intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình mô đun đào tạo: Điện tử công suất (MĐ 19)

Chia sẻ: VŨ QUANG MINH | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

152
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về điện tử công suất, công tắc điện tử, chỉnh lưu công suất không điều khiển, điều chỉnh điện áp xoay chiều,... là những nội dung chính trong chương trình mô đun đào tạo "Điện tử công suất - MĐ 19". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình mô đun đào tạo: Điện tử công suất (MĐ 19)

  1. CHƯƠ NG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO  ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Mã số của mô đun: MĐ 19 Thời gian mô đun:   120 gi ờ;              (Lý thuyết: 40 gi ờ ; Th ực hành: 80 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT C ỦA MÔ ĐUN:   * Vị  trí của mô đun: Mô đun đượ c bố  trí dạ y sau khi học xong các môn học  cơ  bản chuyên môn như  linh ki ện điện tử, đo lườ ng điện tử, kỹ  thuật xung ­   số... và học trướ c khi h ọc các mô đun chuyên sâu như PLC...  * Tính chất c ủa mô đun: Là mô đun bắt buộc. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:       Sau khi h ọc xong môđun này ngườ i học có năng lực: * Về kiến th ức:         ­ Hi ểu đượ c cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các linh kiện điệ n tử  công suất        ­ Bi ết đượ c các thông số kỹ thuật của linh ki ện        ­ Phân tích đượ c nguyên lý làm việc của mạch điện tử  công suất  * Về kỹ năng:       ­ Ki ểm tra đượ c chất lượ ng các linh kiện điện tử  công suấ t        ­ Lắp đượ c các mạch điện tử  công suất ứng dụng trong công nghiệp       ­ Ki ểm tra s ửa ch ữa đạt yêu cầu về thời gian v ới độ chính xác.       ­ Thay th ế các linh kiện, m ạch điện tử công suất hư hỏng. * Về thái độ:     ­ Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp III. NỘI DUNG C ỦA MÔ ĐUN:  1. Nội dung t ổng quát và phân bổ thời gian: Tên   các  Thời gian Số TT bài   trong  Tổ ng  Lý  Kiểm  Thực hành mô đun số thuyết tra* 1 Tổng   quan   v ề   điện   tử   công  4 2 2 suất 2 Công   tắc   điện   tử   (van   bán  16 8 7 1 dẫn công suất) 3 Chỉnh   lưu   công   suất   không  20 6 13 1 điều khi ển
  2. 4 Chỉnh   lưu   công   suất   có   điều  30 10 18 2 khiển 5 Điều   chỉnh   điện   áp   xoay  20 6 13 1 chiều 6 Nghịch lưu 30 8 20 1 Cộng 120 40 74 6 * Ghi chú:  Thời gian ki ểm tra  đượ c tích hợp giữa lý thuyết với thực hành   đượ c tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi ti ết:             Bài 1: Tổng quan về điệ n tử công suất Mục tiêu:     ­ Trình bày đượ c bản chất, yêu cầu của quá trình điều khiển theo nội dung  đã học.      ­ Gi ải thích đượ c cấu trúc, đặc tính các khâu cơ  bản trong hệ  th ống theo   nội dung đã học.     ­  Chủ động, sáng tạo trong học tập Nội dung c ủa bài:                                      Thời gian: 4gi ờ   1.1 Quá trình phát triển  Thời gian:0,5 gi ờ 1.2 Nguyên tắc biến đổi tĩnh    Thời gian: 1 gi ờ      1.2.1 S ơ đồ khối      1.2.2 Các loại tải      1.2.3 Các van biến đổi 1.3 Cơ bản về điều khiển mạch h ở       Thời gian: 2,5 gi ờ      1.3.1 Các khái niệm c ơ bản       1.3.2 Các phươ ng pháp điều khi ển       1.3.3 Ph ần tử ch ấp hành 1.4 Điều khi ển mạch kín       1.4.1 Khái niệm       1.4.2 Ho ạt động của vòng điều chỉnh       1.4.3 Đặc tính các khâu điều chỉnh c ơ bản       1.4.4 Khâu điều chỉnh dùng OP­AMP             Bài 2: Công tắc điện tử (van bán dẫn công suất) Mục tiêu:
  3.       ­ Phát bi ểu đượ c đặc tính, nguyên lý hoạt động củ a các linh kiện điệ n tử  công suất theo n ội dung đã học.       ­ Ki ểm tra ch ất l ượng c ủa linh ki ện điện tử  công suấ t đúng yêu cầ u kỹ  thuật.            ­ Thực hi ện b ảo v ệ  quá dòng, quá áp, và quá nhiệt cho linh ki ện công   suất hoạt động trong th ời gian lâu dài.       ­ Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, an toàn trong học tập Nội dung của bài:                                Thời gian: 16 giờ  2.1 Linh kiện điện tử công suất              Thời gian: 6 giờ       2.1.1 Điôt công suất     2.1.2 Transistor công suất     2.1.3 Thyristor     2.1.4  Triăc và Điăc     2.1.5 MosFet     2.1.6 IGBT     2.1.7 GTO 2.2. Phươ ng pháp bảo vệ Điốt silic  Thời gian:5 giờ     2.2.1 B ảo v ệ quá áp     2.2.2 B ảo v ệ quá dòng và ngắn mạch     2.2.3 B ảo v ệ quá nhiệt 2.3. Công tắc xoay chi ều ba pha                Thời gian: 4  giờ     2.3.1 Đại cươ ng     2.3.2 Công tắc xoay chi ều     2.3.3 Công tắc 3 pha     2.3.4 Ứng d ụng 2.4. Công tắc một chi ều      Thời gian:3 giờ     2.4.1 Đại cươ ng     2.4.2 R ơ le bán dẫn     2.4.3 Công tắc DC dùng trasistor     2.4.4 Công tắc DC dùng GTO Thyristor             Bài 3: Chỉnh l ưu công suất không điề u khiển
  4. Mục tiêu: ­ Trình bày đượ c nguyên lý hoạt động, đặ c tính và phạm vi ứng dụng của   mạch chỉnh lưu công suất không điều khiển       ­   Sử   dụng   đượ c   các   thiết   bị   chỉnh   lưu   không   điều   khiển   có   trên   thị  trườ ng phục vụ s ửa ch ữa đạ t yêu cầ u kỹ thuật.     ­ Tính toán mạch chỉnh l ưu theo yêu cầu cho trướ c.       ­ Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp       Nội dung bài:                                         Th ời gian: 20 gi ờ  3.1. Các khái niệm cơ bản               Thời gian: 2 giờ   3.2. Chỉnh lưu công suất một pha không điều khiển                Thời gian: 4   giờ 3.2.1. Ch ỉnh l ưu công suất một nửa chu k ỳ 3.2.2. Ch ỉnh l ưu công suất hai nửa chu k ỳ 3.2.3. Ch ỉnh l ưu công suất cầu m ột pha 3.3. Chỉnh lưu 3 pha v ới các loại tải     Thời gian: 6 giờ 3.3.1. Ch ỉnh l ưu 3 pha hình tia 3.3.2. Ch ỉnh l ưu 3 pha c ầu 3.4. Chỉnh lưu nhi ều pha     Thời gian: 8 giờ             Bài 4: Chỉnh l ưu công suất có điề u khiển Mục tiêu: ­ Trình bày đượ c nguyên lý hoạt động, đặ c tính, các phươ ng pháp điều  khiển của mạch điều khiển chỉnh lưu      ­  Phân tích đượ c các mạch điều khiển công suất trong sửa chữa đượ c các  hư hỏng thông thườ ng       ­  Ki ểm tra, s ửa ch ữa đượ c các mạch điều khiển công suấ t đạ t yêu cầ u   kỹ thuật.       ­  Sử  dụng đượ c các mạch điều khiển tươ ng đươ ng trong thay thế, s ửa  chữa đạt yêu cầu kỹ thuật.      ­ Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp         
  5. Nội dung của bài:                                    Thời gian: 30 giờ  4.1. Tổng quan m ạch điều khiển chỉnh lưu công suất     Thời gian: 3 giờ     4.2.1. Nguyên tắc cơ bản     4.2.2. Điều khi ển chu ỗi xung      4.2.3. Điều khi ển góc pha           4.2. Chỉnh lưu công suất một pha có điều khi ển     Thời gian: 6 giờ 4.2.1. Ch ỉnh l ưu công suất một nửa chu k ỳ 4.2.2. Ch ỉnh l ưu công suất hai nửa chu k ỳ có điều khiển 4.2.3. Ch ỉnh l ưu công suất cầu m ột pha có điều khiển 4.3. Chỉnh lưu công suất ba pha có điều khi ển      Thời gian: 6 gi ờ 4.3.1. Ch ỉnh l ưu 3 pha hình tia có điều khi ển 4.3.2. Ch ỉnh l ưu 3 pha c ầu có điều khiển 4.4. Thiết k ế, tính toán, lắp ráp mạch điều khi ển      Thời gian:10 gi ờ 4.5. Sửa chữa m ạch điều khi ển    Thời gian: 5 gi ờ             Bài 5: Điều chỉnh điệ n áp xoay chiều Mục tiêu:         ­  Trình bày đượ c nguyên lý hoạt động, đặ c tính và phạm vi  ứng dụng  các mạch điểu chỉnh điện áp theo nội dung đã học.        ­   Ki ểm tra, s ửa ch ữa đượ c các mạch điều chỉnh điệ n áp đạ t yêu cầ u kỹ  thuật.        ­   Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung của bài:                                    Thời gian: 20 giờ  5.1. Khái niệm       Thời gian: 1 giờ  5.2. Điều khiển điện áp xoay chiều m ột pha      Thời gian: 6 gi ờ 5.3. Điều khiển điện áp xoay chiều ba pha     Thời gian: 7 giờ 5.4. Biến t ần                                                                         Thời gian: 6 giờ             Bài 6: Nghịch l ưu Mục tiêu:         ­  Trình bày đượ c nguyên lý hoạt động, đặ c tính và phạm vi  ứng dụng  các mạch nghịch l ưu thông dụng        ­   Ki ểm tra, s ửa ch ữa các mạch nghịch lưu thông dụng
  6.        ­   Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung của bài:                                  Thời gian: 30 giờ  5.1. Khái niệm và phân loại       5.2. Ngh ịch l ưu điều khi ển ngu ồn dòng       5.3. Ngh ịch l ưu điều khi ển ngu ồn áp       5.4. Thiết k ế, tính toán, lắp ráp bộ nghịch lưu       5.5. Sửa ch ữa b ộ nghich l ưu      IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HI ỆN MÔĐUN: * Vật liệu: ­ Điốt ­  SCR. ­  TRIAC, DIAC ­  Power Transistors & GTO thysistors. ­ MosFet ­ IGBT ­  Linh ki ện điện tử công suất các loại . ­  Điện trở, tụ, rơle, led các loại. ­  Mạch in, dây nối mạch, thi ếc hàn.. ­  Nút nhấn, r ơle điện từ, rơle bán dẩn. ­  Cánh tỏa nhiệt các loại. * Dụng c ụ, Trang thi ết b ị: ­  Động cơ một chiều và xoay chiều. ­  Máy hiện sóng 2 tia. ­  Mỏ hàn, kìm cắt, kìm nhọn. ­  Đồng hồ VOM. ­  Bảng th ực t ập điện tử công suất. ­  Mô hình thực tập m ạch điện tử công suất ­  PC, ph ần m ềm chuyên dùng, Projector, máy chiếu vật th ể ba chi ều   V. PHƯƠ NG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: * Về  kiến thức: Đượ c đánh giá bằ ng hình thứ c kiểm tra viết, tr ắc nghi ệm   theo các nội dung sau: ­  Cấu tạo, đặc điểm, phạm vi s ử dụng các linh kiện điện tử  công suất ­  Các biện pháp bảo vệ mạch điện và linh kiện
  7. ­  Phân tích sơ đồ mạch điện tử dùng linh kiện điện tử công suất ­  Giải thích đượ c sơ đồ các mạch điện thực tế * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành theo những n ội dung sau: Mỗi học, nhóm học viên thực hiện công việc sau đây theo yêu cầ u củ a giáo  viên ­  Đọc, đo, nhận dạng, g ọi tên linh kiện cho tr ướ c ­  Lắp ráp mạch điều khi ển và động lực theo s ơ đồ ­  Phân tích hiện tượ ng, phán đoán nguyên nhân hư hỏng bằng các thiết bị đo ­  Thay linh ki ện m ới và tươ ng đươ ng trong thực tập s ửa ch ữa * Thái độ: Đánh giá phong cách học tập th ể  hi ện  ở: T ỉ  m ỉ, c ẩn th ận, chính   xác. VI. HƯỚ NG D ẪN TH ỰC HI ỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chươ ng trình:  ­  Chươ ng trình mô đun đượ c sử  dụ ng để  giảng dạy cho trình độ  trung cấp  và cao đẳng nghề.  ­   Chươ ng trình có thể  dùng để  dạ y học sinh ngắn h ạn ( s ơ  c ấp ngh ề  ) có  trình độ  văn hóa trên lớp 12 và đã qua đào tạo cơ  bản có nhu cầu chuyển đổ i  nghề. 2. Hướ ng d ẫn m ột s ố điểm chính về phươ ng pháp giảng dạy mô đun:  Nội dung đượ c biên soạn theo ph ươ ng pháp tích hợp do đó cầ n lư u ý một số  điểm chính sau ­     Vật liệu, dụng c ụ  và trang thiết bị  phải đượ c chuẩ n bị  trướ c khi giảng   dạy. ­  Thực hiện gi ảng d ạy t ốt nh ất  ở n ơi th ực t ập ho ặc x ưởng th ực hành. ­   Học sinh c ần đượ c chia thành các nhóm nhỏ  từ  1 đế n 4 học sinh, để  thự c  hiện nội dung th ực hành.  ­  Cần có linh kiện th ật đi kèm với các sơ đồ  bả n vẽ lớn để dễ  quan sát ­ Hệ thống ngu ồn điện cần đượ c kiểm tra trướ c khi cho h ọc sinh th ực t ập. 3. Những tr ọng tâm chươ ng trình cần chú ý: ­  Cần chú ý tập trung vào phần đọc, đo linh kiện đến khi đạ t yêu cầ u, học   sinh nào chưa thực hi ện đượ c phải học lại ngay tr ướ c khi sang các nộ i dung  khác.
  8. ­  Cần phân biệt rõ sự  khác nhau c ơ b ản c ủa các loại mạch trên sơ  đồ  mạ ch   và trong th ực t ế, Nh ất là các dạng mạch gần gi ống nhau. ­   Cần chú ý phạm vi  ứng d ụng c ủa các dạng mạch tránh nhầm lẫn khi h ọc   sinh thực t ập trong điều kiện cùng một lúc có nhiều dạng mạch. ­ Cần chú ý các biện pháp an toàn về  điện, nhắc nhở  học sinh th ường xuyên  trong khi h ọc t ập 4. Tài liệu cần tham khảo: [1] Đề  cươ ng môđun/môn học nghề  Sửa ch ữa thi ết b ị  điệ n tử  công nghiệp ”,  Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), T ổng c ục D ạy Ngh ề, Hà Nộ i,   2003 [2]  Power   electronic   ­  Heinz­   Piest­Institut   fur.   Handwekstechnik   at   the   University of Hannover [3] Leistungelektronik ­ Rainer Felderhoff [4] Điện tử công suất và điều khiển động cơ điện. Cyril W. Lander [5] Điện tử công suất­Nguy ễn Bính: NXB Khoa học k ỹ thu ật 2005 [6] Điện tử công suất­Nguy ễn Tấn Ph ướ c:  nxb khoa học kỹ thu ật 2004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0