intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3 : DAO ĐỘNG ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

172
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chương 3 : dao động điện – dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3 : DAO ĐỘNG ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  1. CHƯƠNG 3 : DAO ĐỘNG ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………Trong các cụm từ sau cụm từ nào không thích hợp để điền vào chổ trống trên ? A. Mà cường độ biến thiên theo dạng hàmsin . B. Mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin . C. Đổi chiều một cách điều hòa D. Dao động điều hòa . 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoan mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 co  biểuthức  200 2 sin(100  t + ) (v) . Biểu thức của cường độ dòng điện là 3 5 B. i = 2 2 sin(100  t +  ) (A) A. i = 2 2 sin(100  t + ) (A) 6 6   C. i = 2 2 sin(100  t - D. i = 2 2 sin(100  t - ) (A) ) (A) 6 6 3. Trong các đại lượng đặt trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây , đại lượng nào không có dùng giá trị hiệu dụng ? A . Hiệu điện thế B . Cường độ dòng điện C . Suất điện động D . Công suất  4. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoan mạch điện xoay chiều là:u = 100 2 sin(100  t - ) v cường độ 6  dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100  t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đọan mạch đó là: 2 D. Một giá A. 200W B. 400W C. 800W trị khác . 5. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực . để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 Vòng /phút . B. 500 Vòng /phút C. 3000 Vòng /phút . D. 1500 Vòng /phút. 6. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng . A. 2A B. 0,5A C. 4A D. 0,25A. 7. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá tr ị biên độ của điện thế đó bằng bao nhiêu A. 156V B. 380V C. 310V D. 440V  8. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100  t + ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i 2 . A . Cường độ hiệu dụng bằng 2A . B . Tần số dòng hiệu dụng là 50Hz  C . Tại thời điểm t = 0.05s cường độ dòng điện cực đại. D . Pha ban đầu là . 2 9. Một dòng điện xoay có cường độ i = 5 2 sin 100  t (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều. A 100 lần. B 50 lần. C 25 lần. D 2 lần. 10. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng. A Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 11.Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu diện trơ. A Chậm pha đối với dòng điện. B Nhanh pha đối với dòng điện.
  2.  C Cùng pha đối với dòng điện. D Lệch pha đối với dòng điện . 2 12. Điều kiện để xảy ra hiện t ượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 1 1 C . 2  A .  B. f  . . . D LC 2  LC LC 1 .f2  . 2  LC 13. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 sin  t (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện. A Nhanh pha đối với i. B Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i t ùy theo giá trị điện dung C.   đối với i. D Chậm pha đối với i. C Nhanh pha 2 2 14. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U0L = 1 U0C. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường 2 độ dòng điện I qua mạch sẽ. B . Sớm pha. C . Trễ pha. A . Cùng pha. D . Vuông pha. 15. Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều h ình sin thì cường độ dòng điện tức thời i qua ống dây.   đối với u. B. Chậm pha đối với u. A . Nhanh pha 2 2 C. Cùng pha với u. D . Nhanh hay chậm pha đối với u t ùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây. 16. Dòng điện xoay chiều có dạng: i = 2 sin 100  t (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100  thì hiệu điện thế hai đâu cuộn dây có dạng.   A . u = 100 2 sin (100  t - B . u = 100 2 sin (100  t + )(V). )(V) . 2 2  C . u = 100 2 sin 100  t (V) . D . u = 100 sin (100  t + )(V) . 2 17. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi. A . Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần B .Trong đoạn mạch xảy ra hiện t ượng cộng hưởng điện . C.đoạnmạchchỉcóđiệntrởthuầnhoạctrongmạchxảyracộnghưởng g D. Trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng. 18. Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10  được duy tr ì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2 sin 100  t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng.   A. i = 0.5 2 sin (100  t + B . i = 0.5 2 sin (100  t - )(A). )(A). 2 2  C . i = 0.5 2 sin 100  t (A). D . i = 0.5 sin (100  t + ) (A). 2 19. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0.318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng. 4 A . 10 3 F . B . 32  F. C .16  F . D . 10 F. 120 1 20. Một đoạn mạch điện gồm R = 10  , L = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều mH, C =  120 hình sin tần số f = 50Hz qua mạch.Tổng trở của đoạn mạch bằng. A . 10 2 B .10 . . C .100 . . D . 200 . . 1 21. Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2 sin 100  t (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = H 20 thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng.
  3. 2 sin (100  t +  )(V) . B . u = 20 2 sin 100  t (V). A . u = 20   C . u = 20 2 sin (100  t + D . u = 20 2 sin (100  t - )(V) . )(V) . 2 2 22. Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6  ; cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 12  ; tụ điện có dung kháng ZC =20  . Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng. A . 38  không đổi theo tần số. B . 38  và đổi theo tần số. C . 10  không đổi theo tần số. D . 10  và thay đổi theo tần số. 23. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? A Giá trị hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. B Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế DC. C Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 . D Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế biểu kiến lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thí tỏa ra cùng một nhiệt lượng. 24. Trong một đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng diện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện giảm. D Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 24. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? R A Công thức cos  = có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện. Z B Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được hiệu điện thế sớm pha hay trể pha hơn dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu? C Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy trong mạch đó. 25. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng. A Từ trể. B Cảm ứng điện từ. C Tự cảm. D Cộng hưởng điện từ. 26. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng? I U U N U I I N A 2 2. B 2 1. C 1 2. D 2 2 . I1 U1 U1 N 2 U 2 I1 I1 N1 27. Phát biểu nào sau đây là đúng? A Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. B Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn dể công suất hao phí nhỏ. C Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với vòng dây. D Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99.5%. 28. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì : A . Dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2  /3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa. B . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hoà bằng tổng cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây pha cộng lại. C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị diện ở nơi tiêu thụ. D . Điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị diện ở nơi tiêu thụ 29. Phát biểu nào sau đây là SAI ? A . Máy hạ thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp. B . Lõi thép của máy biến thế làm bằng những lá thép kỹ thuật (thép silic) ghép cách điện để giảm dòng Fucô và hiện tượng từ trể. C . Tần số ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp là bằng nhau. D . Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ nghịch với số vòng dây.
  4. 30. Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Nếu máy có 3 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong một phút rô to phải quay được bao nhiêu vòng? A 500 vòng / phút. B 1000 vòng / phút C 150 vòng / phút. D 300 vòng / phút. 31. Điều nào sau đây là SAI khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha? A. Có cấu tạo đơn giản, dể dàng đổi chiều quay. B . Động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất lớn. C . Động cơ điện xoay chiều ba pha chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều ba pha. D.. Động cơ điện xoay chiều ba pha có stato quay còn rôto đứng yên. 32. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Hiện t ượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. 33. Dung kháng của tụ điện A. Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó. C. Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. T ỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. 34. Cảm kháng của cuộn dây A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C. T ỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó. D. Tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. 35. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r v à độ tự cảm L, tụ có điện dung C ghép nối tiếp với nhau. Tổng trở của đoạn mạch được tính theo biểu thức R 2  (Z L  Z C ) B . Z = R 2  (Z 2 L  Z 2 C ) A. Z = C . Z = (R  r) 2  (Z L  Z C ) 2 D . Z = ( R 2  r 2 )  (Z L  Z C ) 2 36. Điều nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều? A. Chuyển tải đi xa dễ dàng và điện năng hao phí ít. B. Có thể thay đổi giá trị hiệu dụng dễ dàng nhờ máy biến thế. C. Có thể cung cấp trực tiếp điện năng cho các dụng cụ điện tử hoạt động. D. Có thể tạo ra từ trường quay dùng cho động cơ không đồng bộ. 37. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi U p là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điểm cuối của một cuôn dây, Ud là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dây khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao Up = U B . Trong cách mắc hình sao Up = 3 Ud C . Trong cách mắc hình sao Ud = 3 Up D . Trong cách mắc hình tam giác Up = 3 Ud 38. Trong các mạch ở hình bên, mạch nào đúng là mạch chỉnh lưu hai nữa chu kỳ? A. Mạch (I). (I) (II) B. Mạch (II). C. Mạch (III). D. Mạch (IV). (III) (IV) 39.Lõi thép trongcác máyđiệnxoay chiều có tác dụng A. Triệt tiêu dòng điện Fucô. B . Làm cho máy cứng cáp. B. Khép kín mạch để tập trung từ thông vào các cuôn dây. C. Tạo ra hiện tượng cảm ứng điện từ. 40. Trong máy biến thế A. Cuộn sơ cấp là phần cảm, cuộn thứ cấp là phần ứng. B. Cuộn thứ cấp là phần ứng, cuộn sơ cấp là phần cảm. C. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là phần ứng, lõi thép là phần cảm.
  5. D. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là phần cảm, lõi thép là phần ứng. 41. Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi xa, biện pháp chủ yếu là A. Tăng tiết diện dây dẫn. B. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. C .Tăng góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện. D . Giảm công suất truyền tải. 42. Phát biểu nào sao đây về máy phát điện một chiều kiểu cảm ứng là phát biểu ĐÚNG ? A. Rôto phải là phần cảm, stato phải là phần ứng. B. Rôto phải là phần ứng, stato phải là phần cảm. C. Một trong hai phần : phần cảm hoặc phần ứng phải quay quanh trục là r D. Cổ góp (phần lấy điện) gồm hai vành khuyên và hai chổi quét. 2.10 3 43. Tụ điện dung C  F , được nối vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8V, tần số  50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là A. 1,6A B. 0,16A C. 40A D. 0,08A 44. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở UR = 120V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U L = 100V, hiệu thế hiệu dụng hai đầu tụ điện U C = 150V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là A. U = 370V B. U = 70V C. U = 130V D. U = 164V 45. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u 120 sin(100t   ) V, 6 dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i  sin(100t   ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 6 A. 30 W B. 60 W C. 120 W D. 30 3 W 4 10 46. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3  , tụ có điện dung C  F mắc nối tiếp.  Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u 150 sin(100t   ) V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là 6   A. i  0,75 sin(100t  ) A B. i  0,75 sin(100t  )A 3 6  C. i  0,75 sin(100t ) A D. i  1,5 3 sin(100t  ) A 6 47. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50  và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 25 2 V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là 1 2 2 C. 1 H A. B. D. H H H 2 2  2 10 4 2 48. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  H và có điện dung C  F   mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u  250 sin 100t V . Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây?   A. i  1,25 sin(100t  ) A B. i  2,5 sin(100t  ) A 2 2   C. i  2,5 sin(100t  ) A D. i  1,25 sin(100t  ) A 2 2 0,16 49. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  H , tụ có điện dung  2 , 5 . 10  5 F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng điện xảy ra? C  A. 50Hz B. 60Hz C. 25Hz D. 250Hz
  6. 50. Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở t huần R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ có điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u  200 sin 100t V , dòng điện qua mạch là  i  2 sin(100  ) A . Kết luận nào sau đây là đúng? 2 1 A. Mạch có R = 100  B . Mạch có cuộn thuần cảm L  H .  4 10 1 C . Mạch có tụ có điện dung C  D . Mạch có tụ có điện dung C  F . F.   51.Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, bộ na m châm của phần cảm có 8 cặp cực, phần ứng có 16 cuộn dây tương ứng mắc nối tiếp. Để khi hoạt động máy có thể phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ A. 50vòng B. 25vòng/s C. 6,25vòng/s D. 3,125vòng/s 52. Một máy biến thế lý t ưởng gồm một cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110  , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A 53. Khi quay đều một khung dây kín (có N vòng; diện tích là S) với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung thì A. Trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng. B. Trong khung xuất hiện một dòng điện xoay chiều. C . Từ thông qua khung biến thiên điều hòa. D. Cả ba nhận xét A, B, C đều đúng. 54. Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A. f = 25 Hz B. f = 50 Hz C. f = 50 rad/s D. f = 12,5 Hz 55. Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt 56. Cho dòng điện xoay chiều i  2 2 sin 100  t (A) chạy qua điện trở R = 100  thì sau thời gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là A. 240 J B. 120 J C. 240 kJ D. 12 kJ 57. Một bếp điện 200V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U = 200V. Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là A. 2 kW.h B. 2106 J C. 1 kW.h D. 2000 J 58. Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức i =  0 sin (  t +  ) (A) Thì hiệu điện thế 4 ở hai đầu cuộn dây có biểu thức là B .  0 /L sin ( t -  ). A. u = L  0 sin t . 4  ). C. u = L  0 sin(  t +3 D. Một biểu thức khác A, B, C. 4 59. Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc  4 thì chứng tỏ cuộn dây A. Chỉ có cảm kháng. B . Có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động. C .Có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động. D .Có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động. 60. Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì A. Dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau. B. i và u luôn ngược C . i luôn sớm pha hơn u một góc  pha. . 2 D . u và i luôn lệch pha góc  . 4 61. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100  và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế một góc  . Có thể kết luận là 4
  7. D. Tất cả kết luận A, B, C B. Z L - Z C = 100  C. Z L = Z C = 100  A. Z L < Z C đều sai. 62. Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R, L và C vào một hiệu điện thế xoay chiều U, nếu Z L = Z C thì khi đó D. Tất cả kết quả A. U R = U L B. U R = U C. U R = U C trên đều sai. 63. Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một hiệu điện thế xoay chiều. Người ta đưa từ từ một lõi sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại giảm dần. Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi A. Có hiện tượng cộng hưởng. B. Điện trở trong mạch giảm. D. Điều kiện trong câu A hoặc C thỏa mãn. C. Z L = Z C 64. Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp khi có hiện t ượng cộng hưởng được cho bởi công thức L A. T = 2 B. T = 2 LC C 1 C. T = 2 L  D. Một công thức khác các công thức trong A, B, C C. 65. Kết luận nào đưới đậy là sai khi nói về hệ số công suất cos  của một mạch điện xoay chiều ? A. Mạch R, L nối tiếp: cos  > 0 B. Mạch R, C nối tiếp: cos  < 0 C. Mạch L, C nối tiếp: cos  = 0 D. Mạch chỉ có R: cos  = 0 66. Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều A. Cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. B. Cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng. C. Cấn có trị số lớn để ít hao phí điê5n năng do tỏa nhiệt. D. Không có ảnh hưởng gì đến tiêu hao điện năng. 67. Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh máy phát điện xoay chiều một pha (có rôto là phan ứng) với máy phát điện một chiều? A. Cả hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Suất điện động sinh ra trong khung dây đều có quy luật biến thiên giống nhau. C. Giữa hai vành khuyên của máy phát điện xoay chiều có suất điện động xoay chiều, còn giữa hai bán khuyên của máy phát điện một chiều có suất điện động một chiều. D. Chỉ cần thay đổi cấu tạo của góp điện là có thể biến máy nọ thành máy kia 68. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10 MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đen 500KV được truyền đi xa bằng đường dây tải có điện trở 50  . Tìm công suất hao phí trên đường dây A. P  20W B. P  80W C. P  20kW D. P  40kW 69. Khi chỉnh lưu ½ chu kỳ thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiều A. Có cường độ ổn định không đổi. B. Không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi ½ chu kỳ. C. Có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi ½ chu kỳ. D. Có cường độ thay đổi. 70. Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn hiệu điện thế u AB = U 2 sin2  ft (V) . Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: U dây = U C = U AB . Khi này, góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời u dây và u C có giá trị là    2 A.  rad B. rad C. rad D. rad 3 2 3 6 71.Đoạn mạch điện xoay chiều RLCmắc vào nguồn hiệu điện thế u = U 2 sin2  ft (V). Cuộn dây thuần cảm L = 5 H. 3
  8. 10 3 F. Hiệu điện thế tức thời u MB và u AB lệch pha nhau 900. Tần số f của dòng điện xoay chiều có Tụ điện C = 24 già trị là A. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 120 Hz 72.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,Cuộn dây thuần cảm. Điện trở thuần R = 300  , tụ điện có dung kháng 2 Zc = 200 .Hệ số công suất của đoạn mạch AB là cos = . Cuộn dây có cảm kháng ZL là 2 B . 500 C. 300 D. 200 A . 250 73 .Dòng điện xoay chiều có tần số góc  qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện . vậy ta có thể kết luận rằng B . LC2  1 D. LC2  A . LC   1 C . LC  1 1 74 Động cơ không đồng bộ ba pha có A . Stato và rôto giống nhau . B . Stato và rôto khác nhau C . Stato khác nhau và rôto giống nhau. D . Stato giống nhau và rôto khác nhau. 75. Nhà máy nhiệt điện phú mỹ ( Bà Rịa – Vũng Tàu ) sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực Nam và Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz . Rôto này quay với tốc độ A . 1500 vòng /phút B . 300 vòng/phút C .6 vòng/s D . 10 vòng/s 76.Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế xoay chiều tần số f . Hệ số công suất của mạch bằng R R R R A. B. C. D. 2fL R  2fL 2 222 2 222 R 2 f L R 4 f L 77. Mạch điện gồm một điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định . Nếu tần số của dòng điện tăng từ 0 đến vô cùng thì công suất mạch sẽ A . tăng B . giảm C . đầu tiên giảm sau đó tăng D . đầu tiên tăng sau đó giảm. 78. Mạch điện gôm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nới tiếp. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều qua mạch tăng thì hệ số công suất mạch sẻ A . Tăng B . Giảm C . Không đổi D . Đầu tiên giảm sau đó tăng 79. Máy dao diện một pha loại lớn có hai bộ phận cơ bản là A . Hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B . Roto là phần cảm và stato là phần ứng. C . Rôto là phần ứng và statolà phần cảm. D . Hai bán khuyên và hai chuổi quét. 80. Trong máy phát điện một chiều , để dòng điện hầu như không nhấp nháy thì A . Phần cảm gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau. B . Phần ứng gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau . C . Phần cảm chỉ có một khung dây . D . Phần ứng chỉ có một khung dây. 81. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi dòng điện qua một cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây nầy tạo ra có độ lớn là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn 3 A . Bằng nhau và bằng B1 B . Khác nhau C . Bằng nhau và bằng B1 D . Bằng 2 1 nhau và bằng B1 2 82. . Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là U2 U2 cos 2 cos . B . P = U.I .cos2 A . P=U.I .C . P = D.P= R R 83 Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng điện sẽ A. bằng 0 B. bằng =1 C. phụ thuộc R. D. phụ thuộc L và C.
  9. 84. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là UAB = 111V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U = 105V. Hiệu điện thế hiệ dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ vớinhau theo biểu thức UL = 2UC. Tìm UL. B.4V B. 72V C. 36V D. 2V
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2