Chương 2 : Giá trị theo thời gian của tiền tệ
lượt xem 2
download
Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích luỹ phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước đó. – I = P.S.N (P: số vốn cho vay, S: lãi suất đơn, N: số thời đoạn) Lãi tức ghép:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2 : Giá trị theo thời gian của tiền tệ
- DSM/EE Training Program - Vietnam MÔN HỌC: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP International Institute for Energy Conservation CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - GS. PHẠM PHỤ4
- NỘI DUNG Tính toán lãi tức Biểu đồ dòng tiền tệ Công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn và phân bố đều Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực 5
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC Lãi suất – Lãi tức là biểu hiện giá trị theo thời gian của tiền tệ – Lãi tức = (Tổng vốn tích luỹ) – (Vốn đầu tư ban đầu) – Lãi suất là lãi tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm đối với số vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian: Lãi suất = (Lãi tức trong 1đơn vị thời gian) / (vốn gốc).100% VD: Lấy 1 triệu đem gởi ngân hàng, sau 1 năm nhận được 1,1 triệu. Lãi tức = 1,1triệu – 1 triệu = 0,1 triệu Lãi suất: 0 ,1 * 100 % 10 % 1 6
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC 100 triệu của hôm nay có bằng 100 triệu của một năm sau? 100 triệu của hôm nay tương đương 110 triệu của 1 năm sau Sự tương đương – Những số tiền khác nhau ở những thời điểm khác nhau có thể bằng nhau về giá trị kinh tế. i = 10% $ 1.00 $1.10 0 1 7
- Nếu có 10 triệu, các bạn sẽ làm gì? Đầu tư Gửi ngân hàng Tiêu dùng Bỏ tủ cất 8
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC Gởi 100 triệu đồng vào ngân hàng, với kỳ hạn là 3 năm, lãi suất 10%. 1 năm sau 2 năm sau 3 năm sau 100triệu 110triệu 120triệu 130 triệu 100triệu 110triệu 121triệu 133,1 triệu 1,1 * 110% 1,21 * 110% Có gởi như vậy không? 9
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC Lãi tức đơn – Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích luỹ phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước đó. – I = P.S.N (P: số vốn cho vay, S: lãi suất đơn, N: số thời đoạn) Lãi tức ghép: – Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo số vốn gốc và cả tổng số tiền lãi tích luỹ được trong các thời đoạn trước đó. – Phản ánh được hiệu quả giá trị theo thời gian của đồng tiền cho cả phần tiền lãi trước đó. – Được sử dụng trong thực tế – Với lãi suất ghép i%, số thời đoạn là N, tổng vốn lẫn lãi sau N thời đoạn là: P(1 + i)N 10
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC Ví dụ: Một người mượn 100.000Đ với lãi suất 4% một tháng và sẽ phải trả cả vốn lẫn lãi sau sáu tháng. Hỏi anh ta phải trả bao nhiêu tiền? – Lãi tức đơn: I = 100.000 * 4% * 6 = 24.000Đ Tổng vốn và lãi sau 6 tháng: 100.000 + 24.000 = 124.000Đ – Lãi tức ghép: Tổng vốn và lãi sau 6 tháng: 100.000 * (1 + 4%)6 = 126.532Đ 11
- TÍNH TOÁN LÃI TỨC Năm 1987, bức tranh giá $36 triệu. Năm 1889, bức tranh giá $125. LS = 14%, đây có phải là một khoản đầu tư đáng giá? Tổng vốn và lãi sau 98 năm: 125 * (1+ 14%)98 = $47 triệu > $36 triệu Đây là một khoản đầu tư không đáng giá Tính lãi suất khi mua bức tranh? 12
- BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ Mỗi tháng đi làm dư 1 triệu, không để ở nhà, gửi ngân hàng. 1 năm sau có bao nhiêu tiền? LS = 1%/tháng 1 * (1 + 1%)11 + 1 * (1 + 1%)10 + … + 1 Mất công. Có sự lặp lại.
- BIỂU ĐỒ DÒNG TIỀN TỆ Dòng tiền tệ (Cash Flow - CF): – CF bao gồm các khoản thu và các khoản chi, được quy về cuối thời đoạn. Trong đó, khoản thu được quy ước là CF dương, khoản chi là CF âm. – Dòng tiền tệ ròng = Khoản thu – Khoản chi – Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flow Diagrams - CFD): một đồ thị biểu diễn các CF theo thời gian. Các ký hiệu dùng trong CFD – P: Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là hiện tại. Trên CFD, P ở cuối thời đoạn 0. – F: Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là tương lai. Trên CFD, F có thể ở cuối bất kỳ thời đọan nào. – A: Một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau. – N: Số thời đoạn (năm, tháng,…). – i (%): Lãi suất chiết tính (mặc định là lãi suất ghép). 14
- VÍ DỤ VỀ CFD F (Giá trị tương lai) CF thu 1 2 4 5 6 0 3 7 P (Giá trị hiện tại) CF chi F (Giá trị tương lai) A (Dòng thu đều mỗi thời đọan) 0 1 2 3 4 5 6 7 P (Giá trị hiện tại) A (Dòng chi đều mỗi thời đọan) 15
- CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN TỆ Một công ty vay 1 triệu đồng trong 5 năm. Hỏi họ phải trả lại bao nhiêu vào cuối năm thứ 5? Cho P tìm F! Phải tiết kiệm hàng năm là bao nhiêu để cuối năm thứ 5 có thể tích lũy được một số tiền là 10 triệu đồng? Cho F tìm A! Phải bỏ vào tiết kiệm là bao nhiêu để hàng năm có thể rút ra được số tiền là 100.000 đồng trong 5 năm? Cho A tìm P! 16
- CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN TỆ Một công ty muốn có 1 triệu đồng sau 5 năm. Họ cần bỏ ra bao nhiêu vốn ngay từ bây giờ? Cho F tìm P! Nếu gởi tiết kiệm hằng năm 2 triệu đồng trong 4 năm liền thì cuối năm thứ 4 được bao nhiêu? Cho A tìm F! Hằng năm phải trả bao nhiêu để có thể hoàn lại khoản nợ 1 triệu đồng trong 10 năm? Cho P tìm A! 17
- CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN TỆ Tìm Theo Bằng công thức Cách khác?? Tra bảng!! 18
- CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CHO CÁC DÒNG TIỀN TỆ Mỗi tháng đi làm dư 1 triệu, không để ở nhà, gửi ngân hàng. 1 năm sau có bao nhiêu tiền? LS = 1%/tháng 1 * (F/A; 1%; 12) = 12,683 triệu đồng
- Vay ngân hàng 100 triệu? 3 đề nghị: A: 12%/năm B: 12%/năm, ghép lãi theo quý C: 1%/tháng, ghép lãi theo tháng. Chọn phương án nào? Tiêu chí: Chi phí trả lãi hằng năm thấp nhất. Cho P – Tìm A. 20
- LÃI SUẤT THỰC VÀ LÃI SUẤT DANH NGHĨA Thời đoạn phát biểu và thời đoạn ghép lãi: Xem cách phát biểu: Lãi suất 12% năm ghép lãi theo quý. Thời đoạn phát biểu: NĂM Thời đoạn ghép lãi: QUÝ, cứ mỗi quý tiền lãi sẽ được nhập vào vốn gốc để tính tiền lãi cho quý sau. 21
- LÃI SUẤT THỰC VÀ LÃI SUẤT DANH NGHĨA Lãi suất danh nghĩa: – Thời đoạn phát biểu khác với thời đoạn ghép lãi (mà không có xác định là lãi suất thực). – Là lãi suất đơn. – Ví dụ: Lãi suất 12% năm ghép lãi theo tháng Lãi suất danh nghĩa 12% năm, Thời đoạn ghép lãi là tháng. 22
- Vay ngân hàng 100 triệu? 3 đề nghị: A: 12%/năm LÃI SUẤT THỰC B: 12%/năm, ghép lãi theo quý LÃI SUẤT DANH NGHĨA Chuyển về lãi suất thực C: 1%/tháng, ghép lãi theo tháng. LÃI SUẤT THỰC Chuyển về lãi suất thực theo năm 23
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 2 Kinh tế lượng
30 p | 609 | 290
-
Thẩm định đầu tư phát triển - kiểm soát dự án
18 p | 371 | 139
-
Bài giảng Phân tích dự án đầu tư: Chương 2 - GS. Phạm Phụ
14 p | 162 | 32
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Nguyễn Vũ Bích Uyên
21 p | 269 | 23
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - ThS. Hà Văn Hiệp
18 p | 138 | 17
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Mô hình hồi quy kinh tế lượng
46 p | 125 | 16
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 2 - TS. Trịnh Thùy Anh, ThS. Đoàn Thị Thanh Thúy
63 p | 81 | 11
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - Lê Đức Anh
18 p | 45 | 10
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 2. Dòng tiền đầu tư và thu hồi
29 p | 57 | 9
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án cho kỹ sư (Project planning and analysis for engineers): Chương 2 - Nguyễn Ngọc Bình Phương
22 p | 50 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - Cung và cầu, giá cả thị trường (2016)
8 p | 111 | 9
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - ĐH Thủy Lợi
39 p | 40 | 7
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - Nguyễn Hải Ngân Hà
27 p | 70 | 6
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
6 p | 7 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 2 - Hồ Hữu Trí (2018)
24 p | 31 | 3
-
Bài giảng Kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Giá trị theo thời gian của tiền tệ
13 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn