QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
lượt xem 159
download
ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG 4.1- TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 4.1.1- Vài nét về ISO 9000 4.1.2- Lợi ích khi tiếp cận ISO 4.1.3- Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.1.4- Một số thuật ngữ và định nghĩa cơ bản 4.1.5- Các giai đoạn xây dựng ISO 9000 4.1.6- Các bước áp dụng ISO 9000 4.1.7- Các vấn đề khi áp dụng ISO 9000 tại Việt Nam 4.2- TÁM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4.2.1- Định hướng vào khách hàng 4.2.2- Sự lãnh đạo 4.2.3- Sự tham...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
- ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG 9000 1 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG THEO 4.1- TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 4.1.1- Vài nét về ISO 9000 4.1.2- Lợi ích khi tiếp cận ISO 4.1.3- Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.1.4- Một số thuật ngữ và định nghĩa cơ bản 4.1.5- Các giai đoạn xây dựng ISO 9000 4.1.6- Các bước áp dụng ISO 9000 4.1.7- Các vấn đề khi áp dụng ISO 9000 tại Việt Nam 4.2- TÁM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4.2.1- Định hướng vào khách hàng 4.2.2- Sự lãnh đạo 4.2.3- Sự tham gia của mọi người 4.2.4- Tiếp cận theo quá trình 4.2.5- Tiếp cận theo hệ thống 4.2.6- Cải tiến liên tục 4.2.7- Quyết định dựa trên sự kiện 4.2.8- Quan hệ hợp tác với nhà cung ứng 2 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG THEO 4.3- HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 4.3.1- Các yêu cầu chung 4.3.2- Sự tương tác giữa các quá trình 4.3.3- Yêu cầu đối với hệ thống văn bản 4.4- BỐN NHÓM YÊU CẦU 4.4.1- Trách nhiệm của lãnh đạo 4.4.2- Quản lý nguồn lực 4.4.3- Tạo sản phẩm 4.4.4- Đo lường, phân tích và cải tiến 3 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1- TỔNG QUAN VỀ ISO 4.1.1- Vài nét về ISO 9000 ISO( International Organization for Standar dization) là 1 tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá. Thành lập 1947, dựa trên tiêu chuẩn của Anh “ BS 5750:1978- các hệ thống chất lượng “ , hoạt động trên phạm vi quốc tế. trụ sở chính tại Geneve Thụy Sỹ ISO 9000: Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, đưa ra chuẩn mực cho hệ thống chất lượng, có thể áp dụng rộng rãi cho mọi loại hình tổ chức hoạt động trong mọi lĩnh vực. ISO 9000: Không phải là tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm hay quy định kỹ thuật của sản phẩm. Khi một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 thì (sản phẩm/ dịch vụ) được quản lý chất lượng bởi một hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 chứ không phải là (sản phẩm/ dịch vụ) đó đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Lịch sử phát triễn ISO 9000: Năm 1987: ISO 9000:1987 Năm 1994: ISO 9000:1994 Năm 2000: ISO 9000:2000 4 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 Với phương châm:” Ghi rỏ qui trình sản xuất và thực hiện đúng điều đã cam kết “ ISO 9000 không phải là vật bảo chứng cho một sản phẩm chất lượng cao, nó chỉ bảo đảm sản phẩm trước sau như một, Ví Dụ: Một nhà máy sản xuất giày chuyên làm ra loại giày rẽ tiền từ nguyên liệu tái chế. Điều này không gây trở ngại gì nếu ghi lại tất cả quy trình sản xuất và đảm bảo mọi ca sản xuất đều áp dụng đúng các khâu đã đăng ký để duy trì một sản lượng như nhau. Một nhà máy khác chuyên sản xuất loại giày đắt tiền chưa chắc đã đạt tiêu chuẩn ISO 9000 vì cách tổ chức các dây chuyền chưa nhất quán, công nhân chưa theo quy trình sản xuất chung. “ giày đắt tiền chưa hẵn là giày đạt chất lượng ” hãy thảo luận.. 5 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.2- Lợi ích khi tiếp cận ISO 9000 ( Từ điều tra 620 công ty đăng ký được chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9000 ) * Trong doanh nghiệp: % - Quản trị doanh nghiệp tốt hơn 33.14 - Nhận thức về chất lượng tốt hơn 25.80 - Thay đổi VH của doanh nghiệp theo hướng tốt 15.00 - Tăng hiệu quả tác nghiệp 9.00 - Cải tiến thông tin giao tiếp giữa các bộ phận 7.30 - Giảm phế phẩm, giảm chi phí các loại 6.60 - Các lợi ích khác 1.30 - Không trã lời 3.60 * Ngoài doanh nghiệp: % - Tăng thụ cảm chất lượng của ngườI tiêu dùng 33.50 - Cải tiến việc thoả mãn khách hàng 26.60 - Tăng sắc thái cạnh tranh trên thị trường 29.50 - Giảm thiểu kiểm soát chất lượng khi tiêu dùng 8.50 - Tăng thị phần 4.50 - Các lợi ích khác 1.60 - Không trã lời 3.80 6 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 ISO 9001:2000 Global overview* 7 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.3- Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.1.3.1: Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trước năm 2000 ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 THIẾT KẾ CUNG ỨNG THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT DỊCH VỤ Sơ đồ phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 8 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.3.2: Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 sau năm 2000 ISO 9000: HTQLCL – Cơ sở từ vựng ISO 9004: ISO 9001: Hướng dẫn cải tiến, Yêu cầu Kết quả thực hiện ISO 19011: Đánh giá về chất lượng, môi trường Ngày 15/12/2000 Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã ban hành Tiêu chuẩn mới ISO_9001:2000 trên cơ sở kết hợp ba tiêu chuẩn ISO 9001:1994, ISO 9002:1994 và ISO 9003:1994. Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 "Hệ thống Quản lý Chất lượng -Các yêu cầu“. Từ 20 yêu cầu trước đây giờ chỉ tập trung vào 4 nhóm yêu cầu chính: 1 - Trách nhiệm của lãnh đạo 2 - Quản lý nguồn lực 3 - Tạo thành sản phẩm/dịch vụ 4 - Đo lường, phân tích và cải tiến 9 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.4- Một số thuật ngữ và định nghĩa cơ bản Chất lượng là gì: Mức độ tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu. - Đặc tính: Đặc trưng để phân biệt. - Yêu cầu: Nhu cầu hoặc mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc. Sự thoả mản của khách hàng: Sự cảm nhận của khách hàng về mức độ đáp ứng các yêu cầu. Hệ thống quản lý chất lượng: Là hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. - Hệ thống quản lý: Là hệ thống để thiết lập chính sách và mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó - Hệ thống: Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác. Chính sách chất lượng: Là ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức. - Lãnh đạo cao nhất: Là cá nhân hay nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức ở cấp cao nhất Mục tiêu chất lượng: Là điều định tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến chất lượng. Hoạch định chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các hguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng. Kiểm soát chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng. Đảm bảo chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện . Quản lý chất lượng: Là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. 10 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.5- Các giai đoạn xây dựng ISO 9000 Xây dựng hệ chất lượng ISO 9000 thường phải trải qua 3 giai đoạn: a. Giai đoạn khởi động (1-3 tháng): Chọn đội ngũ, huấn luyện cơ bản để hiểu ISO 9000. b. Giai đoạn phát triển (6-12 tháng): Xem xét các văn bản hiện hành và xây dựng hệ quản lý chất lượng trong tổ chức. Huấn luyện sâu cho đội hình khung. Nếu tổ chức lớn cần có tư vấn nước ngoài. c. Giai đoạn vận hành (5-9 tháng): Hệ chất lượng vận hành trên các dự án thực trước khi tổ chức sẵn sàng cho bên thứ 3 đánh giá và cấp chứng chỉ. 11 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.6- Các bước áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 đối với một doanh nghiệp sẽ được tiến hành theo 8 bước: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. Lãnh đạo doanh nghiệp cần đưa ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng. Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000:2000, bao gồm đại diện lãnh đạo và đại diện của các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng ISO 9000. Bước 3: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá thực trạng, có thể xác định được những gì cần thay đổi và bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn. Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. ·Xây dựng sổ tay chất lượng ·Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan ·Xây dựng các Hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết. 12 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 Bước 5: áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 - Phổ biến cho tất cả mọi cán bộ công nhân viên trong công ty nhận thức về ISO 9000. - Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo các quy trình, thủ tục đã được viết ra. - Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ mà thủ tục đã mô tả. - Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ về sự phù hợp của hệ thống và đề ra các hoạt động khắc phục đối với sự không phù hợp. Bước 6: Đánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận. Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm các bước sau: - Đánh giá trước chứng nhận: Việc đánh giá trước chứng nhận có thể do chính công ty thực hiện hoặc do tổ chức bên ngoài thực hiện. 13 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận. Tổ chức chứng nhận đã được công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận chính thức hệ thống chất lượng. - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá của bên thứ ba là tổ chức đã được công nhận cho việc thực hiện đánh giá và cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000. Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. ở giai đoạn này cần tiến hành khắc phục các vấn đề còn tồn tại phát hiện quan đánh giá chứng nhận và tiếp tục thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của tiêu chuẩn để duy trì và cải tiến không ngừng hệ thống chất lượng. 