CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P2
lượt xem 5
download
2. Môi trờng ngành. Môi trờng ngành là môi trờng bao gồm các doanh nghiệp trong cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trờng ngành còn đợc hiểu là môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trờng ngành ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể phủ nhận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P2
- CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA. 2. Môi trờng ngành. Môi trờng ngành là môi trờng bao gồm các doanh nghiệp trong cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trờng ngành còn đợc hiểu là môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trờng ngành ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể phủ nhận. Môi trờng ngành bao gồm năm nhân tố cơ bản là : đối thủ cạnh tranh, ngời mua, ngời cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các đối thủ thay thế. Đó là nhân tố thuộc mô hình 5 sức mạnh của Michael porte. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhân ra mặt mạnh mặt yếu cũng nh các cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp ngành đó đã và đang và sẽ gặp phải.
- a. Đối thủ cạnh tranh. Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Cha ông ta đã có câu “biết mình biết trăm trận trăm thắng" Do đó doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh. Có thể thấy trớc hết là đối thủ cạnh tranh quyết định mức độ cuộc tranh đua để giành lợi thế trong ngành và trên thị trờng nói chung. Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tơng tác giữa các yếu tố nh số lơng các doanh nghi ệp tham gia cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đa ra đợc những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thi phần nâng cao khả năng cạnh tranh. b. Khách hàng . Câu nói “khách hàng là thơng đế” luôn luôn đúng đối với mọi doanh nghiệp bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không đợc quyên rằng khách hàng luôn luôn đúng nếu họ mu ốn thành công, chiếm lĩnh thị trờng. Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đấy, của doanh nghiệp đấy bằng cách yêu cầu chất lợng sản phẩm hặc dịch vụ cao hơn, hoặc có thể bằng cách dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia. Vì vậy, trong thực tế khách hàng thờng có quyền lực trong các trờng hợp sau. Khi có nhu cầu khách hàng là ít hơn so với lơng cung trên thị trờng về sản phẩm nào đó thì họ có quyền quyết định về gía cả. Các sản phẩm mà khách hàng mua phá tỷ lệ đáng kể trong chi tiêu của ngời mua. Nếu sản phẩm đó chiếm một tỷ trọng hơn trong chi tiêu của ngời mua thì gía cả là một vấn đề quan trọng đối với khách hàng đó. Do đó họ sẽ mua với giá có lợi và sẽ chọn mua những sản phẩm có giá trị thích hợp. Những sản phẩm mà khách hàng mua trong khi không đợc cung cấp đầy đủ về thông tín và chủng loại, chất lợng, đặc tính, hình thức, kiếu dáng của sản phẩm thì họ có xu hớng đánh dòng các sản phẩm cùng loại trên thị trờng với nhau họ sẽ có xu hớng thiên
- về hớng bất lợi cho doanh nghiệp vì họ không thể đánh giá cũng nh hiểu chính xác đợc rõ giá trị của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất. Khách hàng phải chịu chi phí đặt cọc do đó chi phí đặt cọc rõ ràng buộc khách hàng với ngời bán nhất định. Khách hàng có thu nhập thấp tạo ra áp lực phải giảm chi tiêu cho việc mua bán của mình. Khách hàng cố gắng khép kín sản xuất tức là họ cố gắng trở thành ngời cung cấp cho chính mình. Mặt khác khi khách hàng có đầy đủ thông tin và nhu cầu giá cả thị trờng hiện hành và chi phí của ngời cung cấp thì quyền “mặc cả” của họ càng lớn. c. Nhà cung cấp. Sức ép của nhà cung cấp liên doanh nghiệp cũng không kém phần quan trọng. Họ có thể chi phối đến hoạt động của doanh nghiệp do sự độc quyền của một số nhà cung cấp những nguyên vật liệu chi tiết đặc dụng... họ có thể tạo ra sức ép lên doanh nghiệp bằng việc thay đổi gía cả, chất lợng nguyên vật liệu. đợc cung cấp ... Những thay đổi này có thể làm tăng hoặc giảm chi phí sản xuất, chất lợng sản phẩm và lợi nhuận từ đó tác động tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. d. Đối thủ tiềm năng. Đối thủ tiềm năng là những ngời sẽ đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở ngành doanh nghiệp đang hoạt động hoặc ở những ngành sản xuất sản phẩm, dịch vụ thay thế. Họ có khả năng mở rộng hoạt động chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghi ệp, họ có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghi ệp. Đứng trớc nguy cơ này, các doanh nghiệp phải cùng liên kết và dựng lên các hàng rào chắc vô hình và hữu hình đối vơi các đối thủ cạnh tranh tièem năng. e. Sức ép của sản phẩm thay thế. Sức ép của sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý tới sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với nhu cầu thị trờng. Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của sự tiến bộ về công nghệ. Muốn đạt đợc thành công các doanh nghiệp cần phải chú ý và giành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lợc của mình. 3. Doanh nghi ệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghi ệp là tổng hợp sức mạnh từ các nguồn lực hiện có và có thể huy động đợc với doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện chủ yếu qua nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính tổ chức, kinh nghiệm. a. Nguồn nhân lực.
- Ngày nay thông thờng khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ngời ta thờng đánh giá trớc tiên nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Yếu tố nhân lực đợc coi là tài sản vô cùng quý báu cho sự phát triển thành công của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Với một đội ngũ nhân lực tốt, doanh nghiệp có thể đợc làm đựợc tốt tất cả những gì nh mong muốn, đội ngũ nhân lực này sẽ làm tăng các nguồn lực khác cho doanh nghiệp khác lên một cách nhanh chóng, trí tuệ chất xám là những thứ vô cùng quý giá. Nó tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, u viêt hơn với giá thành thấp nhất, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, đa doanh nghiệp vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh. Một đội ngũ công nghiệp lãnh đạo, quản lý giàu kinh nghiệm, trình độ cao, năng động, linh hoạt và hiểu biết... sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ là lợi ích trớc nmắt nh tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà cả uy tín của doanh nghiệp. Họ sẽ đa ra nhiều ý tởng chiến lợc sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trởng thành của doanh nghiệp cũng nh phù hợp với sự thay đổi của thị trờng. Bên cạnh đó nguồn nhân lực của một doanh nghiệp phải đồng bộ sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ công nghiệp của doanh nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ năng lực tổng hợp riêng thu đợc từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức trình độ tay nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ là nhân tố quan trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. b. Nguồn lực vất chất. Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao năng lực sản xuất, làm tăng khả năng của doanh nghiệp lên rất nhiều với một cơ sở vật chất tốt , chất lợng sản phẩm sẽ đợc nâng lên cao hơn cùng với việc hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng. Khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ rất lớn, ngợc lại không một doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghề sản xuất lạc hậu, maúy móc thiết bị cũ kỹ sẽ làm giảm chất lợng sản phẩm, tăng chi phí sản xuất. Nguồn lực vật chất có thể là: - Tình trạng trình độ máy móc công nghệ , khả năng áp dụng công nghệ mối tác động đến chất lợng, kiểu dáng, hình thức giá thành sản phẩm. - Mạng lới phân phối: Phơng tiện vận tải, cách thức tiếp cận khách hàng . - Nguồn cung cấp: ảnh hởng đến chi phí lâu dài và đầu ra trong việc đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, ổn định. - Vị trí địa lý của doanh nghiệp cũng có thể tác động đến chi phí sản xuất, (đất đai, nhà cửa, lao động,...) nguồn nguyên liệu, sự thuận tiện của khách hàng. c. Nguồn lực tài chính. Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng trong quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tieu hàng đầu để đánh giá qui mô của doanh nghi ệp.
- Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm trang thiết bị , nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo cho sản phẩm ... đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mẽ sẽ có khả năng trang bị công nghệ máy móc hiện đại, Bởi vì bất có một hoạt động đầu t mua saqứm trang thiết bị nào cũng phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính hùng mạnh sẽ có khả năng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lợng, hạ giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, với một khả năng tài chính hùng mạnh, doanh nghiệp cũng có khả năng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn để hạ giá thành sản phẩm nhằm giữ vững và mở rộng thị phần cho doanh nghiệp để tăng giá, thu lợi nhuận nhiều hơn. Vì vậy vấn đề tài chính luôn luôn là vấn đề gây nhiều trăn trở cho nhà quản lý. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị trờng, trở thành biểu tợng cho sự giàu có phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đợc sự tin cậy, đầu t từ phía khách hàng lẫn nhà đầu t nớc ngoài. Khả năng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có và các nguồn vốn khác có thể huy động đợc. Tài chính không chỉ gồm các tài sản lu động và tài sản cố định của doanh nghiệp, mà gồm cả các khoản vay, khoản nhập sẽ có trong tơng lai và cả giá trị uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trờng. Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp hoặc do một phần lợi nhuận đợc để lại từ đầu t, hoặc vốn góp thêm của các cổ đông sau này. Vốn vay có thể đợc huy động từ ngân hàng các tổ chức tài chính các đơn vị quen biết. Thiếu nguồn tài chính cần thiết , doanh nghi ệp có thể bị phá sản, sụp đỗ bất cứ lúc nào. Tài chính đợc coi là phơng tiện chủ yếu vũ khí sắc bén để tấn công, đánh thắng các đối thủ cạnh tranh . Doanh nghiệp nào không đủ khả năng tài chính sẽ bị thôn tính bới các đối thủ hùng mạnh hơn hoặc tự rút lui khỏi thị trờng. d. Tổ chức. Mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chứcđịnh hớng cho phần lớn các công việc trong doanh nghiệp. Nó ảnh hởng đến phơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lợc và điều kiện của doanh nghiệp. Cơ cấu nề nếp tổ chức có thể là nhợc điểm gây cản trở cho việc hoạt động thực hiện chiến lợc hoặc thúc đẩy các hoạt động đó không phát huy tính năng động sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. doanh nghiệp nào có cơ cấu tổ chức hợp lý, năng động sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn các doanh nghiệp khác. e. Kinh nghiệm. Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghi ệp dự đoán chính xác nhu cầu trên thị trờng trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất
- kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho qúa nhiều sản phẩm tiết kiệm đợc nhiều chi phí khác. Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứ vô cùng quí giá đối với sự hoạt động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác của doanh nghiệp có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của ngời lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ phận
- B. AFTA VÀ HỘI NHẬP AFTA. 1. Cơ sở hình thành AFTA. Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi cấp độ khác nhau, với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu , là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nớc trên quy mô toàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề, dân số tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái ... trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ diễn ra trongm ột thời gian địa lý nhaqát định dới nhiều hình thức nh: Khu vực mậu dịch tự do , đông minh liên minh, thuế quan, đồng minh tiền tề, thị trờng chung, đồng minh kinh tế... nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển từng bớc xoá bỏ những cản trở trong việc di chuyển t bản , lực lơng lao động hàng hoá dịch vụ ... tiến tới tự do toàn cầu nhữnh di chuyển mối liên hệ giữa các nớc thành vien trong khu vực. Ở những quốc gia có kinh tế thị trờng phát triển, thì xu hớng tham gia hội nhập voà nền kinh tế trong khu vực bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng. Việc tham gia mạnh mẽ và rông rãi các khối liên minh kinh tế khu vực, tiến tới sự nhất thể hoá cao trog thông qua văn bản, hiệp định ký kết đã đa lại cho các quốc gia trong liên minh sự ổn định hợp tác cùng phát triển. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi về thơng mại cũng nh các gánh vác các nghĩa vụ về tài chính giảm thuế cũng nh giảm mi ễn phí khác ... Tình hình này trong quá khứ, hiện tại và tơng lai đang đặt ra cho
- các quốc gia đang phát triển trên thế giới nói chung các quốc gia Đông Nam á nói riêng những cơ hội và thách thức mới. Sự hình thành kiên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngoài mục tiêu hợp tác , hỗ trợ nhau phát triển còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc công nghiệp phát triển. Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sự hội nhập của từng quốc gia vào nền kinh tế các nớc trong khu vực vời nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết. Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do là giai đoạn đầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm mục đích tự do hoá buôn bán đối một hoặc một số nhóm mặt hàng náo đó. đặc trng của khu vực mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo ra một thị trờng thống nhất của khu vực. Nhng mỗi quốc gia là thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập đối với các quốc gia ngoài liên minh. Sự hôi nhập vào nền kinh tế các nớc trong khu vực đang đa lại những lợi ích khác nhau cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong các nớc thành viên. Một quốc gia nào đó gia nhập hội các nớc thực hiện u đãi mậu dịch thờng đua lại những kết quả chủ yếu sau. Một là, Tạo lập quan hệ mậu dịch nối giữa các nớc thành viên, mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc trong liên minh với các nớc các khu vực khác trên thế giới : cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế các nớc thành viên đợc khai thác một cách có hiệu quả. Cũng trong điều kiện này lợi ích của ngời tiêu dùng cũng đợc tăng lên nhờ hàng hoá của các nớc thành viên đa vào nớc nh là luôn nhận đợc sự u đãi. Do đó hàng hoá hạ xuống làm ngời dân ở nớc chủ nhà có thể mua đợc khối lợng hàng hoá lớn hơn với mức chi phí thấp hơn. Hai là, hội nhập kinh tế khu vực còn góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch, sự chuyển biến này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan , và khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nớc thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn trớc. Ba là, hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thơng mại tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp tục thu vốn, công nghề trình độ quản lý ... từ các quốc gia khác nhau trong liên minh. Về lâu dài tự do hoá thơng mại thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động. Để tiến thêm một bớc nữa tới tự do thơng mại toàn diện và để phản ứng với xu thế hội nhập kinh tế khu vực đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, ngày 27/28 tháng 1 năm 1992 các nớc ASEAN đã thoả thuận thiết lâp khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm trong 15 năm, kể từ 1.1.1993, thuế của các nớc trong khu vực sẽ đợc giảm xuống ở mức 0 – 5% và các hàng rào phí thuế quan với một diện rộng các sản phẩm chế tạo. Năm 1994, các nớc ASEAN đã rút ngắn thời gian quá trình đó còn lại 10 năm, tức là thuế giảm xuống còn 0 – 5% vào năm 2003. AFTA không phải là một liên minh thuế quan trong nuớc ASEAN vẫn đợc tự do riêng để dặt thuế với những nớc còn lại trên thế giới.
- 2. Nội dung chủ yếu của AFTA. 2.1. CEPT ( Kế hoạch thuế u đãi có hiệu lực chung ) CEPT là một cột chính để thành lập AFTA. CEPT ( Common Effective Preferential Tarif). Đợc đa ra nhằm thoả thuận các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống 0- 5% đồng thời loại bỏ những hạn chế về định lợng các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành 1/1/2003 đồng thời các nớc thành viên cũng sẽ đi đến thống nhất giữa các danh mục biếu thuế và các thủ tục hải quan để thực hiện CEPT. Các nớc ASEAN đã nêu ra 15 nhóm sản phẩm giảm thuế nhanh với mức thuế u đãi phải đạt 0 – 5 % trong thời gian dài nhất là 7 năm ( 5 năm đối với hàng hoá chọn thuế thấp ) 15 nhóm sản phẩm Đồ nhựa Đá quý và đồ trang sức Sản phẩm cao su Cực âm dòng Sản phẩm da Hàng điện tử Bột giấy Nội thất bằng gỗ và mây Hàng dệt Hoa chất Dàu thực vật Dợc phẩm Xi măng Phân bón Sản phẩm gốm và thuỷ tinh Đối với nhóm giảm thông thờng tốc độ giảm hơn và những hàng hoá chịu thuế cao hơn thì việc giảm thuế có thể thực hiện trong 15 năm. Ban đầu, ngời ta dự tính có thể áp dụng CEPT cho tất cả các hàng hoá chế tạo nhng cho phép thực hiện ngoại lệ đối với các hàng hoá dễ bị tổn thơng và khó tính cạnh tranh trực tiếp. Tuy nhiên, ngoài những trờng hợp hạn chế buôn bán là cần thiết để đảm bảo an toàn an ninh quốc gia, sức khoẻ và truyền thống văn hoá. Và việc loại bỏ ra khỏi CEPT các sản phẩm chỉ mang tính tạm thời. Một nớc thành viên laọi bỏ tạm thời một sản phẩm thì sẽ không còn t cách để hớng sự xâm nhập u đãi cho sản phẩm đó vào thị trờng các quốc gia thành viên khác. Việc đình chỉ u đãi chỉ phù hợp với điều XIX của GRATT ( hành động khẩn cấp về nhập khẩu các sản phẩm đặc biệt ) . Năm 1994 ASEAN đồng ý với tiến trình giảm thuế nh sau. 1) Đối với hàng hoá theo thời gian thực hiện bình thờng. - Thuế suất trên 20% sẽ giảm xuống dới 20% vào ngày 1/11/1998 và sau đó còn 0 – 5%vào ngày 1/1/2003. - Thuế suất đã ở dới mức 20% sẽ đợc giảm xuống 0 – 5% vào ngày1/1/2000. 2) Đi với hàng hoá theo thời gian thực hiện nhanh. - Thuế suất trên 20% sẽ đợc giảm xuống 0 – 5% vào 1/1/2000. - Thuế suất đã ở dới mức 20% sẽ đợc giảm còn 0 – 5% vào ngày1/1/1998.
- * Danh sách các cửa hàng tạm thời không thuộc CEPT sẽ bị loại bỏ những sản phẩm hiện đang nằm ngoài CEPT theo chu kỳ sẽ đợc đặt vào danh sách CEPT vào thời gian bắt đầu từ 1/1/1995. * Những nông sản thô hoặc cha qua chế biến bây giờ sẽ đợc đa vào CEPT Trớc đây loại sản phẩm này nằm trong kế hoạch mậu dịch u đãi (PTA). * Sẽ thành lập một đơn vị AFTA trong ban th ký ASEAN và trong tất cả các nớc thành viên để đảm bảo một sự phối hợp giải quyết tốt hơn những vấn đề CEPT. Phạm vi áp dụng của CEPT . CEPT áp dụng cho tất cả các hàng hoá chế tạo là của ASEAN bao gồm t liệu sản xuất, nông sản chế biến và những sản phẩm phi nông nghiệp khác . Một hàng hoá đạt tiêu chuẩn của ASEAN nếu ít nhất đạt 40% nghuyên vật liẹu của nó xuất xứ từ bất kỳ một nuức thành viên ASEAN nào đó. Trên thực tế, yêu cầu này thấp hơn yêu cầu hàm lợng địa phơng của hầu hết các klhối mậu dịch tự do khác nh 50% giá trị tăng thêm địa phơng trong khối AFTA và trong hiệp định New Zealand – Australia, AFTA yêu cầu giá trị vật t và chi phí chế biến trực tiếp phải xuất phát từ khối. Theo quyết định thông qua năm 1994, những nông sản thô hoặc cha qua chế biến sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn trên, dịch vụ đợc loại ra khỏi CEPT. Nguyên tắc xuất xứ của ASEAN có nghĩa là có sự nhất trí chuyển hớng mậu dịch và đầu t sang nông nghiệp, công nghiệp chế tạo và các ngành khác. - Việc tham gia CEPT sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại. Tham gia AFTA sẽ có một tác động trực tiếp nhất tới yếu tố gía cả của hàng hoá, bởi vì việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá thủ tục buôn bán thì giá bán của hàng hoá sẽ hạ hơn. Các yếu tố khác nh chất lợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổi do sức ép cạnh tranh trong nội bộ AFTA. Đặc biệt, tác động của khu vực mậu dịch tự do sẽ rõ ràng nhất trong điều kiện các nớc thành viên có điều kiện phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và buôn bán tơng tự nhau nh ASEAN. Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh khi sự thay đổi thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyên môn hoá cũng lớn. Xu hớng chung phân bố sản xuất là chuyến các cơ sở sản xuất từ nơi có giá thành cao sang nơi có gi thành thấp. Mức chênh lậch giá thành càng lớn thì luồng di chuyển càng mạnh khi các hàng rào thuế quan bị xoá bỏ. Việt Nam chúng ta khi tham gia AFTA, sẽ có thuận lợi hơn cho xuất khẩu hàng hoá sang các nớc ASEAN vì các hàng rào bảo hộ của các nớc đó cũng đợc cắt giảm tơng tự khi Việt Nam cắt giảm hàng rào bảo hộ của mình. Một thị trờng lớn nằm kế bên , có các đòi hỏi về chất lợng không phải quá cao, với các u đãi sẽ đợc mở rộng ra cho các Doanh nghiệp Việt Nam. CEPT sẽ là một tác nhân quan trọng không những thúc đẩy cải tiến kỹ thuật công nghề và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, mà hơn thế còn điều chế cơ cấu sản xuất bằng cách ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức cạnh tranh.
- Việc tham gia AFTA sẽ đặt một cơ sở công nghiệp non yếu của Việt Nam trớc một thực tế phải cạnh tranh trên thị trờng nớc mình trong một thé bất lợi. Do cơ cấu mặt hàng sản xuất của ASEAN tơng đối giống nhau và Việt Nam ở vào tình thế nền sản xuất trong nớc không còn đợc bảo hộ mạnh mẽ nh trớc sẽ có nguy cơ tiêu diệt một số ngành trong nớc với 100% vốn của Việt Nam, thị trờng trong nớc sẽ bị chen lấn bởi sản phẩm xuất khẩu trong khuôn khổ AFTA cũng nh những liên doanh sản xuất tại Việt Nam có sự đầu t vốn của các Doanh nghiệp ASEAN về 15 nhóm sản phẩm tơng tự. 2.2. Những hàng thu ế quan (NTBS), hạn chế số lợng(ORS) và các biện pháp khác. CEPT chỉ là một bộ phận của AFTA đã phát sinh hiệu lực, tuy nhiên thuế không phải là cản trở duy nhất và quan trọng nhất đối với buôn bán khu vực. Cần gạt bỏ nhiều hàng rào phi thuế quan và hạn chế số lợng . - NTBS của Việt Nam bao gồm: + Giâý phép hoạt động cho các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, chỉ có các doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng Mại đợc thực hiện các hoạt động ngoại thơng. + Giấy phép xuất nhập khẩu, áp dụng đối với một số loại hàng hoá. + Giáy chứng nhận của một số tổ chức có thẩm quyền áp dụng với các loại hàng hoá đặc biệt. - ORS của Việt Nam bao gồm: + Qua ta. + Các hàng hoá và nh yếu phẩm do chính phủ kiểm soát đẻ tạo cân bằng cơ sở giữa cung và cầu trong nền kinh tế quốc dân. 2.3. Mục tiêu kinh tế của AFTA. Mỗi một quốc gia tham gia vào AFTA đều đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định phù hợp với đặc thù của nớc mình tuy nhiên tất cả họ đều có những mục tiêu chung đó là: - Tự do hóa thơng mại trong ASEAN thông qua việc giảm dần thuế quan nội bộ khu vực và NTBS. - Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực bằng cách mở rộng một thị trờng phối hợp rộng hơn. - Làm thích ứng với những điều kiện kinh tế đang thay đổi dặc biệt là quá trình thành lập các khối thơng mại trên thế giới. 2.4. Danh mục sản phẩm theo chơng trình CEPT của Việt Nam. Khi tham gia vào AFTA các quốc gia có thể đa ra danh mục CEPT và lịch trình cắt giảm của riêng mình. Hơn nữa, Việt Nam là nớc gia nhập ASEAN sau lên đợc gia hạn thêm 3 năm nữa có danh mục CEPT và lịch trình cắt giảm có đặc điểm: Danh mục CEPT đợc chia ra làm 3 loại. - Danh mục các mặt hàng giảm thuế theo hai kênh nhanh và thông thờng. - Danh mục loại trữ tạm thời và loại trữ chung.
- - Các sản phẩm cha qua chế biến nhạy cảm. Trong 3211 mặt hàng chịu thuế nhập khẩu của Việt Nam. Thì 53.1% hiện có mức thuế thấp hơn 5% ( chủ yếu là nguyên liệu thô dùng cho sản xuất trong nớc các mặt hàng chế tạo có mức thuế cao hơn để bảo vệ công nghi ệp trong nớc) do vậy việc tham gia CEPT không có tác độgn mạnh đến thuế nhập khẩu. Danh mục các mặt hàng giảm thuế gồm 1633 mặt hàng, chiếm 50.5% danh mục hàng nhập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời bao gồm 1168mặt hàng chiếm 36% danh mục hàng nhập khẩu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ._P1
9 p | 483 | 44
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cp tư vấn và đầu tư xây dựng Á Châu
97 p | 177 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 6 Hà Nam
120 p | 151 | 32
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Vina
120 p | 56 | 20
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
83 p | 56 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Bắc Hải
84 p | 81 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Quốc Thịnh Phát
87 p | 118 | 13
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái
89 p | 40 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại Công ty TNHH Thương mại Mê Linh
78 p | 57 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần chăn nuôi C.P chi nhánh Hải Phòng
98 p | 66 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Hải Phòng
80 p | 67 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Hải Phòng
75 p | 42 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần xây lắp Hạ Long
108 p | 34 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh số 1 Công ty cổ phần thép và vật tư Hải Phòng - Nhà máy cáp thép FCT và dây hàn điện
153 p | 25 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Kế toán: Kiểm toán nội bộ báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành với việc tăng cường kiểm soát nội bộ và nâng cao hiệu quả quản lý ở Công ty Viễn thông liên tỉnh
17 p | 83 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Minh Phúc
91 p | 47 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần SIVICO
103 p | 49 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại vận tải Hoàng Quân
100 p | 45 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn