Chương 7: Ổn định kinh tế vĩ mô-Lạm phát và thất nghiệp
lượt xem 15
download
Giai đoạn 1: Tăng trưởng Giai đoạn 2: Đạt tới điểm đỉnh Giai đoạn 3: Suy thoái Giai đoạn 4: thoái trào Mô hình tăng trưởng Hàm sản lượng = đầu vào x năng suất đầu vào
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 7: Ổn định kinh tế vĩ mô-Lạm phát và thất nghiệp
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CHƯƠNG 7 ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Nội dung 1. Chu kỳ kinh tế 2. Thất nghiệp 3. Lạm phát 4. Đường cong Phillips
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 7.1 CHU KỲ KINH TẾ Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế 7.1.1 Hình 1 chu kỳ kinh tế GDP Suy thoái ($) Đỉnh Hồi phục điểm Thoái trào Tăng trưởng Thời gian Giai đoạn 1: Tăng trưởng Giai đoạn 2: Đạt tới điểm đỉnh Giai đoạn 3: Suy thoái Giai đoạn 4: thoái trào 7.1.2 Mô hình tăng trưởng Hàm sản lượng = đầu vào x năng suất đầu vào Ứng dụng: Tăng trưởng = đầu vào + năng suất Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào không bền vững. Năng suất cận biên giảm dần Chi phí lao động gia tăng Vấn đề hạ tầng Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất. 1 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 7.2 THẤT NGHIỆP 7.2.1 Định nghĩa Những người có khả năng làm việc, mong muốn có việc làm nhưng không tìm được công việc phù hợp. 7.2.2 Phân loại thất nghiệp a. Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment): Những người tự chuyển việc Bị sa thải và đang tìm việc Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ Lần đầu tiên tìm việc b. Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc c. Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment): Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái. Hoạt động của doanh nghiệp thu hẹp lại 7.2.3 Thất nghiệp tự nhiên Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu. % thất nghiệp tự nhiên = % thất nghiệp chuyển đổi + % thất nghiệp cơ cấu 2 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: Khoảng thời gian thất nghiệp o Cách thức tổ chức thị trường lao động o Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…) o Cơ cấu loại việc làm và khả năng có sẵn việc Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong một thời kỳ nhất định. o Nhu cầu lao động thay đổi o Cung lao động tăng 7.2.4 Thất nghiệp tự nguyện & không tự nguyện Hình 2 Thị trường lao động D S Löông W/P Thaát nghieäp khoâng töï nguyeän (w/P)1 K G H (w/P)0 F E0 Thaát nghieäp töï nguyeän Lao L1 L0 L* ñoäng a. Thất nghiệp tự nguyện Số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đó là những người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn. 3 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp b. Thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc…. Mức lương không linh hoạt có thể dẫn tới thất nghiệp không tự nguyện. Mức lương quá cao W’, tiền lương không thể thay đổi dịch chuyển xuống W. 7.2.5 Toàn dụng nhân công Toàn dụng nhân công khi % thất nghiệp chu kỳ = 0 hay % thất nghiệp = % thất nghiệp tự nhiên Nền kinh tế có mức sản lượng tiềm năng 7.2.6 Luật Okun Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: kinh tế tăng trưởng thất nghiệp giảm. ut – ut-1 = - (gyt – gy) với ut – ut-1 : thất nghiệp từng thời điểm gyt : Tốc độ tăng trưởng gy : Tốc độ tăng trưởng tự nhiên : hệ số quốc gia (theo Okun), Hoa Kỳ =0.4 Hệ số Okun 1960-1980 1981-1998 Hoa Kỳ 0.39 0.42 Vương quốc Anh 0.15 0.51 Đức 0.20 0.32 Nhật 0.10 0.20 Nguồn Blanchard, 2000 Thông thường: 1% thất nghiệp cao hơn thất nghiệp tự nhiên sẽ gây nên 2% lỗ hổng GDP. 4 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Thí dụ: Giả sử thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên một mức là 4%. Sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng là 8%. 7.3 LẠM PHÁT 7.3.1 Định nghĩa Lạm phát (inflation): mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Lạm phát giảm (Disinflation): làm phát giảm Giảm phát (Deflation): Lạm phát âm 7.3.2 Nguyên nhân a. Lạm phát do cầu kéo (Demand-pull inflation) Khi nền kinh tế muốn chi tiêu nhiều hơn lượng sản phẩm mà nó có thể sản xuất ra. Cầu vượt cung giá tăng Hình 3 Lạm phát cầu kéo AD1 AD2 AS Möùc giaù P1 P0 E0 Y0 Y1 Toång saûn löôïng 5 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp b. Lạm phát do chi phí đẩy (Cost-push inflation) Giá các yếu tố sản xuất tăng Lương tăng do hoạt động của công đoàn Nguyên nhân khác: o Chính phủ thu thêm thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách. o Vòng quay tiền mặt quá nhanh : lãi suất tiết kiệm thấp, tiết kiệm giảm, chi tiêu tăng. o Vòng xoáy ốc lạm phát Hình 4 Lạm phát chi phí đẩy AD AS2 Möùc giaù AS1 P1 P0 E0 Q0 Q1 Toång saûn löôïng Đình lạm (Stagflation): both contraction and inflation 6 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 7.3.3 Quy mô lạm phát Lạm phát vừa phải – lạm phát một con số Lạm phát phi mã – lạm phát với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số Siêu lạm phát – lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi mã 7.3.4 Các ảnh hưởng của lạm phát Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có thu nhập ổn định; Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế. Có những doanh nghiệp, ngành nghề có thể “phất” lên và trái lại cũng có những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp. Đối với người đi vay tiền: có thể có lợi khi lạm phát tăng cao. Đối với người cho vay: bị thiệt khi có lạm phát 7.3.5 Tính toán lạm phát Tỷ lệ lạm phát được tính thông qua chỉ số giá CPI n i i p q t 0 i 1 CPIt Chỉ số giá n i i p q 0 0 i 1 CPIt CPIt 1 Phaàn laïmphaùt traêm 100% CPIt 1 7 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 7.4 ĐƯỜNG CONG PHILLIPS 7.4.1 Định nghĩa Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng toàn dụng, mức giá tăng nhanh. % AS Philips Curve Tyû leä laïm phaùt (söï thay ñoåi giaù) Möùc giaù (P) 0 AD' AD Toång saûn löôïng (Y) Tyû leä thaát nghieäp (U) % Đường Phillips tỷ lệ lạm phát cao hơn kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp hơn, và ngược lại Có thể đánh đổi lạm phát nhiều hơn để có ít thất nghiệp hơn, hoặc ngược lại. 7.4.2 Đường cong Phillips ngắn hạn tăng Thất Giảm lạm phát bằng cách giảm tổng cầu nghiệp Giảm bớt thất nghiệp bằng chính sách mở rộng (về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng Lạm phát cao hơn Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và giảm thất nghiệp gây áp lực tăng tiền lương và giá cả cho tới khi một thời kỳ lạm phát gia tăng tạm thời. Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa giảm mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến mức hữu nghiệp toàn phần. 8 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 7.4.3 Đường cong Phillips dài hạn % Laïm phaùt C D E B A U* n % Thaát nghieäp Un Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên Giả sử nền kinh tế đang tại A Có cú sốc tăng cầu Sản lượng cao hơn tiềm năng Thất nghiệp giảm UB < U n Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao Nền kinh tế di chuyển từ A đến B Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao, U=UB C Tại C, giá tăng SM thực giảm AD giảm lạm phát giảm thất nghiệp tăng C đến D hoặc E và U đến Un Kết luận: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ xảy ra khi có sự thay đổi trong tổng cầu. 9 Econ07
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chöông 9 OÅn ñònh kinh teá vó moâ: Laïm phaùt vaø thaát nghieäp 10 Econ07
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ví dụ - Bài tập Kinh tế lượng sử dụng chương trình Eviews4 bổ trợ sách bài giảng Kinh tế lượng
12 p | 602 | 95
-
Khái quát về nền kinh tế Mỹ - Chương 7: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
23 p | 296 | 80
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
44 p | 110 | 21
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Tổng cầu và chính sách tài khóa
36 p | 108 | 13
-
Nội dung môn học
2 p | 112 | 10
-
Bài giảng môn học Kinh tế lượng - Chương 7: Hồi qui với biến giả và biến bị chặn
36 p | 57 | 6
-
Tập bài giảng Kinh tế học vi mô - ĐH SPKT Nam Định
205 p | 55 | 5
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô 2: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
12 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
42 p | 50 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 7: Mậu dịch quốc tế và phát triển kinh tế (international trade and economic development)
16 p | 41 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn