Chương 3: Các hệ thống xác định chi phí
lượt xem 175
download
Mục tiêụ: Phân biệt hệ thống xác định chi phí theo quy trình và theo công việc. Nhận dạng các doanh nghiệp sẽ áp dụng mỗi hệ thống xác định chi phí. Nhận dạng các chứng từ sử dụng trong các hệ thống xác định chi phí. Hiểu được dòng chảy của chi phí trong mỗi hệ thống xác định chi phí. Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí. Nắm được nguyên tắc xác định chi phí dựa theo hoạt động....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: Các hệ thống xác định chi phí
- Chương 3 Các hệ thống xác định chi phí 1
- Mục tiêu Phân biệt hệ thống xác định chi phí theo quy trình và theo công việc Nhận dạng các doanh nghiệp sẽ áp dụng mỗi hệ thống xác định chi phí Nhận dạng các chứng từ sử dụng trong các hệ thống xác định chi phí Hiểu được dòng chảy của chi phí trong mỗi hệ thống xác định chi phí Hiểu được các nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí Nắm được nguyên tắc xác định chi phí dựa theo 2 hoạt động
- Các hệ thống xác định CP Hệ thống xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Được vận dụng nhiều trong các DN mà mỗi đơn vị hay lô của một SP hay dịch vụ là duy nhất, đơn chiếc Được sử dụng trong các DN mà cung cấp các sản phẩm theo đơn đặt hàng, hợp đồng 3
- Các hệ thống xác định CP Kế toán chi phí theo quy trình (Process Costing) Sử dụng trong các doanh nghiệp mà SP được SX theo một dây chuyền và tiêu hao một lượng CP trực tiếp, CP chung như nhau Giá thành sản phẩm được xác định như sau: Chi phí sản xuất CP đơn vị SP = ------------------------------------- Số sản phẩm sản xuất 4
- Các hệ thống xác định CP Kế toán chi phí theo quy trình (Process Costing) Các ngành áp dụng rộng rãi phương pháp kế toán CP theo quá trình gồm: chế biến hoá chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm, rượu bia Chú ý: Trong thực tế các SP đầu ra của nhiều DN yêu cầu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp này để theo dõi và tập hợp CP Có thể so sánh hai phương pháp này như sau: 5
- Các hệ thống xác định CP Phân biệt hai hệ thống xác định CP Theo công việc Theo quá trình 1. CP đơn vị Công việc, đơn đặt Đơn vị vật chất (cái, hàng, hợp đồng chiếc, con…) 2. CP tập hợp theo Từng công việc Từng bộ phận 3. Sổ sách Bảng CP của công Báo cáo CP sản việc xuất của bộ phận 4. Được sử dụng bởi Người mua hàng Quy trình sản xuất 5. Cho phép tính CP đơn vị SP trong CP đơn vị SP trong xác định CP hàng xác định giá thành kho và LN của mỗi và SP dở dang 6 công việc
- Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Các bước thực hiện Đo lường chi phí nguyên liệu trực tiếp Đo lường chi phí lao động trực tiếp Tính toán chi phí sản xuất chung Tập hợp chi phí Tổng hợp quy trình kế toán chi phí theo công việc 7
- Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) • Quy trình kế toán CP theo công việc CP nguyên Tiến liệu hành Phiếu Cơ sở Yêu Yêu SX với Các chi tập để cầu cầu hợp các CP phí này tính của Cơ sở của được CP được kế chi giá để bán cho sản tập hợp lao động toán tập phí thành hàng xuất thông hợp vào công sản qua việc phâm CP chung 8
- Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Nguyên liệu thô Nhập nguyên liệu Xuất dùng cho SX trực tiếp Sản phẩm dở dang - Xuất dùng chung cho sản Tập hợp các Chi phí tính xuất CP nguyên cho sản phẩm liệu trực tiếp, hoàn thành Tiền lương của người LĐ LĐ trực tiếp và CP chung Tiền lương của LĐ trực tiếp Thành phẩm Tiền lương LĐ Giá thành sản Giá trị vốn của gián tiếp phẩm hoàn hàng đem bán thành nhập Chi phí chung kho Tiền lương LĐ gián Phân bổ cho các Giá vốn hàng bán tiếp đối tượng chịu chi Nguyên liệu phục phí Giá vốn hàng vụ chung bán 9 Chênh lệch thiếu Chênh lệch thừa
- Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Bảng CP theo công việc MS công việc: A - 143 Ngày bắt đầu: 3/4/09 Ngày kết thúc Bộ phận B3 SL SP hoàn thành Hạng mục: Sàn gỗ tàu thủy NL trực tiếp LĐ trực tiếp CP sản xuất chung Số CT T.Tiền CT Số giờ T.Tiền Số giờ Tỷ lệ T.Tiền Tổng hợp CP Số SP hoàn thành NL trực tiếp Ngày S.lượng Lũy kế LĐ trực tiếp CP sản xuất chung Tổng chi phí Chi phí đơn vị SP 10
- Xác định CP theo công việc (Job-order Costing) Kế toán CP theo công việc trong các DN dịch vụ DN dịch vụ: Công ty luật, hãng phim, bệnh viện, khách sạn hay các cửa hàng sửa chữa… Ví dụ: Tại bệnh viện Mỗi bệnh nhân được coi là một công việc CP cho công việc đó được cập nhật hàng ngày vào một bảng theo dõi CP riêng CP về thuốc được coi là n.liệu; thời gian điều trị của bác sĩ và thời gian chăm sóc của y tá được coi la LĐ trực tiếp, các CP về dụng cụ, thiết bị được coi là các CP chung 11
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Dòng chảy của chi phí Mỗi bộ phận sản xuất là một mắt xích trong quy trình sản xuất và là nơi tập hợp chi phí Các loại CP NVL trực tiếp, LĐ trực tiếp và CP SXC thay vì được tập theo hàng trăm công việc khác nhau, giờ được tập hợp tại một số bộ phận 12
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Dòng chảy của chi phí Nguyên liệu Tiền lương CP chung SP dở dang SP dở dang của bộ phận A của bộ phận B Thành phẩm Giá vốn hàng bán 13
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Đặ c điểm của kế toán CP theo quy trình Tài khoản CP sản xuất dở dang được mở chi tiết cho từng bộ phận Sản phẩm sau khi hoàn thành ở bộ phận thứ nhất (A) sẽ được chuyển sang bộ phận tiếp theo (B), và cứ như vậy cho đến khi hoàn chỉnh Các CP NVL trực tiếp, LĐ trực tiếp và CP SXC có thể được kết tinh vào SP tại bất cứ bộ phận nào 14
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Sả n phẩm tương đương Là số sản phẩm được quy đổi từ sản phẩm dở dang sang dựa trên mức độ hoàn thành Mức độ hoàn thành của SPDD được ước lượng dựa trên CP nguyên liệu và mức cố gắng hoàn thành (CP chuyển đổi) Sản phẩm tương đường có thể tính theo 2 phương pháp: bình quân trọng số và FIFO 15
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Phương pháp bình quân trọng số Khối lượng SX = Sản phẩm + Sản phẩm Tương đương hoàn thành tương đương Ví dụ: Tình hình SX tại Bộ phận dán của DNTN Giày Á châu trong tháng 4/2007 như sau: 16
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Mức độ hoàn thành Bộ phận dán Số Nguyên Chuyển lượng liệu đổi SP dở dang đầu tháng 200 55% 30% SP sản xuất trong tháng 5,000 SP hoàn thành trong tháng 4,800 100% 100% SP dở dang cuối tháng 400 40% 25% 17
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Sản phẩm và khối lượng tương đương của Bộ phận dán được tính: Bộ phận dán Nguyên Chuyển liệu đổi SP hoàn thành trong tháng 4,800 4,800 SP tương đương theo NL (400x40%) 160 SP tương đương theo CĐ (400x25%) 100 K.lượng SP tương đương BP dán 4,960 4,900 18
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) SPDD đầu kỳ (5000 sản phẩm sản xuất trong kỳ) SP dở dang 200 x 30% 4,600 SP h.thành 400 x 25% cuối kỳ (4800 sản phẩm hoàn thành trong kỳ) Sản phẩm hoàn thành: 4,800 SP dở dang cuối kỳ (400x25%): 100 Sản phẩm tương đương của SX: 4,900 - Phương pháp này chỉ quan tâm đến số SPDD cuối kỳ mà không quan tâm đến số SPDD để lại từ kỳ trước. 19
- Xác định CP theo quy trình (Process Costing) Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Khối lượng Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm sản xuất = t. đương + hoàn thành + t. đương t. đương đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ SP tương Sản phẩm Mức độ hoàn đương = dở dang x 100% - thành của SP dở đầu kỳ đầu kỳ dang đầu kỳ Ví dụ: Vẫn xem xét tình hình SX tại Bộ phận dán của DNTN Giày Á châu trong tháng 4/2007: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản Trị Rủi Ro - Chương 3
10 p | 370 | 125
-
Chương 9: KIỂM TRA
15 p | 659 | 123
-
Bài giảng Quản trị chiêu thị - Chương 10
7 p | 215 | 68
-
SLIDE MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 3: NGHIÊN NGHIÊN CỨU MARKETING
23 p | 270 | 66
-
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Bài tập chương 1, 2, 3 - TS. Nguyễn Văn Minh
5 p | 421 | 48
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 3 Phân tích công việc
33 p | 200 | 48
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
19 p | 207 | 43
-
SLIDE MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
18 p | 231 | 31
-
Quản trị nguồn nhân lực - Chương 3 Phân tích công việc
17 p | 664 | 26
-
Bài giảng Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Chương 3 - TS. Trần Hoài Nam
0 p | 195 | 19
-
CHƯƠNG XI: QUẢN LÍ NHÓM LÀM VIỆC
8 p | 139 | 17
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 3 – ThS Trần Thị Thập
26 p | 80 | 13
-
Bài giảng Chương 3: Các hệ thống kinh doanh điện tử
9 p | 79 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Ngô Thùy Linh
33 p | 49 | 4
-
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 3: Quản lý quyền sở hữu trí tuệ và tổ chức khai thác tài sản trí tuệ
21 p | 35 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn