Tóm tắt luận văn<br />
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI<br />
DOANH NGHIỆP FDI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
1.1.Tổng quan về doanh nghiệp FDI<br />
1.1.1.Khái niệm về doanh nghiê ̣p FDI<br />
“Doanh nghiệp FDI là một thuật ngữ chỉ tất cả các loại hình doanh nghiệp, có tư cách<br />
pháp nhân tại nước sở tại (nước tiếp nhận đầu tư), bên nước ngoài có tỷ lệ góp vốn tối<br />
thiểu đủ để tham gia vào bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Họ trực tiếp quản lý hoạt<br />
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích cho tất cả các bên (cả bên đi<br />
đầu tư và bên nhận đầu tư).”<br />
<br />
1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp FDI<br />
1.1.3.Các loại hình doanh nghiệp FDI<br />
1.1.3.1.Doanh nghiệp liên doanh<br />
1.1.3.2.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.<br />
1.2.Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp FDI của NHTM<br />
1.2.1.Khái niệm cho vay đối với DN FDI<br />
“Cho vay đối với DN FDI là một hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp FDI,<br />
theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng là các doanh nghiệp FDI một khoản tiền để<br />
sử dụng vào mục đích nhất định trong thời gian nhất định theo sự thoả thuận với nguyên<br />
tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.”<br />
<br />
1.2.2.Các hình thức cho vay đối với DN FDI<br />
Cho vay từng lần<br />
Cho vay theo hạn mức tín dụng<br />
Cho vay theo dự án đầu tư<br />
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng<br />
Cho vay đồng tài trợ<br />
Cho vay theo hạn mức thấu chi<br />
<br />
1.2.3.Đặc điểm cho vay các doanh nghiệp FDI<br />
-<br />
<br />
Số lượng doanh nghiệp FDI vay vốn tại Ngân hàng ít nhưng dư nợ cho vay đối<br />
<br />
tượng khách hàng này chiếm tỷ trọng không nhỏ.<br />
-<br />
<br />
Thông tin khách hàng doanh nghiệp FDI thường rất khó thu thập do nguồn thông<br />
<br />
tin ít, doanh nghiệp lại có yếu tố nước ngoài nên khó tìm kiếm thông tin.<br />
-<br />
<br />
Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp FDI đôi khi lớn hơn các loại hình doanh<br />
<br />
nghiệp khác nhưng tài sản đảm bảo của doanh nghiệp FDI không đáp ứng đủ.<br />
-<br />
<br />
Chi phí vận hành hoạt động cho vay đối với DN FDI thường cao hơn cho vay<br />
<br />
khách hàng doanh nghiệp khác và cho vay cá nhân.<br />
<br />
1.2.4.Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đối với DN FDI<br />
1.2.4.1.Tốc độ tăng trưởng dư nợ<br />
Tốc độ tăng trưởng<br />
dư nợ<br />
<br />
Dư nợ năm nay- dư nợ năm trước<br />
<br />
=<br />
<br />
*100%<br />
<br />
Dư nợ năm trước<br />
<br />
1.2.4.2. Tỷ lệ dư nợ cho vay<br />
Tỷ lệ dư nợ cho vay<br />
<br />
=<br />
<br />
Dư nợ cho vay<br />
Tổng dư nợ tín dụng<br />
<br />
*100%<br />
<br />
1.2.4.3. Tỷ lệ nợ quá hạn<br />
Tỷ lệ nợ quá hạn<br />
<br />
=<br />
<br />
Nợ quá hạn<br />
Tổng dư nợ tín dụng<br />
<br />
*100%<br />
<br />
1.3.Tăng cƣờng cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN<br />
1.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp FDI<br />
1.3.1.1.Nhóm nhân tố bên trong Ngân hàng<br />
a) Chính sách tín dụng<br />
b) Khả năng huy động vốn của NH<br />
c) Phương pháp thu thập và phân tích thông tin<br />
d) Công tác tổ chức, quản trị của NH<br />
e) Chất lượng của công tác thẩm định<br />
f) Trình độ, năng lực làm việc của đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng<br />
g) Hoạt động marketing chăm sóc khách hàng<br />
h) Nền tảng công nghệ của NH<br />
<br />
1.3.1.2.Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng<br />
a) Môi trường kinh tế xã hội<br />
<br />
b) Môi trường pháp lý<br />
c) Chính sách của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI<br />
và NH<br />
d) Các nhân tố bất khả kháng<br />
<br />
1.3.2.Ý nghĩa của việc tăng cường cho vay đố i với doanh nghiê ̣p FDI ở ngân<br />
hàng thương mại<br />
1.3.2.1.Ngân hàng tăng cường cho vay đối với doanh nghiệp FDI giúp đáp ứng<br />
nhu cầ u về vố n của các doanh nghiê ̣p FDI<br />
1.3.2.2.Tăng cường cho vay đố i với doanh nghiê ̣p FDI có ảnh hưởng tích cực đế n<br />
ngân hàng<br />
a) Hoạt động cho vay đối với DN FDI giúp Ngân hàng tạomthê<br />
nguồ n thu nhập<br />
b) Khi tăng cường cho vay đối với DN FDI giúp Ngân hàng phát triển bán các sản phẩm<br />
dịch vụ khác<br />
c) Tăng cường cho vay đối với DN FDI giúp Ngân hàng thu hút thêm nguồ n vố n , đă ̣c biê ̣t<br />
là vốn ngoại tệ<br />
d) Tăng cường cho vay đối với DN FDI giúp Ngân hàng phân tán rủi ro<br />
<br />
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY<br />
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở<br />
NGÂN HÀNG TECHCOMBANK<br />
2.1. Đặc điểm của ngân hàng Techcombank<br />
2.1.1. Thông tin chung và quá trình hình thành, phát triển của Techcombank<br />
Techcombank thành lập vào ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu chỉ có 20 tỷ<br />
đồng. Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ qua các năm, vốn điều lệ của<br />
Techcombank tăng trưởng không ngừng. Năm 2000-2001 vốn điều lệ là 102 tỷ đồng, năm<br />
2010 tăng đến 6.932 tỷ đồng, và cho đến cuối năm 2015 vốn điều lệ của Techcombank<br />
đạt 191.994 tỷ đồng.<br />
<br />
2.1.2. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Techcombank giai đoạn<br />
2012-2015<br />
2.1.2.1. Tình hình cho vay ở Techcombank<br />
“Techcombank đã phát triển hoạt động tín dụng của mình cả về chiều sâu và chiều<br />
rộng, mở rộng đối tượng khách hàng, tiếp cận thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh, tăng<br />
<br />
khách hàng cả về chất lượng và số lượng.”<br />
<br />
2.1.2.2. Cơ cấu dư nợ ở Techcombank<br />
a) Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ<br />
Mức độ an toàn tín dụng của Techcombank, khả năng thu hồi vốn của các khoản vay cao,<br />
điều này có được là do công tác thẩm định của Techcombank đang ngày càng được nâng<br />
cao.<br />
b) Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn<br />
Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của Techcombank đã dịch chuyển từ ngắn hạn sang trung và<br />
dài hạn<br />
c) Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng<br />
Cho vay khách hàng cá nhân đang có dấu hiệu tăng dần. Điều này chứng tỏ<br />
Techcombank đang ngày càng thu hút được phân khúc khách hàng cá nhân bằng những<br />
chương trình ưu đãi về lãi suất.<br />
2.1.2.3. Tình hình huy động vốn<br />
Techcombank chú trọng công tác huy động vốn cả trên thi trường liên Ngân hàng<br />
lẫn từ nền kinh tế, không những hướng tới những khách hàng truyền thống là các tổng<br />
công ty, các doanh nghiệp lớn mà cả những doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng thể<br />
nhân.<br />
<br />
2.2.Thƣ ̣c tra ̣ng cho vay đố i với doanh nghiêp̣ có vố n ĐTNN ở Techcombank<br />
giai đoạn 2012 đến 2015<br />
2.2.1. Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp FDI của Techcombank<br />
- “Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, doanh nghiệp FDI và Techcombank thực<br />
hiện thủ tục cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.”<br />
- Cho vay theo hạn mức: Hạn mức tối đa doanh nghiệp FDI được Techcombank<br />
cấp có thể lên đến 5 tỷ đồng. Trong thời hạn cấp hạn mức tối đa 12 tháng, doanh nghiệp<br />
FDI có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần theo nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất<br />
kinh doanh với phương thức giải ngân linh hoạt.<br />
- Cho vay theo dự án đầu tư: Techcombank cho doanh nghiệp FDI vay vốn thực<br />
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ.<br />
- “Cho vay đồng tài trợ: Techcombank cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng<br />
khác thực hiện cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của doanh<br />
nghiệp FDI. Trong đó, Techcombank hoặc tổ chức tín dụng khác làm đầu mối.”<br />
- Cho vay trả góp: Techcombank cho khách hàng vay vốn với số tiền vay được trả<br />
<br />
nợ thành nhiều kỳ hạn đều nhau với tổng số tiền trả nợ gốc và lãi của mỗi kỳ hạn bằng<br />
nhau, trong đó số tiền trả lãi được tính trên dư nợ và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ đó.<br />
- Cho vay để mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu: Techcombank cho vay đối với<br />
DN FDI để mở L/C trên cơ sở yêu cầu phát hành L/C, hợp đồng mua bán hàng hóa của<br />
khách hàng.<br />
- Cho doanh nghiệp FDI vay có bảo đảm bằng giấy tờ có giá ghi danh, không ghi<br />
danh do Techcombank hoặc các tổ chức tín dụng khác phát hành.<br />
2.2.2. Tình hình hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp FDI ở Techcombank giai<br />
đoạn 2012 - 2015<br />
2.2.2.1. Tình hình chung<br />
Doanh số cho vay đối với DN FDI của Techcombank nhìn chung tăng qua các năm.<br />
Từ năm 2012 đến 2015, tình hình nợ quá hạn khi cho vay đối với DN FDI của<br />
Techcombank có chiều hướng giảm dần (từ 17,28 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 8,64 tỷ<br />
đồng năm 2015).<br />
<br />
2.2.2.2. Tốc độ tăng trưởng dư nợ của các doanh nghiệp FDI tại Techcombank<br />
giai đoạn 2012 đến 2015<br />
Dư nợ tín dụng của doanh nghiệp FDI ở Techcombank giảm từ 591 tỷ đồng năm<br />
2012 xuống còn 216 tỷ đồng năm. Song đến năm 2014 dư nợ tín dụng doanh nghiệp FDI<br />
của Techcombank lại có sự khởi sắc khi tăng 42 tỷ đồng so với năm 2013 và đạt tốc độ<br />
tăng trưởng 19,44%.<br />
2.2.2.3. Tình hình dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp FDI ở Techcombank<br />
a) Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp FDI của Techcombank<br />
Tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp FDI/ tổng dư nợ cho vay qua các năm có xu hướng<br />
ngày càng tăng cao từ năm 2013 đến năm 2015.<br />
b) Phân tích dư nợ DN FDI theo kỳ hạn<br />
Dư nợ cho vay DN FDI tăng đều trong giai đoạn từ năm 2012 – 2015 và dư nợ cho<br />
vay DN FDI ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cho vay trung, dài hạn (trên<br />
50%/năm), trong khi tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài<br />
c) Tình hình nợ quá hạn trong cho vay đối với DN FDI<br />
Dư nợ quá hạn của DN FDI của Techcombank giảm dần qua các năm. Tình hình<br />
nợ quá hạn giảm là do nền kinh tế hiện nay đã dần ổn định, nhà nước tạo điều kiện tốt<br />
cho DN FDI kinh doanh làm ăn trên thị trường Việt Nam và do các KHDN FDI của Chi<br />
nhánh trong những năm gần đây luôn có các dự án tốt, kinh doanh đạt hiệu quả cao, có<br />
<br />