14 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.1.7- Các vấn đề khi áp dụng ISO 9000 tại Việt Nam Khi áp dụng ISO 9000 tại VN thường gặp phải những khó khăn sau: -Khó đạt được sự tham gia của mọi người -Thiếu quan tâm của lãnh đạo. -Yêu cầu trình độ quản lý cao, dẫn đến có sự thay đổi và sắp xếp về con người. -Văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu và chưa đồng bộ, không đáp ứng được tính chặt chẻ, qui củ và chuẩn xác của ISO 9000. -Tiêu cực và tham nhũng trong xây dựng rất cao. -Một vài thủ tục của ISO 9000 không phù hợp với quy định hiện hành và thói quen làm việc hành chính của VN. Ví dụ như hồ sơ hoàn công bao giờ cũng chậm hơn so với khối lượng nghiệm thu trên thực địa. -Thiết kế sai hoặc không phù hợp còn quá phổ biến. -Thúc ép tiến độ trong lập, thiết kế và thi công dự án. -Thanh toán và giải ngân công trình còn chậm và kéo dài. -Sử dụng khá nhiều lao động phổ thông. -Chứng chỉ hành nghề chưa được hoàn chỉnh, nhất là đối với các nhà thầu xây dựng. 15 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.2- TÁM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mối liên hệ Cải tiến liên tục Quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng Quyết định dựa trên sự kiện Sự tham gia của Tiếp cận theo hệ mọi người thống đối với quản lý Sự lãnh đạo Tiếp cận theo quá trình Hướng vào khách hàng Hoạt động 16 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.2.1- Định hướng vào khách hàng Khách hàng là: Tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm Khi nghỉ đến phục vụ khách hàng trước tiên phải nghỉ đến các lợi ích ta mang lại cho khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. KIỂM SOÁT Nhu cầu Sự thoả mãn của khách của khách Các hoạt động tạo sản phẩm hàng hàng 17 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.2.2- Sự lãnh đạo Lãnh đạo là : Cá nhân hay nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức ở cấp cao nhất Triển khai chiến lược. (Mission) Chủ động và là tấm gương điểm hình. Có tầm nhìn rỏ ràng về tương lai. (Vision) Xác lập các chỉ tiêu và mục tiêu cần phân bổ. (Objective) Tạo ra niềm tin. Phân bổ nguồn lực,quyền hạn và trách nhiệm. Biết ghi nhận công trạng của nhân viên. 18 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.2.3- Sự tham gia của mọi người Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. Chủ động thực hiện công việc. Chấp nhận công việc và giải quyết các khó khăn. Nghiên cứu các cơ hội cải tiến. Chia sẽ công việc, kinh nghiệm với mọi người. 19 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
- ISO 9001: 2000 4.2.4- Tiếp cận theo quá trình Mọi hoạt động, hay tập hợp các hoạt động sử dụng các nguồn lực để biến đầu vào thành đầu ra có thể xem như một quá trình. Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. Các yếu tố đầu vào Xử lý Kết quả đầu ra 20 Biên soạn: Th.s Nguyễn Chí Công Chí Biên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 2
30 p | 294 | 126
-
CHUYÊN ĐỀ 4: QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
38 p | 301 | 82
-
Báo cáo khoa học: Chất lượng công trình giao thông đô thị dưới tác động của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng
5 p | 398 | 78
-
Chuyên đề 5: Quản lý chất lượng của dự án đầu tư xây dựng công trình
93 p | 278 | 67
-
Chuyên đề 7: Quản lý an toàn lao động, Môi trường xây dựng, quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
54 p | 245 | 64
-
VAI TRÒ CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VỚI HÌNH THỨC TRỰC TIẾP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG THỦY LỢI
6 p | 284 | 61
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 7 - ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
47 p | 217 | 55
-
LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI PROJECT 2002 BÀI 1: “CÁC KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ, CÁC TÍNH NĂNG”
6 p | 211 | 53
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 6 - ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
98 p | 162 | 49
-
CHUYÊN ĐỀ 4: QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1
38 p | 221 | 42
-
Quy hoạch và quản lý đô thị: Cần các giải pháp đồng bộ, sát thực
5 p | 155 | 40
-
ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 TRONG THI CÔNG XÂY LẮP
76 p | 137 | 15
-
Hệ thống quản lý chất lượng Q-BasePage
5 p | 113 | 13
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 5 - ThS. Lê Hải Quân
32 p | 33 | 8
-
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 trong cải cách thủ tục hành chính ở Đà Lạt - Lê Chinh
5 p | 99 | 5
-
Bài giảng Quản lý xây dựng 1 - ThS Hồ Anh Bình
30 p | 77 | 5
-
Tài liệu chuyên đề 4: Nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cán bộ)
111 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn