CHƯƠNG 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
lượt xem 25
download
Các chức năng chung của mọi hệ soạn thảo văn bản: tạo và lưu trữ văn bản, biên tập, định dạng văn bản, in văn bản, các công cụ trợ giúp soạn thảo. Các qui ước chung trong soạn thảo văn bản. Những chức năng cơ bản nhất của Microsoft Word. Cách gõ văn bản chữ Việt. Tạo và thao tác đơn giản với bảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng CHƯƠNG 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN -***- GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG. 1. Kiến thức: Các chức năng chung của mọi hệ soạn thảo văn bản: tạo và lưu trữ văn bản, biên tập, định dạng văn bản, in văn bản, các công cụ trợ giúp soạn thảo. Các qui ước chung trong soạn thảo văn bản. Những chức năng cơ bản nhất của Microsoft Word. Cách gõ văn bản chữ Việt. Tạo và thao tác đơn giản với bảng. 2. Kỹ năng: Làm việc với phần mềm ứng dụng thông qua giao diện bảng chọn, hộp thoại, biểu tượng, ... Gõ văn bản chữ Việt. Trình bày văn bản rõ ràng và hợp lý. Sử dụng bảng trong soạn thảo văn bản. Sử dụng một số chức năng trợ giúp của hệ soạn thảo văn bản. Soạn thảo những văn bản đơn giản. 3. Về tư tưởng tình cảm: Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn bè làm việc trong nhóm. GIÁO ÁN SỐ 14 KHÁI NIỆM VỀ HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN (2 tiết). A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. Các khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản. 2. Kỹ năng: Nắm được một số qui ước trong soạn thảo văn bản. Bước đầu làm quen và biết một trong hai cách gõ văn bản. Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 1
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng B. Chuẩn bị phương tiện: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Một số văn bản được định dạng. Sách giáo khoa tin 10. Sách tham khảo (nếu có). Máy tính và máy chiếu (nếu có). 2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung bài học. Sách giáo khoa. Vở ghi đầy đủ. C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: 1, Ổn định lớp: Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ (5 phút). a. Nhận xét bài kiểm tra chương 2. b. Gợi động cơ: Soạn thảo văn bản là công việc hàng ngày các em vẫn làm: ghi lại bài giảng của các thầy cô, viết đơn từ, làm báo cáo... đó là soạn thảo văn bản bằng tay; tiến bộ hơn chúng ta soạn thảo văn bản bằng máy chữ; ngày nay chúng ta có phần mềm chuyên để soạn thảo; đó là phần mềm nào và chức năng của nó có ứng dụng như thế nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. Stt Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của học Thời viên sinh gian *) Sự khác nhau GV: Các em soạn thảo HS 1. 5p giữa soạn thảo thủ văn bản như nào? - Suy nghĩ và trả lời công và soạn thảo - Viết từng từ. bằng hệ soạn thảo - Ghi bằng bút, sử văn bản. dụng giấy.. - Bằng máy chữ. GV: Trong quá trình viết các em có chú ý tới HS: việc trình bày chữ viết - Có hoặc đôi khi là của mình trên trang giấy chưa trình bày cẩn thận. không? - Chép nội dung Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 2
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng Trong quá trình viết thầy giáo giảng. chúng ta đã định sẵn viết như thế nào, cách lề bao nhiêu, có viết hoa không,... 1. Các chức năng - Đây là soạn thảo thủ 2. 12p chung của hệ soạn công (bằng tay). Vậy hệ soạn thảo là gì? thảo văn bản: *) Khái niệm hệ soạn thảo văn bản: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. GV: Gõ (nhập) văn bản a) Nhập và lưu trữ HS: đâu? - Nhập văn bản từ văn bản: - Hệ soạn thảo văn - Bàn phím là thiết bị bàn phím. bản cho phép nhập vào thông dụng nhất. - Copy các đoạn, văn bản một cách trang văn bản. - Chép các nội dung nhanh chóng mà không cần quan của thầy giáo cho tâm đến việc trình ghi. bày hay xuống dòng. Có thể lưu trữ lâu dài để tiếp tục hoàn thiện hoặc in ra giấy. - Khi soạn thảo văn bản b) Sửa đổi văn bằng thủ công (bằng bản: - Sửa đổi kí tự: Hệ tay), muốn sửa đổi văn soạn thảo văn bản bản rất khó và hay để lại dấu vết. Với hệ soạn cho phép xoá, chèn Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 3
