CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
lượt xem 45
download
• Là tổng thể các mối quan hệ KTQT của nền KT các QG, các tổ chức QT và các liên kết KTQT dựa trên sự phân công LĐ và hợp tác QT • Sự phát triển của KT thế giới phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phân công LĐQT và sự phát triển các quan hệ KTQT
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Tìm hiểu về kinh tế Quốc tế và kinh tế học Quốc tế 2. Cung – cầu hàng hóa trong thương mại Quốc tế 3. Chính sách thương mại Quốc tế 4. Toàn cầu hóa kinh tế 5. WTO và thương mại Quốc tế tại Việt Nam
- • Là tổng thể các mối quan hệ KTQT của nền KT các QG, các tổ chức QT và các liên kết KTQT Kinh tế quốc tế là gi? dựa trên sự phân công LĐ và hợp tác QT • Sự phát triển của KT thế giới CƠ CẤU phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của KINH TẾ phân công LĐQT và sự phát triển THẾ GIỚI các quan hệ KTQT
- • Là bộ phận đại diện cho nền KTTG và là nơi phát sinh ra những quan hệ KTQT Kinh tế quốc tế là gi? • Bao gồm: + Các nền KTQG và vùng lãnh thổ + Cấp QG: các cá nhân, các đơn vị CHỦ THỂ sản xuất KD KINH TẾ + Cấp QT: các tổ chức QT hoạt QUỐC TẾ động độc lập ( IMF, WB, WTO…), các công ty quốc tế
- • Là bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ Kinh tế quốc tế là gi? thể KTQT • Phân loại căn cứ theo đối tượng di chuyển QT: QUAN HỆ - Thương mại Quốc tế (hàng hóa và KINH TẾ dịch vụ di chuyển) QUỐC TẾ - Đầu tư Quốc tế (vốn tư bản di chuyển) - Tài chính Quốc tế (Tiền tệ và các phương tiện tiền tệ di chuyển) - Nhân sự Quốc tế (lao động di chuyển)
- • Tính tất yếu khách quan Do sự khác biệt về đk tự nhiên Do sự phát triển không đồng đều về KT và KHKT Kinh tế quốc tế là gi? Phân công LĐ vượt biên giới QG Sự chuyên môn hóa và hợp tác hóa Sự đa dạng hóa trong nhu cầu người QUAN HỆ tiêu dùng KINH TẾ • Tính chất QUỐC TẾ + Thỏa thuận và tự nguyện Tuân theo quy luật KT + Hệ thống quản lý khác nhau + Chuyển đổi đồng tiền + Khoảng cách không gian và địa lý +
- • Tính quy luật của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các QG Kinh tế học Quốc tế • Sự vận động và sự phân phối lợi ích trong quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ và ĐỐI TƯỢNG nhân tố sản xuất NGHIÊN CỨU • Chính sách và phân tích tác động của chính sách thương mại quốc tế
- • Cơ sở của thương mại QT + Lý thuyết thương mại cổ điển + Lý thuyết thương mại tân cổ điển • Hình thức (mô hình) thương mại Kinh tế học Quốc tế + Ai bán cái gì cho ai? • Lợi ích từ thương mại VẤ N Đ Ề + Ai sẽ có lợi? Ai sẽ bị thiệt hại? NGHIÊN CỨU + Thương mại và phân phối thu nhập + Nguyên tắc cùng đạt được lợi ích • Điều kiện của thương mại • Chính sách và chiến lược phát triển kinh tế • Tỷ giá hối đoái và rủi ro
- CUNG- CẦU HÀNG HÓA 1. Cung – cầu hàng hóa trong thị trường nội địa khi chưa có thương mại quốc tế 2. Cung – cầu hàng hóa khi có thương mại tự do 3. Thị trường không tự do với chính sách thương mại quốc tế
- Cung – cầu hàng hóa trong thị trường nội địa Các khái niệm cơ bản 1. Cầu - lượng cầu- hàm cầu- đường cầu 2. Thặng dư tiêu dùng- đo lường thặng dư tiêu dùng 3. Cung- lượng cung- hàm cung- đường cung 4. Thặng dư sản xuất- đo lường thặng dư sản xuất 5. Thị trường hàng hóa- Điểm cân bằng thị trường
- Thị trường nội địa Giá cả Đôla/đv S= Đường cung 3600 c A 2000 h 400 g D = Đường cầu 0 40 Lượng (1000 đv )
- Cung- cầu khi có thương mại tự do • Phân tích tác động của thương mại đối với nước nhập khẩu + Xác định đường cầu nhập khẩu + Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QG • Phân tích tác động của thương mại đối với nước xuất khẩu + Xác định đường cung xuất khẩu + Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QG
- Thị trường thế giới Gía cả Gía cả Gía cả SUS A 2000 2000 Dm Df Sf Sx E B J C D I 1000 1000 1000 700 H 700 DUS Lượng 15 40 65 50 25 50 75 (1000 đv) (D=D -S ) m US US ( S = S - Df ) x f
- Chính sách thương mại Quốc tế • Các khái niệm • Hàng rào thuế quan và phi thuế quan • Phân tích tác động của các chính sách thương mại
- • Là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong thời kỳ nhất định CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Mục tiêu phát triển kinh tế của một nước trong từng thời kỳ khác nhau chính sách ngoại thương phải thay đổi Tác dụng: bảo vệ sx trong nước, chống lại sự cạnh tranh bên ngoài Mỗi nước đều có chính sách phát triển ngoại thương riêng
- CÁC LOẠI HÌNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Phân loại Theo mức độ Theo mức độ tham gia của tiếp cận của nhà nước nền kinh tế trong đk hoạt QG với nền động ngoại KTTG thương
- - Nhà nước không can thiệp trực Phân loại theo mức độ tham gia của nhà tiếp vào quá trình điều tiết ngoại nước thương - Mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hh và tư bản tự do lưu thông trong và ngoài nước CHÍNH SÁCH - Tạo điều kiện cho thương mại MẬU DỊCH TỰ DO quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh NN không sử dụng các công cụ để điều tiết XNK Quá trình XNK được tiến hành tự do QL tự do cạnh tranh điều tiết hoạt động tài chính và TM
- • NN sử dụng các biện pháp để Phân loại theo mức độ bảo vệ thị trường nội địa trước tham gia của nhà sự cạnh tranh dữ dội của hh nước ngoại nhập • NN nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài CHÍNH SÁCH Sử dụng những biện pháp thuế BẢO HỘ MẬU DỊCH và phi thuế để hạn chế hh NK Nâng đỡ nhà sx nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế XK, thuế DT, thuế lợi tức…
- - Nền KT ít có quan hệ với Phân loại theo mức độ thị trường thế giới, phát tiếp cận của nền triển tự lực cánh sinh KTTG bằng sự can thiệp tuyệt đối của nhà nước - Thực hiện chính sách CHÍNH SÁCH công nghiệp hóa thay HƯỚNG NỘI thế hàng nhập khẩu
- • Nền KT lấy XK làm động lực Phân loại theo mức độ để phát triển tiếp cận của nền • Tham gia vào quá trình phân KTTG công lao động khu vực và QT, chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà QG có lợi thế phát triển CHÍNH SÁCH HƯỚNG NGOẠI • Thực chất, đây là chính sách “mở cửa kinh tế” để tham gia vào quá trình quốc tế hóa toàn cầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của PTHĐKD
42 p | 701 | 118
-
Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược
40 p | 335 | 94
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị
25 p | 479 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh thương mại
23 p | 338 | 45
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
14 p | 221 | 30
-
Bài giảng Quản trị sản xuất & tác nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị sản xuất & dịch vụ
39 p | 148 | 22
-
Bài giảng Quản trị chất lượng (Quality management) - Chương 1: Những vấn đề chung về chất lượng và quản trị chất lượng
46 p | 33 | 19
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 1: Những vấn đề chung về marketing
22 p | 49 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
48 p | 114 | 17
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Nguyễn Đại Lương
35 p | 138 | 17
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p | 147 | 16
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh
71 p | 144 | 13
-
Bài giảng Marketing manager - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của marketing
24 p | 85 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
27 p | 25 | 7
-
Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tri thức (Năm 2022)
15 p | 35 | 7
-
Bài giảng Marketing cơ bản - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của marketing
24 p | 82 | 6
-
Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng
17 p | 37 | 6
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê kinh doanh
8 p | 31 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn