intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 7: Lãnh đạo và động cơ thúc đẩy con người

Chia sẻ: Triệu Mai Hường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

352
lượt xem
148
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lãnh đạo là quá trình tác động có định hướng(chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh)đến con nguời làm cho họ tự nguyện & đạt được mục tiêu có tổ chức

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 7: Lãnh đạo và động cơ thúc đẩy con người

  1. Phần 4 Chức năng phối hợp Co-operating
  2. Nội dung cần giải quyết  Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo, MQH lãnh đạo – quản lý  Phong cách và hành vi lãnh đạo,  Ý nghĩa của động cơ thúc đẩy, biện pháp, kỹ thuật thúc đẩy động cơ hoạt động, xây dựng môi trường thúc đẩy động cơ  Tính phức tạp từ các động cơ khác nhau – sự mâu thuẫn và đồng nhất trong sự phức tạp của các động cơ khác nhau đó  Thúc đẩy động cơ như thế nào?
  3. Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo, MQH lãnh đạo – quản lý  Lãnh đạo: Là quá trình tác động có định hướng (chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh) đến con người làm cho họ tự nguyện & nhiệt tình làm việc để đạt được mục tiêu của tổ chức ( Cách.doc)  Bản chất: Là đưa ra các quyết định và buộc người khác thi hành nhằm đạt được mục tiêu đặt ra/ lãnh đạo không phải là dùng quyền lực bắt buộc mà là sử dụng các chính sách và cơ chế tác động vào động cơ của thúc đẩy hành động mỗi người  Yếu tố cấu thành 1. Khả năng nhận thức của người lãnh đạo về động cơ thúc đẩy của mỗi người (có nhiều loại động cơ khác nhau/ thời gian khác nhau thì động cơ của 1người cũng khác nhau) 2. Khả năng khích lệ mọi người tự nguyện làm việc (kỹ năng& kinh nghiệm) 3. Khả năng hành động theo 1 phương pháp tạo ra được bầu không khí hữu ích để mọi người hưởng ứng và đáp lại động
  4. Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo, MQH lãnh đạo – quản lý (tiếp) Tổ chức& định biên Chiến lược và (O & C) Kế hoạch (P) Lãnh đạo (phân công/ phối hợp) Kiểm tra/ điều chỉnh (D) (R)
  5. Phong cách và hành vi lãnh đạo Phong cách lãnh đạo (1): Là cách mà người lãnh đạo sử dụng trong quá  trình điều hành/ phối hợp và phân công lao động Các phong cách lãnh đạo  Dùng quyền lực (chuyên quyền) 1. Dùng quyền dân chủ (dân chủ) 2. Quyền lực với phân quyền (kết hợp dân chủ với chuyên quyền) 3. Hành vi lãnh đạo  Là thái độ ứng xử của nhà lãnh đạo với mọi người trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình. Hành vi ứng xử của lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân + Nhân cách của người lãnh đạo/ người thừa hành + Khả năng của nhà quản lý/ kết quả đào tạo nhà quản lý + Môi trường làm việc (cấp trên/ cấp dưới/ đồng nghiệp) Phong cách lãnh đạo được thể hiện qua thái độ ứng xử của nhà quản trị với những người xung quang (cấp trên/ cấp dưới/ đồng nghiệp)
  6. Ý nghĩa của động cơ thúc đẩy, biện pháp, kỹ thuật thúc đẩy động cơ hoạt động, xây dựng môi trường thúc đẩy động cơ Động cơ thúc đẩy (1): Là những nhu cầu (ước mơ, nguyện vọng) của  con người mà nhu cầu đó thôi thúc họ phải hành động để có được nhu cầu đó Nhu cầu:  Cấp thiết như cơm ăn, nhà ở, không khí, nước, quan hệ tình dục.v.v. 1. Không cấp thiết như lòng tự trọng, địa vị XH, cống hiến, khảng định 2. tài năng.v.v. Mức độ của nhu cầu: Mỗi người có nhiều nhu cầu khác nhau và mức  độ nhu cầu cũng khác nhau do đó tạo nên mức độ mãnh liệt của động cơ cũng không giống nhau Mong Hành Tạo ra muốn/ Nhu động sự thoả khát cầ u để đạt mãn vọng được
  7. Tính phức tạp từ các động cơ khác nhau – sự mâu thuẫn và đồng nhất của các động cơ khác nhau  Nhu cầu rất phức tạp phần lớn phụ thuộc vào môi trường hoạt động của con người  Nhu cầu có thể là nguyên nhân của 1 hành vi, cũng có thể là kết quả của 1 hành vi, sự thoả mãn 1 nhu cầu này dẫn tới nảy sinh 1 nhu cầu khác  Ngay trong cùng 1 người/ cùng 1 thời gian có nhiều nhu cầu cùng 1 lúc, có nhiều nhu cầu đồng nhất nhưng cũng có nhu cầu mâu thuẫn nhau(muôn thể hiện mình>< muốn được nghỉ ngơi)
  8. Động cơ hành động?  Con người có các động cơ sau 1. Động cơ cống hiến 2. Động cơ kinh tế 3. Động cơ chính trị (muốn thành đạt để được thể hiện tài năng) Các loại người với tính cách khác nhau  Nhiệt tình/ chu đáo/ cẩn thận, có trách nhiệm với công việc 1. Được chăng hay đấy, thiếu trách nhiệm 2. Lười nhác/ thích làm ít ăn nhiều 3. Không chịu làm việc, hay buôn chuyện, nói xấu người khác và 4. chống đối lãnh đạo
  9. Lý thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow và HERZBERG  Động cơ có 2 loại Mức Cao 1. Có thể là TÍCH CỰC 2. Có thể là TIÊU CỰC Nhu cầu  Yếu tố thúc đẩy động tự thân cơ có 2 loại là vận động 1. CÁC YẾU TỐ DUY N hững nhu  ầu c TRÌ về sự tôn trọng 2. CÁC YẾU TỐ Những nhu cầu về ĐỘNG LỰC liên kết và chấp nhận Những nhu cầu về An ninh và ổn định Những nhu cầu về sinh lý Mức Thấp SỨC MẠNH ĐỘNG CƠ = MỨC ĐỘ HAM MUỐN X MỨC ĐỘ KỲ VỌNG
  10. Quyền lực lãnh đạo và 4E  Quyền lực lãnh đạo có thể hình thành từ 4 nguồn quyền năng: 1. Do chức vụ, địa vị (vị trí lãnh đạo XH) 2. Do chuyên môn (giỏi) 3. Do tố chất, quyền uy bẩm sinh (nhìn đã kính nể/ tôn trọng) 4. Do hệ thống đem lại (nằm trong 1 tổ chức chính thống được XH thừa nhận)  4E của lãnh đạo trong lý thuyết của Jack Welch()   Nhà lãnh đạo phải có Nghị lực (Energy)  Nhà lãnh đạo phải biết truyền Nghị lực (Transferring Energizes).  Nhà lãnh đạo phải Sắc bén ( Edge).  Nhà lãnh đạo phải Hành động ( Executes). 
  11. Các động lực thúc đẩy vận dụng trong quản lý  Các động lực thúc đẩy 1. Thử thách trong công việc 2. Điạ vị XH và sự thôi thúc đạt được 3. Ganh đua và sự kích thích của ganh đua 4. Sự sợ hãi thất bại và cố gắng trong hành động 5. Tiền lương và thu nhập
  12. Thúc đẩy động cơ như thế nào?  Thúc đẩy động cơ ? 1. Phải biết rõ động cơ nào của mỗi người khiến họ hành động 2. Cần biết đâu là động cơ chính để tác động 3. Tác động vào động cơ chính 4. Kết hợp giữa động viên khuyến khích và sử dụng cơ chế tác động 5. Nắm rõ lý thuyết phân cấp nhu cầu để đưa ra các quyết định ưu tiên tác động làm cho họ phải hành động theo ý muốn  Biện pháp thúc đẩy động lực 1. Tiền 2. Tăng cường tính tích cực và cải biến hành vi bằng động viên khích lệ 3. Tăng cường sự tham gia và môi trường làm việc văn hoá 4. Làm phong phú công việc, tạo sự hấp dẫn trong công việc
  13. Lưu ý khi sử dụng đòn bẩy kinh tế (tiền)  Tiền có thể quan trọng với người có động cơ kinh tế (muốn làm giầu) nhưng không quan trọng với người có động cơ cống hiến, tiền có thể quan trọng lúc này nhưng lại không quan trọng lúc khác với cùng 1người  Tiền là phương tiện duy trì 1 tổ chức và cũng là một động cơ thúc đẩy và giữ vững tổ chức thu hút mọi người  Tiền lương và thu nhập phải phản ánh sự công bằng giữa giữa những người cùng cấp bậc/mức cống hiến (PA mức độ hoàn thành nhiệm vụ của họ)  Mức tiền lương và tiền thưởng phải có ý nghĩa thu hút người lao động gắn bó với tổ chức, tránh bất mãn đi tìm nới làm việc khác
  14. Tóm tắt chương 7  Lãnh đạo là 1quá trình tác động có định hướng làm cho mọi người tự nguyện làm việc để đạt được mục tiêu của tổ chức . Bản chất của lãnh đạo là đưa ra các quyết định buộc người khác thi hành bằng sử dụng các chính sách và cơ chế tác động vào động cơ của mỗi người  Có 3 yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo. Lãnh đạo chỉ là 1 trong 4 chức năng cơ bản của nhà quản trị và nó có MQH hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện vai trò quản trị  Phong cách và hành vi lãnh đạo có AH đến mức độ và uy tín lãnh đạo của nhà quản trị và mức độ thực thi
  15. Tóm tắt chương 7- tiếp  Có 3 loại phong cách lãnh đạo và có 3 yếu tố chủ yếu AH tới hành vi ứng xử trong lãnh đạo của nhà quản trị , mỗi loại phong cách lãnh đạo đều có điểm mạnh điểm yếu khác nhau, vận dụng phong cách lãnh đạo nào và mức độ vận dụng còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và thái độ hợp tác của những người xung quanh trong những hoàn cảnh cụ thể  Con người luôn có những nhu cầu. Động lực thúc đẩy là động cơ biến ước mơ (nhu cầu) của mỗi người thành hành động để đạt được ước mơ mà thông qua đó đạt được mục tiêu chung của tổ chức  Động lực thúc đẩy hành động của mọi người là không hoàn toàn giống nhau, ở mỗi người cũng không phải đồng nhất và tạo nên tính phức tạp trong mỗi người
  16. Tóm tắt chương 7- tiếp  Maslow và HERZBERG đã đưa ra 4 bậc nhu cầu, 2 loại động cơ và 2 nhóm yếu tố thúc đẩy động cơ hành động của con người  Quyền lực lãnh đạo của nhà quản trị được hình thành từ 4 nguồn quyền năng. Để thành công trong quản trị nhà quản trị cần có 4 E điều này giải thích tại sao không phải ai làm lãnh đạo cũng đều thành công  Trong quản lý nhà quản trị cần chú ý vận dụng 5 động lực mang tính tâm lý để tác động thôi thúc mỗi người phải hành động mạnh mẽ  Lý thuyết động cơ đưa ra 5 vấn đề và 4 giải pháp chính thúc đẩy động cơ hành động của con người.  Khi sử dụng tiền thúc đẩy động cơ cần lưu ý tác động kém hiệu quả của nó
  17. Câu hỏi ôn tập chương 7 Khái niệm Lãnh đạo là gì? Bản chất của lãnh đạo là gì 1. Tại sao nói Khả năng nhận thức của người lãnh đạo về động cơ thúc 2. đẩy của mỗi người lại là yếu tố quan trọng (phân tích MQH giữa động cơ và thúc đẩy động cơ) Tại sao nói lãnh đạo là một mắt xích trong chuỗi hoạt động của nhà 3. quản trị (phân tích MQH lôgíc giữa Planing-Orgnizing-Diercting- Riviewing) Môi trường làm việc tạo nên hành vi lãnh đạo. Tại sao người ta nói 4. như vậy? Phân tích điểm mạnh/ yếu của phong cách lãnh đạo chuyên quyền 5. Phân tích điểm mạnh/ yếu của phong cách lãnh đạo dân chủ 6. Người ta nói: muốn giữ nhân tài cần có 3 yếu tố (môi trường làm việc 7. văn hoá; tiền lương thoả đáng; cơ hội học tập, thăng tiến). Theo anh chị yếu tố nào là quan trọng hơn, nếu là nhà lãnh đạo anh chị vận dụng thế nào yếu tố môi trường làm việc văn hoá Khi sử dụng đòn bẩy kinh tế cần chú ý vấn đề gì ? tại sao? 8.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2