intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P5

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

73
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

IV. ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA. Nh đã phân tích ở trên khi tham gia hội nhập AFTA có tác động mạnh mẽ đến Công ty Giầy Thụy Khuê nó đem lại những cơ hội cũng nh các thách thức đối với công ty điều này có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. A.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P5

  1. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA. IV. ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA. Nh đã phân tích ở trên khi tham gia hội nhập AFTA có tác động mạnh mẽ đến Công ty Giầy Thụy Khuê nó đem lại những cơ hội cũng nh các thách thức đối với công ty điều này có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. A. Theo mô hình SWOT. 1. Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu giày dép là một trong những hoạt động chính chủ yếu của công ty, nó có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của công ty. Đối với Công ty Giầy Thụy Khuê thì vấn đề chính là giá cả và chất lợng mặt hàng giày dép, do công ty cha có uy tín trên thị trờng quốc tế cho nên vấn đề nhãn hiệu không phải là vấn đề quan trọng cần chú ý ngay. Trong những lĩnh vực này thì chúng ta có thể chỉ ra những điểm mạnh điểm yếu của công ty nh sau. * Mặt mạnh: quy mô của công ty không qua lớn, hoạt động sinh hoạt để thích ứng với sự thay đổi của thị trờng. Công ty có trụ sở chính , cơ sở sản xuất sản xuất ở Hà Nội điều này sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho việc đối tác nớc ngoài iđến tìm hiểu , ký kết hợp đồng làm ăn vì Hà Nội là trung tâm văn hoá - kinh tế – chính trị của các nớc, các đoàn thơng gia nớc ngoài thờng đến thủ đô để tìm hiểu tìm kiếm các đối tác làm ăn trong tất cả các lĩnh vực cũng nh môi trờng đầu t, Hà Nội có vị trí thuận lợi gần cảng Hải Phòng , do đó mà đợc vận chuyển giao hàng cho các đối tác nớc ngoài sẽ gặp nhiều thuận lợi.
  2. * Mặt yếu: công ty còn bị động trong kinh doanh do phụ thuộc vào đối tác trong nớc và nớc ngoài. Mẫu mã do nớc ngoài đa sang chứ cha có mẫu mã chom riêng bản thân mình , công ty thờng tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc vận chuyển vì công ty không có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp thờng phải đi thuê. Kho bãi của công ty cha đủ lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh. 2. Về nhân sự. Nhân sự là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi hoạt động của mỗi doanh nghiệp nếu chỉ nói đén lao động sản xuất trực tiếp của công ty thì không có gì phải bàn nhng nói đến lao động gián tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh , giao dịch tìm kiếm khách hàng thì lại là một vấn đề khác. * Mặt mạnh: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty đa phần là những ngời có kinh ngiệm lâu năm . có trình độ chuyên môn kỹ thuật có mối quan hệ rộng. * Mặt yếu: Số lợng ngời có trình độ cao ít ở trình độ cao học công ty không có một ngời nào, số lợng ngời có trình độ đại học còn cha cao, một số trong đó không đợc đào tạo thích ứng với cơ chế thị trờng. Do đó, một số cán bộ trẻ đợc đào tạo trong cơ chế mới không phát huy đợc năng lực cũng nh không kết hợp đợc với kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lâu năm giầu kinh nghiệm trên. 3. Về tài chính. Mặt mạnh về tài chính là cơ cấu tài chính linh hoạt đợc nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi, công ty có thể huiy động vốn với nhièu nguồn khác nhau. Vốn lu động nhiều nguồn vốn vay khá lớn số lợng chu kỳ sản xuất tơng đối ngắn nên thời gian quay vòng vốn ngắn. Mặt yếu: Vốn chủ sở hữu chủ yếu là ngân sách cấp chiếm 88% nên khi tham AFTA nguồn vốn này có thể sẽ bị giảm do sự giảm sút nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu. 4. Về Marketing. Marketing là khâu quan trọng đa khách hàng đến với công ty là con đờng để công ty chiếm lĩnh thị trờng đồng thời là một trong những cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt động Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc , tìm hiểu nắm vững và dự báo nhu cầu thị trờng đa ra cách thức tôt nhất để công ty nâng cao đợc khả năng cạnh tranh cuả công ty. Trong điều kiện hội nhập AFTA công ty có những mặt mạnh và mặt yếu sau đây. Mặt mạnh: sự tín nhiệm của một số khách hàng truyền thống giữ đợc nguồn khách hàng cũ , khuếch trơng và lôi kéo đợc khách hàng mới về làm ăn với công ty trực tiếp đi ra nớc ngoài để tìm kiếm và ký kết hợp đồng làm ăm mới , đông thời khuyến khích mọi thành viên trong công ty cùng tìm kiếm khách hàng . Mặt yếu: công ty ch a có biện pháp tiến hành Marketing theo đúng nghĩa của nó công ty chỉ chú trọng thị trờng nớc ngoài mà không chú trọng thị trờng trong nớc, hoạt động khuyến mại hầu nh không có. Chiến lợc định vị không đợc công ty chú trọng việc
  3. thu nhâph thông tin về thị trờng cha có cơ sở khoa học ở thể bị động phụ thuộc nhiều vào khách hàng nớc ngoài không có chiến lợc giá rõ ràng. 5. Về tổ chức quản lý chung. Vấn đề tổ chức quản lý chung của công ty có ảnh hởng lớn tới mọi hoạt động mọi cá nhân làm việc trong công ty néu việc tổ chca quản lý không tốt bố trí không đúng ngời đúng việc thì sẽ trơt thành nhợc điểm, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. *Mặt mạnh: Nhiều cán bộ có nhiều kinh nghiệm lâu năm trong nghề lãnh đạo doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nớc. Học tâp đợc kỹ năng tổ chức quản lý chung từ phía đối tác nớc ngoài. * Mặt yếu: công tác cập nhật, báo cáo, chứng từ sổ sách của các phòng ban nghiệp vụ cha thờng xuyên có khi thiếu chính xác. Việc giúp lãnh đạo nắm bát tình hình để chỉ đạo kịp thời trong sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động khác cha cao. Qua những phân tích trên ta có thể khái quát lại một số mặt mạnh mặt yếu của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA nh sau. Các mặt mạnh Các mặt yếu 1. Quy mô công ty không quá lớn, 1. Phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài hoạt động lĩnh vực thích ứng sự thay cha có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp đổi của môi trờng. 2. Cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm. 2. Số lợng ngời có trình độ cao đợc đào tạo theo cơ chế thị trờng ít 3. Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nớc 3. tỷ trọng năng suất cấp trong vốn cho vay với lãi suất thấp, vốn lu động chủ sở hữu là lớn dễ gặp khó khăn chiếm tỷ lệ cao, số lợng quy mô vốn khá lớn, thời gian quay vòng vốn ngắn 4.đợc khách hàng tín nhiệm, lôi kéo 4. Hoạt động Marketing cha có bài đợc khách hàng mới. bản, chiến lợc địa vị sản phẩm cha đợc coi trọng không có chiến lợc rõ ràng. 5. Lãnh đạo công ty có mối quan hệ 5. Công tác cập nhật, báo cáo còn tốt với các cấp chính quyền, các cơ kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo quan quản lý nhà nớc có thể học tập kịp thời các mặt hoạt động sản xuất đợc kỹ năng quản lý từ phía đối tác cha cao. nớc ngoài
  4. * PHÂN TÍCH THEO CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ. Việc phân tích những mặt mạnh mặt yếu ở trên cha cho phép chúng ta đánh giá một cách tổng quát toàn diện về khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện hội nhập AFTA vì vậy chúng ta cần xem xét những cơ hội và thách thức mà AFTA đem lại cho công ty nh đã phân tích ở phần. Chúng ta có thể thấy đợc những cơ hội mà AFTA đã đa lại cho công tylà: - Công ty có thể mua đợc những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất giày dép với giá rẻ hơn chất lợng cao hơn làm giảm giá thành sản phẩm. - Công ty có điều kiện tiếp thu những công nghệ hiện đại hơn. - Học tập đợc kinh nghiệm quản lý của các đối tác sau đây chúng ta sexets những thách thức AFTA đa đến cho công ty. Khi tham gia AFTA nhà nớc Việt Nam sẽ bị giảm đi những khoản thu ngân sách nên có thể giảm những khoản trợ cấp cho công ty vôn năng suất cấp chiếm 88% vốn chủ sở hữu nên khi không đợc cung cấp hoặc cung cấp hạn chế hơn công ty sẽ gặp phải những khó khăn. - Công nghệ hiện nay của công ty hiện nay còn thời gian khấu hao máy móc thiết bị còn dài mà nó không phải là hiện đại nhất trong các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN nên có những hạn chế trong việc nâng cao chất lợng. - Cả nớc trong khu vực ASEAN có các điều kiện khá giống nhau nên khi tham gia ắt ta điều kiện thuận lợi công ty sẽ phải chịu sự cạnh tranh của các đối thủ khác ở ngay trên thị trờng Việt Nam. - Họ cũng có cơ hội để hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh vì vậy vt còn phải chịu sự cạnh tranh của họ tại các thị trờng bên ngoài khu vực ASEAN. - Các đối thủ cạnh tranh trong nớc cũng gia tăng sức ép cạnh tranh cho công ty. C ơ h ội Thách thức 1. Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lợng 1. Giảm trợ cấp từ phía nhà nớc tốt hơn 2. Công ty có điều kiện tiếp thu đợc 2. Công nghệ của công ty không phải những công nghệ hiện đại là hiện đại nhất trong AFTA 3. Học tập kinh nghiệm quản lý 3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngoài. 4. Đối thủ cạnh tranh Ma trận swot của công ty Giày Thuỵ Thuê. Sử dụng ma trận SWOT nhằm tạo ra sự phối hợp logic giữa các mặt mạnh, yếu với các cơ hội thách thứccủa công ty. Mục đích của sự phối hợp này là để giúp công ty đề ra các biện pháp đúng đắn để phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu, tận dụng và gia tăng cơ hội, giảm thi ểu và đối phó đợc với các thách thức.
  5. Đối với Công ty Giầy Thụy Khuê ma trận SWOT có thể đợc trình bày tóm tắt ở bảng sau Cơ hội(O) Thách thức(T) 1. Nguyên vật liệu rẻ 1. Giảm trợ cấp từ phía hơn, chất lợng tốt nhà nớc hơ n 2. Công nghệ của công Ma trận 2. Công ty có điều kiện ty không phải là hiện SWOT tiếp thu đợc những đại nhất trong AFTA công nghệ hiện đại 3. Đối thủ cạnh tranh 3. Học tập kinh nghiệm tiềm ẩn từ bên ngoà quản lý 4. Đối thủ cạnh tranh. Mặt mạnh(S) S/O S/T -Nguyên vật liệu rẻ hơn, 1. Quy mô công ty -Quy mô công ty không không quá lớn chất lợng tốt hơn quá lớn Cán bộ lãnh đạo có -Công ty có điều kiện -Cán bộ lãnh đạo có 2. kinh nghiệm. tiếp thu đợc những công kinh nghi ệm. Cơ cấu tài chính linh nghệ hiện đại -Cơ cấu tài chính linh 3. hoạt, nhà nớc cho -Học tập kinh nghiệm hoạt, nhà nớc cho vay vay với lãi suất thấp, quản lý với lãi suất thấp, vốn lu vốn lu động chiếm động chiếm tỷ lệ cao, số -Quy mô công ty không tỷ lệ cao, số lợng quá lớn lợng quy mô vốn khá quy mô vốn khá lớn, -Cán bộ lãnh đạo có lớn, thời gian quay vòng thời gian quay vòng kinh nghiệm. vốn ngắn vốn ngắn -Cơ cấu tài chính linh -đợc khách hàng tín đợc khách hàng tín hoạt, nhà nớc cho vay nhiệm, lôi kéo đợc 4. nhiệm, lôi kéo đợc với lãi suất thấp, vốn lu khách hàng mới. khách hàng mới. động chiếm tỷ lệ cao, số -Lãnh đạo công ty có Lãnh đạo công ty có lợng quy mô vốn khá mối quan hệ tốt với các 5. mối quan hệ tốt với lớn, thời gian quay vòng cấp chính quyền, có thể cấp vốn ngắn học tập đợc kỹ năng các chính quyền, có thể học -đợc khách hàng tín quản lý từ phía đối tác tập đợc kỹ năng nhiệm, lôi kéo đợc nớc ngoài quản lý từ phía đối khách hàng mới. -Giảm trợ cấp từ phía tác nớc ngoài -Lãnh đạo công ty có nhà nớc mối quan hệ tốt với các -Công nghệ của công ty cấp chính quyền, có thể không phải là hiện đại học tập đợc kỹ năng nhất trong AFTA
  6. quản lý từ phía đối tác -Đối thủ cạnh tranh tiềm nớc ngoài ẩn từ bên ngoà Đối thủ cạnh tranh Mặt yếu(W) W/O W/T Phụ thuộc vào đối tác -Phụ thuộc vào đối tác -Phụ thuộc vào đối tác 1. nớc ngoài cha có đội nớc ngoài cha có đội nớc ngoài cha có đội ngũ vận tải chuyên ngũ vận tải chuyên ngũ vận tải chuyên nghiệp nghiệp nghiệp 2. Số lợng ngời có -Số lợng ngời có trình -Số lợng ngời có trình 2. trình độ cao đợc đào độ cao đợc đào tạo theo độ cao đợc đào tạo theo tạo theo cơ chế thị cơ chế thị trờng ít cơ chế thị trờng ít trờng ít -tỷ trọng ngân sách cấp -tỷ trọng ngân sách cấp tỷ trọng ngân sách trong vốn chủ sở hữu là trong vốn chủ sở hữu là 3. cấp trong vốn chủ sở lớn dễ gặp khó khăn lớn dễ gặp khó khăn hữu là lớn dễ gặp -Hoạt động Marketing -Hoạt động Marketing khó khăn cha có bài bản, chiến lợc cha có bài bản, chiến lợc Hoạt động Marketing địa vị sản phẩm cha đợc địa vị sản phẩm cha đợc 4. cha có bài bản, chiến coi trọng không có chiến coi trọng không có chiến lợc địa vị sản phẩm lợc rõ ràng. lợc rõ ràng. cha đợc coi trọng -Công tác cập nhật, -Công tác cập nhật, không có chiến lợc báo cáo còn kém việc báo cáo còn kém việc nắm bắt tình hình chỉ nắm bắt tình hình chỉ rõ ràng. Công tác cập nhật, đạo kịp thời các mặt đạo kịp thời các mặt 5. hoạt động sản xuất cha hoạt động sản xuất cha báo cáo còn kém việc nắm bắt tình cao. cao. hình chỉ đạo kịp thời -Nguyên vật liệu rẻ hơn, -Giảm trợ cấp từ phía các mặt hoạt động chất lợng tốt hơn nhà nớc sản xuất cha cao. -Công ty có điều kiện - Công nghệ của công ty tiếp thu đợc những công không phải là hiện đại nghệ hiện đại nhất trong AFTA -Học tập kinh nghiệm - Đối thủ cạnh tranh quản lý tiềm ẩn từ bên ngoà -Đối thủ cạnh tranh. B. Theo đa giác cạnh tranh: Mô hình đa giác cạnh tranh dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê . nó mô tả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các yếu tố , chất lợng, tài chính, giá cả, bán hàng, trớc bán hàng, ngoại giao. Trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh công ty. Khi hoàn thành AFTA, sẽ có những đối thủ cạnh tranh.
  7. Khi hoàn thành AFTA. Công ty sẽ có những đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài vào và đối thủ cạnh tranh trong nuớc. Sau đây chúng ta sẽ phân tích khả năng cạnh tranh của công ty trong quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh đó. 1. Chất lợng sản phẩm: Đây là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh với chất lợng thì doanh nghiệp sẽ giành đợc lợi thế cạnh tranh. Về mặt này Công ty Giầy Thụy Khuê Điểm mạnh: Công ty đã chú trọng tời việc nâng cao chất lợng sản phẩm một cách kiên trì, thờng xuyên. Công ty cũng đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ khá cao để kiểm tra giám sát, chất lợng của sản phẩm thờng ổn định. Điểm yếu: công ty cha tạo đợc uy tín về chất lợng và sản phẩm của công ty vì sản phẩm của công ty xuất khẩu phần lớn là mang nhãn hiệu của đối tác đặt hàng chất lợng sản phẩm cha thực sự vợt trội trong khu vực cũng nh trong nớc. Doanh nghiệp trong khu vực ASEAN có những điểm mạnh và điểm yếu sau: +Điểm mạnh: chú trong đến viêch nâng cao chất lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm khá cao ổn định , số lợng bán hàng truyền thống của mh ọ lớn hơn do họ có quan hệ ở bên ngoài trớc các doanh nghiệp Việt Nam. + Điểm yếu: Cha tạo đợc yếu tố tín về chất lợng sản phẩm đốivới thị trờng khắt khe do quan niệm quốc tế về khu vực ASEAN. Các doanh nghiệp trong nớc có những điểm mạnh và điểm yếu sau. + Điểm mạnh: Đã quan tâm đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm khá cao và ổn định đã dần tạo đợc uy tín về chất lợng sản phẩm trong nớc: + Điểm yếu: Chất lợng sản phẩm cha thực sự vợt trội trong khu vực, cha tạo ra đợc uy tín quốc tế bên ngoài khu vực ASEAN. 2. Về tài chính. Công ty Giầy Thụy Khuê: + điểm mạnh: đợc nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi. Có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. + Điểm yếu: Khả năng phân tích tài chính còn yếu còn cha nhiều vào việc trợ giúp của ngân sách nhà nớc. Các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN. + Điểm mạnh: Khả năng tài chính lớn có thể vay đợc từ nhiều nguồn trong nớc và nớc ngoài với số lợng lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê. + Điểm yếu: Khả năng tài chính cũng không phải là lớn đủ để không phải lo về vấn đề tài chính. Các công ty giầy trong nớc: Điểm manh:Có thể vay vốn với nhiều nguồn khác nhau với khối lợng lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê, tiềm lực tài chính lớn hơn.
  8. Điểm yếu : Trả lãi suất vay lớn hơn Công ty Giầy Thụy Khuê. 3. Về giá cả. Công ty Giầy Thụy Khuê: + Điểm mạnh: Giá sản xuất tơng đối thấp, ngày càng có xu hớng do công ty có thể giảm đợc giá thành sản phẩm. + Điểm yếu: Không thể giảm giá quá nhiều. Do chi phí vận chuyển, kho bãi còn lớn. Các công ty giầy trong nớc: + Mặt mạnh: Giá cả đợc chấp nhận ở mức ổn định do chiến lợc giá đã bắt đầu đợc xây dựng. + Mặt yếu: Giá cả không phải là thấp so với đối thủ cạnh tranh Các công ty giầy trong khu vực ASEAN. + Mặt mạnh: Có thể xuất khẩu đợc nhiều nguyên vật liệu trong quá trình xuất khẩu, giá thành sản phẩm thấp. + Mặt yếu: ở họ có sự liên kết tạo ra mức giá chung nên khó có thể tự hạ giá , với những đối tác khó tính họ dễ bị mất khách hàng. 4.Về bán hàng . Công ty Giầy Thụy Khuê. + Điểm mạnh: Bán hàng theo phơng thức, chiến kợc kinh doanh quen thuộc, khách hàng không bị bất ngờ + Điểm yếu: Phơng thức bán hàng còn cứng nhắc bị động không hấp dẫn và khuyến khích khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất giày trong nớc. + Điểm mạnh: Bán hàng theo nhiều phơng thức đa dạng khác nhau. + Điểm yếu: Cha thật sự linh hoạt. Các công ty sản xuất trong khu vực ASEAN. + Điểm mạnh: Bán hàng theo nhiều phơng thúc nhanh gọn, đa dạng. + Điểm yếu: Hầu nh không có. 5. Về ngoại giao: Công ty Giầy Thụy Khuê: +Điểm mạnh: Có mối quan hệ tôt với đối tác hợp tác, bán hàng, các cấp chức quyền và cơ quan quản lý nhà nớc. +Điểm yếu: Cha có những đối sách mới về xây dựng quan hệ mới với các đối tác nớc ngoài. Đây là điểm mạnh đối với các công ty giầy trong nớc khác và các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN. 6. Trớc bán hàng: Đây là việc dự báo nhu cầu thị trờng và thoả mãn nhu cầu đó. Công ty Giầy Thụy Khuê:
  9. + Điểm mạnh: Có một số khách hàng truyền thống nên luôn xác định đợc lợng nhu cầu tối thiểu sẽ có trên thị trờng. + Điểm yếu: Hầu nh không có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, dự báo tốt nhu cầu của thị trờng cũng nh thị hiếu của khách hàng để đa ra đợc kế hoạch kinh doanh tối u nhất. Các công ty giầy trong nớc. + Điểm mạnh: đợc khách hàng tin cậy nên rễ ràng xác điịnh đợc nhu cầu và thoả mãn đợc nhu cầu đó. + Điểm yếu: Đôi khi cha dự báo chính xác đợc nhu cầu của thị trờng làm ảnh hởng tới việc kinh doanh. Các công ty giầy trong khu vực ASEAN. + Điểm mạnh: Có nhiều khách hàng trên nhiều thế giới đợc các khách hàng tín nhiệm, có thể thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng . + Điểm yếu: đối khi còn coi thờng các đối thủ cạnh tranh. Dới đây là bảng tóm tắt một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu. BẢNG TÓM TẮT VỀ MỘT SỐ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU Công ty Giầy Các công ty Các công ty Thụy Khu ê trong nớc trong khu vc 1. Chất lợng sản Điểm mạnh: + Điểm mạnh: Đã +Điểm mạnh: chú Công ty đã chú quan tâm đến trong đến viêch phẩm: trọng tời việc việc nâng cao nâng cao chất nâng cao chất chất lợng sản lợng sản phẩm lợng sản phẩm phẩm chất lợng chất lợng sản một cách kiên trì, sản phẩm khá cao phẩm khá cao ổn thờng xuyên. và ổn định đã dần định , số lợng Công ty cũng đã tạo đợc uy tín về bán hàng truyền có một đội ngũ chất lợng sản thống của mhọ cán bộ kỹ thuật phẩm trong nớc: lớn hơn do họ có có trình độ khá + Điểm yếu: Chất quan hệ ở bên cao để kiểm tra lợng sản phẩm ngoài trớc các giám sát, chất cha thực sự vợt doanh nghiệp lợng của sản trội trong khu Việt Nam. phẩm thờng ổn vực, cha tạo ra + Điểm yếu: Cha định. đợc uy tín quốc tế tạo đợc yếu tố tín Điểm yếu: công bên ngoài khu về chất lợng sản ty cha tạo đợc uy vực ASEAN. phẩm đốivới thị tín về chất lợng trờng khắt khe do và sản phẩm của quan niệm quốc công ty vì sản tế về khu vực phẩm của công ty ASEAN. xuất khẩu phần
  10. lớn là mang nhãn hiệu của đối tác đặt hàng chất lợng sản phẩm cha thực sự vợt trội trong khu vực cũng nh trong nớc. + Điểm mạnh: + Điểm mạnh:Có+ Điểm mạnh: 2. Về tài chính. đợc nhà nớc cho thể vay vốn với Khả năng tài vay với lãi suất u nhiều nguồn khác chính lớn có thể đãi. Có thể huy nhau với khối vay đợc từ nhiều động vốn từ lợng lớn hơn nguồn trong nớc nhiều nguồn khác Công ty Giầy và nớc ngoài với Thụy Khuê, tiềm số lợng lớn hơn nhau. + Điểm yếu: Khả lực tài chính lớn Công ty Giầy năng phân tích hơn. Thụy Khuê. tài chính còn yếu điểm yếu : Trả lãi + Điểm yếu: Khả còn cha nhiều vào suất vay lớn hơn năng tài chính việc trợ giúp của Công ty Giầy cũng không phải Thụy Khuê. là lớn đủ để ngân sách nhà nớc. không phải lo về vấn đề tài chính. + Điểm mạnh: + Mặt mạnh: Giá + Mặt mạnh: Có 3. về Giá cả Giá sản xuất tơng cả đợc chấp nhận thể xuất khẩu đợc
  11. đối thấp, ngày ở mức ổn định do nhiều nguyên vật càng có xu hớng chiến lợc giá đã liệu trong quá do công ty có thể bắt đầu đợc xây trình xuất khẩu, giảm đợc giá dựng. s ản giá thành thành sản phẩm. + Mặt yếu: Giá cả phẩm thấp. + Điểm yếu: không phải là + Mặt yếu: ở họ Không thể giảm thấp so với đối có sự liên kết tạo giá quá nhiều. Do thủ cạnh tranh ra mức giá chung vậ n nên khó có thể tự chi phí chuyển, kho bãi hạ giá , với những còn lớn. đối tác khó tính họ dễ bị mất khách hàng. + Điểm mạnh: + Điểm mạnh: +Điểm mạnh: 4.Về bán hàng Bán hàng theo Bán hàng theo Bán hàng theo phơng thức, chiến nhiều phơng thức nhiều phơng thúc kợc kinh doanh đa dạng khác nhanh gọn, đa thuộc, nhau. dạng. quen hàng + Điểm yếu: Cha + Điểm yếu: khách không bị bất ngờ thật sự linh hoạt. Hầu nh không có. + Điểm yếu: Phơng thức bán hàng còn cứng nhắc bị động không hấp dẫn và khuyến khích khách hàng. +Điểm mạnh: Có Không có điểm Không có điểm 5. về ngoại giao mối quan hệ tôt yếu. yếu. với đối tác hợp tác, bán hàng, các cấp chức quyền và cơ quan quản lý nhà nớc. +Điểm yếu: Cha có những đối
  12. sách mới về xây dựng quan hệ mới với các đối tác nớc ngoài. C. Kết luận về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khu ê trong điều kiện hội nhập AFTA. 1. Những u điểm Khi Việt Nam tham gia vào AFTA. Một sức ép cạnh tranh mới sẽ đè nặng lên Công ty Giầy Thụy Khuê. Nếu nh công ty cạnh tranh thắng lợi, giành đợc thị phần lớn công ty sẽ tăng đợc khối lợng hàng hoá bán ra từ đó gia tăng đợc lọi nhuận và sụ phát triển vững chắc của công ty qua phân tích trên ta có thể kết luận về những u điểm của Công ty Giầy Thụy Khuê nh sau: Quan hệ của lãnh đạo cũng nh toàn bộ công ty đối với bán hàng là khá tốt nên trong tơng lai công ty vẫn giữ đợc các bạn hàng truyền thống của mình và với quy mô không quá lớn, hoạt động thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trờng sẽ tạo khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng . Với những cán bộ lãnh đạo giầu kinh nghiệm sẽ dẫn dắt công ty đơng đầu voéi những chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ. Cơ cấu tài chính của công ty linh hoạt vốn lu động chiếm tỷ trọng cao thời gian quay vòng vốn ngắn tạo điều kiện cho công ty có thể đáp ứng tối đa những sự thay đổi trong kiểu dáng và chất lợng. Sự tiếp thu đợc những kỹ năng kinh nghiệm quản lý giúp cho công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. Với những nguyên vật liệu mua vào rẻ hơn , chất lợng tốt hơn công nghệ sản xuất hiện đại hơn chắc chắn công ty sẽđa ra thị trờng những sản phẩm chất lợng tốt hơn, giá rẻ hơn. Làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong tơng lai. 2. Những hạn chế Công ty thiếu quá nhiều cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ cao do đó hoạt động sản xuất kinh doanh còn kém. Trong đội ngũ cán bộ hiện tại đang thiếu những cán bộ kinh tế có năng lực, thật sự thích ứng với cơ chế thị trờng, các cán bộ có kinh nghi ệm lâu năm vẫn giữ thgói quen cũ trogn cơ chế bao cấp. Kế hoạch hoá nên đã gây cản trở nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đội ngũ công nhân lao động trực tiếp sản xuất tuy lành ngề nhng cha có tác phong công nghiệp nên hoạt động sản xuất cha phát huy hết công suất cũng nh hiệu quả. Công ty không có chiến lợc giá thích hợp, áp dụng giá cả cứng nhắc với mọi khách hàng, vì vậy khi gặp những khách hàng khó tính. Khả năng đàm phán tốt thì lại bị ép giá, phải hạ giá rất nhiều, gây thiệt hại không nhỏ cho công ty.
  13. Công ty vẫn cha xâm nhập đợc thật sự vào những thị trờng nớc ngoài có tơng lai phát triển tốt mà chủ yếu là mới ở thế chen chân có mặt trên thị trờng chứ cha thực sự khẳng định đợc sự có mặt vững chắc của mình. Công ty cha có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo quy củ, bài bản làm công tác Marketing, nghiên cứu, dự báo, lập kế hoạch, chiến lợc theo đúng nghĩa của nó. Công ty còn bỏ trống thị trờng trogn nớc, tạo cơ hội cho các đối thú cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng này. Vấn đề nhà kho cũng gây khó khăn cho công ty, vấn đề bảo quản hàng hoá cũng nh diện tích của nhà kho không đủ lớn để công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà nếu thuê nhà kho sẽ gây tốn kém không ít cho công ty.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2