intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Các loại hình chiến lược công ty

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

139
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiến lược kinh doanh đề cập đến việc công ty cạnh tranh như thế nào trong một thị trường nào đó (chủ yếu là chiến lược cạnh tranh). Chiến lược công ty đề cấp dến việc công ty cạnh tranh ở đâu? tức là đề cập đến đấu trường hay phạm vi hoạt động của doanh nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Các loại hình chiến lược công ty

  1. CHƯƠNG 4 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY
  2. 1- Khái niệm và các loại hình chiến lược công ty 1.1 Khái niệm về chiến lược công ty Trả lời câu hỏi: 1- Quy mô và phạm vi doanh nghiệp là gì? 2- Các hãng đa dạng hóa ảnh hưởng như thế nào và các doanh nghiệp sẽ đa dạng hóa đến đâu?
  3. 1- Khái niệm về chiến lược công ty • Chiến lược kinh doanh đề cập đến việc công ty cạnh tranh như thế nào trong một thị trường nào đó (chủ yếu là chiến lược cạnh tranh) • Chiến lược công ty đề cấp dến việc công ty cạnh tranh ở đâu? tức là đề cập đến đấu trường hay phạm vi hoạt động của doanh nghiệp • Các yếu tố xác định phạm vi của doanh nghiệp là: • Ngành nghề, thị trường • Ví trí trong ngành • Sản phẩm
  4. Véc tơ phát triển của Ansoff SP Hiện tại Mới TT Phát triển Hiện tại Thâm nhập TT Phát triển SP Mới Phát triển TT Đa dạng hóa
  5. 1.2 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY Theo mục tiêu: • Chiến lược tăng trưởng tập trung • Chiến lược tăng trưởng liên kết (hội nhập) • Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá • Các chiến lược suy giảm Theo phương thức: • Chiến lược tăng trong • Chiến lược tăng ngoài
  6. A). CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG Là chiến lược tập trung nguồn lực vào phát triển một hoặc một vài SBU (SBF) mà doanh nghiệp tự chủ về công nghệ và có nhiều ưu thế cạnh tranh
  7. CÁC HÌNH THỨC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG • Chiến lược thâm nhập thị trường • Chiến lược phát triển thị trường • Chiến lược phát triển sản phẩm
  8. 2.1 Thâm nhập thị trường • Tại sao? “Vì có liên quan rất rõ và rất chặt giữa thị phần và khả năng sinh lợi” W S Howe (1986) but a view also shared by Buzzell & Gale (1987) • Buzzell & Wiersema tăng 10% thị phần dẫn đến ROE tăng 5%
  9. 2.2 Phát triển sản phẩm Chiến lược nhiều triển vọng thường kéo theo đầu tư mạnh cho R & D vì: • Chu kỳ sống sản phẩm ngày càng ngắn • Cần thiết của việc giành ưu thế cạnh tranh nhờ cung cấp các sản phẩm khác biệt
  10. ‘Tỷ lệ thất bại của sản phẩm công nghiệp là 80%, tương tự như tỷ lệ thất bại của sản phẩm và dịch vụ tài chính.’ Clancy & Shulman, ‘The Marketing Revolution’, (1991) “75% sản phẩm mới thất bại ở giai đoạn giới thiệu” Cooper & Kleinschmidt, ‘Industrial Marketing Management’, (1991)
  11. 2.3 Phát triển thị trường • Khai thác các khúc thị trường mới • Tìm kiếm công dụng mới cho sản phẩm hiện tại • Mở ra một khu vực địa lý mới
  12. Lý do phát triển thị trường . • Khó khăn phát triển sản phẩm mới • Thường đi cùng với phát triển sản phẩm. • Suy thoái của các khúc thị trường hiện tại • Các ràng buộc pháp lý của thị trường hiện tại
  13. B. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP- LIÊN KẾT
  14. 1 Khái niệm và các loại hình chiến lược liên kết 1.1 Khái niệm Chiến lược tăng trưởng hội nhập hay liên kết là chiến lược tăng trưởng bằng cách tăng cường sự kiểm soát hoặc nắm quyền sở hữu của một hoặc một số doanh nghiệp khác - Liên kết các doanh nghiệp trong cùng ngành là liên kết dọc - Liên kết với các đối thủ cạnh tranh là chiến lược tăng trưởng tập trung - Liên kết với các doanh nghiệp khác ngành là chiến lược đa dạng hóa
  15. Liên kết dọc ngược chiều và xuôi chiều Liên kết dọc (VI) là việc một hãng nắm quyền sở hữu hoặc kiểm soát các hoạt động liên quan với nhau theo chiều dọc: Liên kết dọc nguợc chiều (tự sản xuất đầu vào)) Liên kết dọc xuôi chiều (tự lo đầu ra) •Source: Robert M. Grant, Contemporary Strategy Analysis, Basil Blackwell, 1995
  16. 3.1 Khái niệm và các loại hình chiến lược liên kết dọc Liên kết từng phần hoặc toàn phần - Liên kết toàn phần diễn ra khi hãng nắm giữ toàn bộ các khâu của chuỗi giá trị liên quan đến sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Ví dụ điển hình cho loại liên kết này là hãng Ôtô Ford và hãng Dầu mỏ Exxon. - Liên kết một phần là việc hãng chỉ nắm giữ một số khâu quan trọng trong quá trình sản xuất.
  17. Mục đích liên kết dọc Liên kết dọc nhằm: (1) Tiếp cận nguồn lực thiết yếu cả về phía nhà cung cấp và khách hàng, (2) Mở rộng hoạt động kiểm soát của hãng đối với hoạt động giá trị gia tăng trực tiếp liên quan đến sản phẩm và dịch vụ cốt lõi, (3) Hạn chế tính bất ổn định, phụ thuộc vào những nhà cung cấp hoặc khách hàng, (4) Đảm bảo tính hiệu quả và ổn định hơn cho các hoạt động giá trị gia tăng, (5) Nắm bắt lợi ích mà lẽ ra có thể không thuộc về hãng.
  18. 3.2 Chi phí giao dịch và phạm vi hoạt động doanh nghiệp Chiều dọc [A] công ty V1 liên kết dọc V2 TH [A] đơn vị kinh doanh liên kết với nhau đơn ngành V3 trong 1 công ty. [B] Một số công ty V1 chuyên môn TH [B] các đơn vị kinh doanh độc lập với nhau hoá liên quan V2 liên quan đến nhau bởi thị trường. với nhau V3 bởi thị trường Liệu chi phí quản lý của công ty liên kết dọc có nhỏ hơn chi phí giao dịch của các thị trường không?
  19. Chi phí giao dịch • Lý thuyết về chi phí giao dịch được sủ dụng để giải thích phạm vi của một doanh nghiệp. Note: Chi phí giao dịch = chi phí tìm kiếm, thương thuyết, và gíam sát hợp đồng.
  20. Sư thay đổi xu hướng liên kết các đơn vị kinh doanh doanh trong một hãng theo thời gian ở Mỹ Doanh cố của 100 công ty lớn nhất trên tổng sản phẩm CN 50% 35% 20% 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 1997 - Từ cuối thập niên 1970s đến giữa thập niên 1990s, xu hướng này ngược lại. Các công ty lớn đua nhau giảm quy mô, thực hiện chiến lược tập trung. Tại sao? - Vì sao gần đây xu hướng liên kết (tập đoàn kinh doanh) lại trỗi dậy trong nhiều ngành công nghiệp?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2