Chương 3: Lớp va đối tượng
lượt xem 38
download
Các thao tác cơ bản Định nghĩa: Tương tự như định nghĩa 1 kiểu dữ liệu mới. Mỗi đối tượng đều phải thuộc về một lớp nào đó. Nên định nghĩa 1 lớp mới là xây dựng lớp đó để chuẩn bị tạo ra các đối tượng của lớp đó. Khai báo: tương tự như khai báo...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: Lớp va đối tượng
- Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 3: Lớp và đối tượng 1
- Các nội dung chính Lớp và các thao tác đối với lớp Sử dụng các đối tượng Hàm thành viên Con trỏ this Hàm bạn (friend function) Định nghĩa lại các toán tử trong lớp Cấp phát động bộ nhớ Các thành phần kiểu static 2/52
- Lớp và các thao tác cơ bản Các thao tác cơ bản Định nghĩa: Tương tự như định nghĩa 1 kiểu dữ liệu mới. Mỗi đối tượng đều phải thuộc về một lớp nào đó. Nên định nghĩa 1 lớp mới là xây dựng lớp đó để chuẩn bị tạo ra các đối tượng của lớp đó. Khai báo: tương tự như khai báo dữ liệu hay hàm con. Tuy nhiên việc khai báo lớp thường chỉ được dùng khi việc định nghĩa lớp này cần phải làm sau đó (như khi định nghĩa các lớp có sử dụng các thành phần của nhau) 3/52
- Định nghĩa một lớp mới Định nghĩa một lớp mới cho phép tạo ra một lớp mới, bao gồm các thành phần dữ liệu và các hàm thành viên cần thiết. Cú pháp: E: từ khóa xác định mức độ che dấu (hay thuộc tính truy xuất): private, public hoặc protected class { Type: kiểu dữ liệu hoặc kiểu hàm và có //Đn các thành phần dữ liệu thể là tên lớp d1; … Vị trí đặt đ/n lớp: có thể trước hoặc sau //Đn các hàm thành viên hàm main(). f1();… }; Không được đ/n một lớp trong một lớp khác 4/52
- Ví dụ về đ/n lớp: Program 2.2 class Circle { private: static const float PI=3.1415; //Hằng số tĩnh, hằng số của lớp //Bán kính, thành phần dữ liệu của từng đối tượng float r; public: void setRadius(float re){ r=re; } float getRadius(){ return r; } float area(){ return PI*r*r; } }; 5/52
- Khai báo lớp class Circle; //Khai báo lớp int main() { Circle c; //Khai báo đối tượng thuộc lớp c.setRadius(10); … } class Circle {… //Định nghĩa lớp đưa ra sau hàm main }; 6/52
- Sử dụng các đối tượng Các thao tác cơ bản cho đối tượng: Khai báo: là thao tác đầu tiên để sử dụng được một đối tượng Truy nhập vào các thành phần: sử dụng toán tử “.” cho đối tượng thông thường, “->” cho đối tượng kiểu con trỏ. 7/52
- Program 3.2, mở rộng Program 2.2 //Đ/n lớp Circle int main() { Circle c; //Khai báo và sử dụng đối tượng thông thường c.setRadius(10); cout
- Hàm thành viên (member functions) Phân biệt giữa hàm thành viên và hàm tự do Các thao tác cơ bản cho hàm thành viên Hàm tự thiết lập và hàm tự hủy 9/52
- Hàm thành viên và hàm tự do Hàm thành viên: là hàm thuộc một lớp, và cũng sẽ thuộc về các đối tượng của lớp đó Hàm tự do: là các hàm được định nghĩa bên ngoài các lớp, chính là hàm con trong C. 10/52
- Các thao tác cơ bản cho hàm thành viên Tương tự như hàm tự do, cũng có 2 thao tác cơ bản cho hàm thành viên: Khai báo: chỉ khai báo phần đầu của hàm. Có sự khác biệt cơ bản trong việc khai báo giữa hàm thành viên và hàm tự do. Mục đích của việc khai báo hàm tự do là để chuẩn bị sử dụng (gọi) hàm đó. Còn việc khai báo hàm thành viên chỉ để chuẩn bị cho việc định nghĩa hàm này. Định nghĩa: trong C++, định nghĩa hàm có thể được đặt bên trong lớp hoặc đưa ra ngoài. 11/52