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng thêm hoặc thay thế thảo văn bản thì sao? kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng. - Sửa đổi cấu trúc văn bản: Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cả cấu trúc của văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn. GV: Khi soạn thảo văn c) Trình bày văn bản bằng tay, em có thể HS: trình bày văn bản sau - Khôngđược.Trong bản: - Chức năng trình khi đã soạn thảo xong? quá trình soạn thảo bày văn bản là điểm (viết) ta phải trình rất mạnh của các hệ - Hệ soạn thảo văn bản bày văn bản luôn. soạn thảo, có thể cho phép định dạng cỡ - Nếu muốn trình định dạng ở mức kí chữ, kiểu chữ, định dạng bày lại ta sẽ làm tự, đoạn, hay trang. từng đoạn văn,... (Học bẩn giấy hoặc hỏng Khả năng định cụ thể ở bài 16) văn bản. dạng kí tự: Chép các nội dung - Phông chữ (Time của thầy giáo cho New Roman, Arial, ghi. Courier New,...) - Cỡ chữ (cỡ chữ 12, 14, 18,....) - Kiểu chữ (đậm, nghiêng,ghạch chân,...) - Màu sắc (đỏ, vàng, xanh,...) - Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn). - Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 4
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng với nhau. Khả năng định dạng đoạn văn: - Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản. - Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên) - Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản. - Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau. - Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản, ... Khả năng định dạng trang văn bản: - Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang. - Hướng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng). - Kích thước trang giấy. - Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang). GV: Ngoài những chức d) Một số chức HS: năng như vậy. Hệ soạn - Nhờ hệ soạn thảo năng khác: Ngoài ra hệ soạn thảo văn bản có những con người có thể thảo còn cung cấp chức năng như thế nào sửa chữa các sai sót một số công cụ khi soạn thảo văn nào? giúp tăng hiệu quả bản hay làm nổi bật Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 5
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng soạn thảo văn bản: những điều cần - Tìm kiến và thay nhấn mạnh, giúp thế. tính toán nhanh,... - Cho phép gõ tắt có thể lưu trữ lâu hoặc tự động sửa dài và sử dụng được lỗi khi gõ sai. nhiều lần với những - Tạo bảng và thực mục đích khác hiện tính toán, sắp nhau. Ngoài ra giúp xếp dữ liệu trong con người có cách bảng. thức làm hợp lí và - Tạo mục lục, chú chuyên nghiệp hơn. thích, tham chiếu tự Chép các nội dung động. của thầy giáo cho - Chia văn bản ghi. thành các phần với cách trình bày khác nhau. - Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ. - Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản. - Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản. - Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê, ... - Hiển thị văn bản dưới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dưới dạng trang in, ... 3. 12p 2. Một số quy ước GV: HS: Thế nào là từ, đoạn - Nhắc lại các khái trong việc gõ văn trang trong trình bày văn niệm về từ, câu, bản. bản bằng cách thủ công? đoạn trong tiếng a. Các đơn vị xử lý - Chúng ta có thể có việt với cách trình trong văn bản. Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 6
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng trang giấy, đoạn văn là bày thủ công bằng - Mức cơ sở nhất, một tập hợp các câu có tay. văn bản được tạo liên kết với nhau bằng - Chép các nội dung thành từ các kí tự. ngữ nghĩa, được viết của thầy giáo cho - Một hoặc vài kí tự bằng nhiều cách như ghi. ghép lại với nhau diễn dịch, quy nạp,.. Các tạo thành một từ định nghĩa về từ, đoạn (word). Các từ văn, câu văn các em có được phân cách bởi thể nhắc lại cho tôi được dấu cách hoặc dấu không? ngắt câu. - Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu, ví dụ như dấu chấm (.), dấu hỏi (?), dấu chấm than (!) gọi là câu (sentence). - Tập các kí tự nằm trên cùng một hàng gọi là một dòng (line). - Nhiều câu có liên quan tới nhau về mặt ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản (paragraph). - Phần văn bản định dạng để in ra một trang giấy gọi là trang (page). - Phần văn bản được hiển thị trên màn hình tại một thời điểm gọi là trang màn hình. b. Một số quy ước GV: HS: - Trình bày câu trả - Trong trình bày khi trong việc gõ văn viết văn, làm hợp đồng, lời theo ý hiểu về bản. viết đơn xin phép nghỉ một số quy ước khi - Để văn bản được học.. chúng ta cũng đều viết văn bản thủ Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 7
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng nhất quán và có đã được biết, ít nhất là công. các các trình bày tối - So sánh sự giống hình thức hợp lí, thiểu. và khác nhau giữa một số quy ước Thầy lấy ví dụ như: khi những quy ước chung cần được viết hết câu thì phải soạn thảo văn bản tuân thủ như sau: chấm câu, câu hỏi thì thủ công và soạn - Các dấu ngắt câu phải điền dấu hỏi, đằng thảo văn bản bằng như dấu chấm (.), sau dấu chấm thì phải hệ soạn thảo. dấu phẩy (,), dấu viết chữ in hoa... hai chấm (:), dấu - Đầu đoạn văn ta phải thụt đầu dòng và viết chấm phẩy (;), dấu hoa.. đó là những kiến chấm than (!), dấu thức mà ai trong chúng chấm hỏi (?) phải ta cũng đều biết. được đặt sát vào từ - Vậy chúng ta đi xem đứng trước nó, tiếp xét xem trong soạn thảo theo là một dấu văn bản bằng hệ soạn cách nếu sau đó vẫn thảo văn bản ta cần phải còn nội dung; tuân theo những quy - Giữa các từ chỉ ước nào, và hãy tìm ra sự khác nhau giữa dùng một kí tự chúng! trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter; - Các dấu mở ngoặc (gồm "(", "[", "{", "") và các dấu đóng nháy (gồm "’", "”") phải được đặt sát vào bên phải kí Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 8
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng tự cuối cùng của từ ngay trước đó. 5. 10p 3. Chữ Việt trong GV: HS: soạn thảo văn bản. - Ta biết rằng máy tính - Học sinh suy nghĩ có nguồn gốc từ phương và trả lời câu hỏi a. Xử lý chữ Việt tây. Phần lớn các thông bằng những hiểu tin mà máy hiển thị cho biết vốn có của trong máy tính. - Hiện tại máy tính ta thấy được là bằng mình. đã cho phép nhập tiếng Anh. Trên bàn và lưu trữ, hiển thị phím ta cũng không thấy - Phải chăng có một được văn bản của có một số chữ cái Việt phần mềm tiện ích một số dân tộc ở như: Ă, Â, Ơ... và các giúp ta gõ được Việt Nam. dấu ~, `, ..vậy ta phải tiếng Việt? - Xử lý chữ Việt làm thế nào để nhập văn bao gồm 2 công bản tiếng Việt cũng - Học và ghi chép việc chính: bằng phím ấy? các kĩ năng gõ tiếng - Nhập văn bản chữ Việt và khởi động Việt vào máy tính. - Để gõ được tiếng Việt trình gõ tiếng Việt. Lưu trữ, hiển thị và ta phải có yêu cầu gì? in ấn văn bản Việt. - Chỉ cho học sinh cách khởi động Vietkey, b. Gõ chữ Việt. - Phải có trình gõ Unikey và các quy tắc chữ Việt và khi gõ tiếng Việt. soạn thảo phải khởi động trình gõ chữ Việt. - Một số trình gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là: Unikey, Vietkey, Vietware Hai kiểu gõ chữ tiếng Việt hiện nay là: Kiểu Telex Kiểu VNI c. Bộ mã chữ Việt - Hai bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII và TCVN3 Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 9
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng và VNI thường được sử dụng trong các trình gõ tiếng Việt. - Bộ mã Unicode là bộ mã quốc tế chuẩn. d. Bộ phông chữ Việt. - Để hiển thị và in được chữ Việt cần có các bộ chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. - Ví dụ: Bộ mã TCVN3 phù hợp với gốc là .Vn (.VnTime, VnArial..) D. Củng cố bài học (1 phút). Hôm nay chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu về soạn thảo văn bản nói chung, và bước đầu đi tìm hiểu những khái niệm đầu tiên về hệ soạn thảo văn bản. Những lĩnh vực và kiến thức cần chú ý sau đây: 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. Khái niệm hệ soạn thảo văn bản. Nhập và lưu trữ văn bản. Sửa đổi văn bản. Trình bày văn bản Các chức năng mở rộng của soạn thảo văn bản. 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản. Các đơn vị xử lý trong văn bản. Một số quy ước trong việc gõ văn bản. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. Yêu cầu tất cả các học sinh phải thông thạo một trong hai kiểu gõ Telex hoặc VNI. E. Bài tập về nhà và hướng dẫn trả lời cho bài tập (4 phút). Các bài tập về nhà ở sách giáo khoa trang 98. Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 10
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng Đọc trước và tỡm hiểu bài mới. Hướng dẫn trả lời bài tập: Câu 2: Các em cần chú ý đến cơ chế ngắt dòng ở hệ soạn thảo word. Câu 3: Chương trình gõ tiếng Việt, bộ phông chữ tiếng Việt (bật phần mềm gõ tiếng Việt trước). Ngoài ra ngầm định phải có bộ mã tiếng Việt trước. Câu 4: Các em tiến hành gõ theo hai kiểu Telex và VNI, chú ý xem hai bảng giới thiệu về 2 cách gõ đã được thầy cho ghi chép và theo dõi ở slide trình chiếu. Câu 5: Máy tính là công cụ không thể thiếu trong văn phòng và công việc văn phòng ngày nay. Câu 6: Tư duy ngược lại so với câu 4 các em sẽ tìm được lời giải. F. Nhận xét giờ giảng và rút kinh nghiệm (1 phút). Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
32 p | 198 | 15
-
Chương 3: Đồ họa
48 p | 79 | 13
-
Bài giảng Tin học cơ bản - Chương 3: Chương trình soạn thảo văn bản
52 p | 71 | 10
-
Phần 3: Phần mềm soạn thảo văn bản MS-Word 2000
81 p | 181 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Xử lý văn bản cơ bản
73 p | 109 | 9
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - ĐH Tài chính-Marketing
64 p | 200 | 9
-
Bài giảng môn Tin học văn phòng: Chương 3 - Hoàng Thanh Hoà
42 p | 33 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 (Tuần 4) - Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu ở dạng văn bản
75 p | 99 | 7
-
Bài giảng Chương 3: Microsoft Word - Nguyễn Dũng
65 p | 84 | 5
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - Nguyễn Đình Hoa Cương
19 p | 63 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3.1 - Trần Phước Tuần
36 p | 87 | 4
-
Chương 3:Một số chương trình ứng dụng
24 p | 39 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3.1 - Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
24 p | 45 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 1: Tin học căn bản): Chương 3 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông
43 p | 20 | 4
-
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 3: Linux text editor
23 p | 99 | 4
-
Bài giảng Tin học: Chương 3 - Trường CĐ Cộng đồng Lai Châu
43 p | 20 | 2
-
Bài giảng Kỹ năng soạn thảo văn bản trong Tố tụng dân sự: Chương 3 - Trường ĐH Tôn Đức Thắng
44 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn