn định trong thời gian dài Thiết bị bố trí theo qui trình công nghệ chặt chẽ  Sử dụng máy tổ hợp, máy chuyên dùng, máy tự động và băng chuyền tự động  Sử dụng dụng cụ và đồ gá chuyên dùng, Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hòan tòan, và thực hiện trên các dây chuyền lắp ráp tự động  Yêu cầu trình độ công nhân trung bình tuy nhiên thợ điều chỉnh máy phải có trình độ cao  08/07/11 suất lao động cao, giá thành sản phẩm thấp Năng 16
  17. Xác định dạng sản xuất. 6. A. Xác định khối lượng chi tiết (kg) Q=V.γ B. Xác định sản lượng hàng năm (chiếc/năm) α + β  = N 0 m 1 + N ÷   100 α − lượng dự phòng phát sinh phế phẩm trong quá trình tạo phôi gây ra (α = 3-6%) β - lượng dự phòng phát sinh do hỏng hóc hay phế phẩm trong quá trình gia công cơ (β = 5-7%) 17 08/07/11
  18. Các hình thức tổ chức sản xuất. 7. A. Tổ chức sản xuất THEO DÂY CHUYỀN  Các nguyên công có mối liên hệ về mặt không gian và thời gian  Thiết bị bố trí theo thứ tự nguyên công đồng thời phải tuân thủ theo nhịp sản xuất T (phút) và bước vận chuyển L (mét). 18 08/07/11
  19. 7. Các hình thức tổ chức sản xuất. A. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền.  Nhịp sản xuất: T = tn ( phut / chiec ) N Τ − khỏang thời gian làm việc N - số lượng sản phẩm sản xuất ra trong khỏang thời gian T 19 08/07/11
  20. Các hình thức tổ chức sản xuất. 7. B. Tổ chức sản xuất KHÔNG THEO DÂY CHUYỀN  Các nguyên công thực hiện độc lập  Hiệu quả kinh tế thấp  Phạm vi áp dụng: sản xuất đơn chiếc, hàng lọat nhỏ, sữa chữa thay thế 20 08/07/11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2