- Program 3.1: Xây dựng và sử dụng lớp Point class Point { //Đ/n lớp Point float _x, _y; public: void setXY(float x, float y); //Khai báo hàm tv float getX(){ return _x; } //Đ/n hàm tv float getY(){ return _y; } //Đ/n hàm tv float distanceTo(Point p); //Khai báo hàm tv }; 12/52
- Program 3.1 (tiếp) //Đ/n các hàm tv bên ngoài lớp void Point::setXY(float x, float y){ _x = x; _y = y; } float Point::distanceTo(Point p){ float d = (p._x-_x)*(p._x-_x) + (p._y-_y)*(p._y-_y); return sqrt(d); } 13/52
- Program 3.1 (tiếp và hết) int main() { Point p1, p2; p1.setXY(10,10); p2.setXY(20,20); cout
- Kết quả chạy Program 3.1 15/52
- Hàm tự thiết lập (constructor) Khái niệm: hay còn được gọi ngắn gọn là “hàm tạo” của một lớp, là hàm sẽ tự động được gọi sau khi ta khai báo một đối tượng phù hợp của lớp đó Vai trò: dùng để khởi tạo các giá trị ban đầu cần thiết cho các đối tượng Một số tính chất: Có tên trùng với tên lớp Không có kiểu hàm (không phải hàm kiểu void) Mức độ che dấu là public Có thể định nghĩa chồng hàm tạo cho một lớp 16/52
- Hàm tự hủy (destructor) Khái niệm: còn được gọi là “hàm hủy” của một lớp, là hàm sẽ tự động được gọi ngay trước khi giải phóng một đối tượng thuộc lớp đó. Vai trò: dùng để giải phóng các tài nguyên mà đối tượng đã dùng, nhất là các vùng nhớ cấp phát động. Một số tính chất: Tên có dạng: ~() Không có kiểu hàm (không phải hàm kiểu void) Hàm không có tham số Mức độ che dấu là public Chỉ có thể định nghĩa 1 hàm hủy cho một lớp 17/52
- Program 3.3: mở rộng Program 3.1 với các hàm tạo và hàm hủy class Point { float _x, _y; public: Point(float x=0, float y=0){ //Hàm tạo với tham số mặc định _x=x; _y=y; cout
- Program 3.3 (tiếp và hết) int main() { { Point p1; Point p2(10); Point p3(20,20); cout
- Kết quả chạy 20/52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 3: Lớp và đối tượng (tt)
19 p | 128 | 17
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lớp và đối tượng trong java
66 p | 199 | 15
-
Chương 3: Lớp và đối tượng (cont.)
19 p | 120 | 14
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng trong C #: Chương 3 - GV. Phạm Mạnh Cương
32 p | 101 | 11
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 3: Lớp và đối tượng
20 p | 52 | 9
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lớp và đối tượng
46 p | 101 | 7
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - GV. Hà Văn Sang
51 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lớp và đối tượng
70 p | 35 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Nguyễn Minh Thành
15 p | 66 | 6
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Trần Minh Thái (2016)
76 p | 54 | 6
-
Bài giảng Lập trình Java căn bản: Chương 3 - ThS. Võ Đức Cẩm Hải
61 p | 13 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C++) - Chương 3: Lớp và đối tượng
52 p | 113 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C: Chương 3 - ThS. Trần Anh Dũng
62 p | 56 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Phạm Mạnh Cương
32 p | 37 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng và C++: Chương 3
5 p | 71 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Nguyễn Minh Thi
70 p | 34 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang Hải Bằng
5 p | 72 | 3
-
Bài giảng Object-Oriented programming: Chương 3 - Văn Thị Thiên Trang
21 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn