Chương III: SÓNG CƠ
lượt xem 4
download
Mục tiêu Nêu được định nghĩa sóng cơ. Phân Biết được sóng dọc, sóng ngang. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ. Lập được phương trình sóng. Dựa vào phương trình này nêu được tính tuần hoàn theo không gian và thời gian của sóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương III: SÓNG CƠ
- Chương III: SÓNG CƠ Mục tiêu Nêu được định nghĩa sóng cơ. Phân Biết được sóng dọc, sóng ngang. - Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. - Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ. - Lập được phương trình sóng. Dựa vào phương trình này nêu được tính tuần hoàn theo - không gian và thời gian của sóng. Bài 14: SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được hiên tượng sóng cơ, nắm được định nghĩa sóng cơ. - Quan sát thí nghiệm về sóng dọc, sóng ngang, từ đó phân Biết được sóng dọc, sóng ngang. - Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. - Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ: Bàiên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. - Lập được phương trình sóng. Từ pt nêu được tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian. 2) Kĩ năng:
- - Từ TÁN, rút ra kết luận về chuyển động của mỗ i phần tử môi trường và chuyển động lan truyền của sóng. - Giải thích hiện tượng vật lí về sóng, tốc độ truyền sóng và bước sóng. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Lò xo để làm sóng ngang, sóng dọc. - Kênh sóng nước (nếu có) - Vẽ hình 14.3 và 14.4 trên giấy khổ lớn. - Phiếu ôn tập bài. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức về dđđh của CLLX: các đại lượng đặc trưng và pt dao động. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1) Vấn đề bài mới: GV trình bày: hằng ngày ta thường nghe nói đến sóng nước, sóng âm, sóng điện do các đài phát truyền đi. Vậy sóng là gì? Sóng có những tính chất gì? 2) Giảng bài mới: Tiết 1. Sóng cơ-Những đặc trưng của sóng. Hoạt động 1. (20’) Tìm hiểu sóng cơ:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv cho HS xem hình ảnh mặt Quan sát mô tả hiện tượng: I. Hiện tượng sóng: nước khi có một viên đá ném -Mặt nước xuất hiện những 1)Khái niệm sóng cơ: là xuống (qua hệ thống máy chiếu vòng tròn đồng tâm, lồ i, lõm những dao động lan truyền nếu có). Yêu cầu HS mô tả hiện trong môi trường. xen kẽ, lan rộng dần sóng tượng. nước. -Cho HS xem hình ảnh sóng nước trong kênh tạo sóng. -Nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu *Hai loại sóng cơ: hiện tượng sóng cơ. HS đưa ra nhận xét: a) Sóng ngang: là sóng có H1 . nhận xét gì về chuyển động phương dao động vuông góc của mỗ i phần tử môi trường với phương truyền sóng. truyền sóng khi có chuyển động 1-Các phần tử môi trường lan lan truyền sóng trong môi Môi trường nào có lực đàn truyền đi khi sóng lan truyền. trường. hồ i xuất hiện khi bị Bàiến 2-Các phần tử môi trường dao dạng lệch thì truyền sóng -Gv bỏ một miếng xốp vào mặt động tại chỗ khi sóng lan ngang. nước và tiến hành TÁN cho HS truyền. quan sát. b) Sóng dọc: là sóng có H2 . Sóng cơ là gì? phương dao động trùng với phương truyền sóng. -Rút ra định nghĩa sóng cơ. H3 . Nhận xét gì phương dao Môi trường có lực đàn hồ i động của phần tử môi trường và xuất hiện khi có Bàiến dạng phương truyền sóng? (Sau khi nén, dãn thì truyền sóng -Nhận xét: làm TÁN mô tả sóng trên mặt
- nước và sóng dọc theo lò xo) + Các phần tử dao động theo dọc. phương vuông góc phương H4 . Môi trường nào thì truyền truyền sóng. được sóng ngang; môi trường 2) Sự tạo thành sóng cơ: + Các phần tử dao động theo nào truyền được sóng dọc? phương trùng với phương -Sóng cơ được tạo thành Cho HS quan sát hình 14.3. Nêu truyền sóng. nhờ lực liên kết đàn hồ i giữa câu hỏ i gợi ý để HS giải thích sự các phần tử của môi trường tạo thành sóng cơ. truyền dao động. Quan sát hình 14.3. Trả lời H5 . giữa các phần tử của sợi dây câu hỏ i: đàn hồ i có lực liên kết không? Lực đó là lực gì? -Phần tử ở xa tâm dao động trễ pha hơn. H6 . Phần tử 0 được truyền dao -Có lực đàn hồ i liên kết các động theo phương thẳng đứng phần tử của dây. có chu kì dao động T. Nhận xét sự chuyển động của các phần tử kế tiếp ở những thời điểm sau? -Khi phần tử 0 dao động, lực H7 . Nhận xét gì về pha dao động liên kết kéo phần tử 1 dao của các phần tử ở xa tâm dao động theo nhưng chuyển động động? sau một chút. Chuyển động được truyền đến phần tử 2, sau phần tử 1… Hoạt động 2. (25’) Những đại lượng đặc trưng của chuyển động sóng. -GV yêu cầu HS đọc mục 2, nêu câu hỏ i để HS tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của chuyển
- động sóng. -Mục chu kì, tần số, Bàiên độ sóng HS tự tìm hiểu. Nêu câu II. Những đại lượng đặc hỏ i để HS rút ra nhận xét. trưng của chuyển động -HS đọc SGK, thảo luận sóng. H1 . So sánh chu kì và tần số của nhóm, nêu lên các định nghĩa các phần tử môi trường với chu của: chu kì, tần số và bước kì, tần số của nguồn gây ra dao sóng. động? SGK. H2 . Nhận xét gì về Bàiên độ sóng ở những điểm ở xa tâm dao -Từ gợi ý của GV, thảo luận động? Vì sao? để phân Biết tốc độ truyền sóng và vận tốc dao động của H3 . (Trên hình 14.3) Nhận xét gì các phần tử môi trường. về khoảng cách giữa hai phần tử số 0 và số 12? Hoạt động 3. (35’) Lập pt truyền sóng – Suy ra tính chất của sóng. GV nêu vấn đề để lập pt sóng. + Một phần tử O dao động điều hào, HS đọc SGK, tìm hiểu điều kiện 1) Lập phương trình: li độ Bàiến thiên theo thời gian u = để lập pt dao động. Acost thì điểm M cách O một khoảng x có pt dao động thế nào? Nêu câu hỏ i gợi ý: +Thảo luận nhóm, tìm hiểu: Sự .OM = x H1 . Dao động của điểm M sớm pha lệch pha của dao động tại M so hay trễ pha hơn dao động của điểm
- với dao động tại O. O? Lúc sóng qua O (t =0) +Nhận ra: li độ uM tại M vào thời Sóng truyền từ O đến M. H2 . Xác định thời gian dao động điểm t bằng li độ uo tại điểm O truyền từ O đến M? + Giả sử li độ u của O: x vào thời điểm t – 2 H3 . Nhận xét gì về li độ dao động v uO A cos t T tại M so với li độ dao động tại O? + Sóng truyền từ O M cần -Gọi một HS lên bảng thiết lập x phương trình. thời gian v +Một HS lên bảng lập pt. -GV nhấn mạnh: phương trình: +Li độ dao động tại M: x uM (t ) A cos 2 t 2 cho T x uM (t ) uO t v phép xác định li độ u của phần tử sóng tại một điểm M bất kì trên +HS theo dõi, nêu nhận xét. 2 x uM ( x, t ) A cos t 2 đường truyền sóng. T GV nêu câu hỏ i gợi ý, HS tìm hiểu một số tính chất của sóng. H1 . Một điểm P trên đường truyền sóng có tọa độ x = d, sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì điểm P thực hiện thêm được một dao động toàn phần? HS đọc SGK, thảo luận nhóm, H2 . Xét một thời điểm t0 bất kì, sau phân tích hai trường hợp. quãng đường bao nhiêu thì hình 1) Xét một phần tử tại P với x = d dạng sóng lặp lại như cũ? xác định. Khi đó H3 . Kết luận gì về t ính chất của
- 2) Một số tính chất của sóng: sóng? d uP A cos 2 ft 2 GV nhấn mạnh: từ pt sóng, có thể Sóng tuần hoàn theo thời gian với dự đoán một số hiện tượng khác do Sóng tuần hoàn theo thời gian chu kì T. sóng gây nên. và không gian. 2) Vào thời điểm to, vị trí tất cả (SGK). các phần tử sóng: x u A cos 2 ft0 2 Sóng tuần hoàn với chu kì Hoạt động 4. (10’) Vận dụng – Củng cố. - GV nêu bài toán ví dụ: SGK - Thảo luận nhóm, xem cách giải của SGK. trang 76. - Cho HS thảo luận, nêu cách - Cử đại diện giải bài toán trên SGK. giải bài toán. bảng. Nêu nhận xét. - Gọi 1 HS thực hiện trên bảng, nhận xét. - GV nêu nhận xét, kết luận về nộ i dung bài toán. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau: xem lại nộ i
- HS ghi nhận những chuẩn bị ở dung: nhà. + Tổng hợp dao động. + Một số công thức toán học có liên quan đến bài số 15. IV. Rút kinh nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kinh nghiệm khi làm bài thi ĐH môn Sinh
3 p | 280 | 52
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
7 p | 892 | 46
-
Giáo án bài 9: Nói quá - Ngữ văn 8
5 p | 551 | 36
-
Giáo án Vật lý 12 - HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
7 p | 304 | 34
-
Sinh học 8 Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II
10 p | 352 | 31
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 25: Ôn tập chương III
17 p | 239 | 21
-
Truyền thuyết về thành Troy và Hy Lạp - CHƯƠNG III
10 p | 89 | 20
-
Giáo án Vật lý 12 - SÓNG ĐIỆN TỪ
4 p | 209 | 16
-
Giáo án địa lý 7 - CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
7 p | 237 | 15
-
BÀI 33 : SÓNG ĐIỆN TỪ
4 p | 122 | 11
-
CUỘC PHIÊU LƯU CỦA ULYSSES - Chương III
10 p | 66 | 9
-
Hoá học 8 - CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
6 p | 93 | 7
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ 6: Chương III SÓNG CƠ
9 p | 50 | 6
-
Chương II: SÓNG CO HOC – ÂM HỌC
6 p | 57 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG MỘT (T2)
5 p | 88 | 6
-
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN - KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA
7 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn