intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

100
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài chuyên đề trình bày về cải cách thị trường tài chính Việt Nam theo hướng tự do hóa. Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam. Vấn đề bay hơi thị trường tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam

  1. CHUYÊN ĐỀ 6 CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ. THỰC TRẠNG TÍNH CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM. VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
  2. THÀNH VIÊN 1. Thái Anh Tuấn 10. Phan Bửu Thọ 2. Hoàng Châu Tuấn 11. Nguyễn Tình Thương 3. Trịnh Quốc Việt 12. Đào Thị Tuyết Lan 4. Nguyễn Quang Minh 13. Ngô Quang Thạch 5. Trần Thị Thu Giang 14. Huỳnh Minh Trí 6. Nguyễn Thị Thu Thuỷ 15. Nguyễn Thanh Uy Vũ 7. Du Lê Anh Thư 16. Phạm Thị Hồng Tư 8. Nguyễn Quốc Thành 17. Thân Hữu Tài 9. Đỗ Thị Phương Thảo 18. Bùi Thanh Trung
  3. NỘI DUNG PHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM PHẦN 3: VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
  4. PHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ I. Tự do hoá tài chính a. Khái niệm b. Quan điểm tự do hoá tài chính ở Việt Nam II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay III. Các mặt hạn chế trước yêu cầu tự do hóa tài chính ở Việt Nam IV. Giải pháp cải cách thị trường tài chính Việt Nam theo hướng tự do hoá
  5. I. Tự do hóa tài chính Khái niệm:  Tự do hóa tài chính là cơ chế trong đó không có hoặc chỉ có sự can thiệp rất hạn chế của chính phủ vào các hoạt động tài chính như: phân phối vốn tín dụng, hình thành lãi suất, tỷ giá hối đoái và sự tham gia của các thể chế tài chính vào các thị trường.  Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và cuối cùng là huỷ bỏ sự can thiệp của Nhà Nước vào các quan hệ và giao dịch tài chính, làm cho các hoạt động tài chính này được tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường.
  6. I. Tự do hóa tài chính:  Quan điểm của Việt Nam: • Xoá bỏ kiểm soát tín dụng • Cải cách triệt để, toàn diện các Doanh Nghiệp Nhà Nước • Tự do hoá lãi suất • Tỷ giá linh hoạt theo thị trường • Tự do hoá các luồng vốn quốc tế • Tự do hoá các dịch vụ tài chính (Ngân Hàng, Bảo Hiểm, Chứng Khoán…)
  7. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay  Về việc thiết lập mối quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính – tiền tệ trên thế giới  IMF, WB (1992), ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), AFTA, BTA (2000), WTO (2006)  Ban hành và bổ sung các điều khoản của luật DN, ĐTNN, Ngân hàng…
  8. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về cơ chế điều hành lãi suất Đã từng bước dỡ bỏ dần các ràng buộc và tự do hóa theo cơ chế thị trường • 1992 -1995 : Lãi suất trần (vay), Lãi suất sàn (huy động) • 1996 -7/2000 : Lãi suất trần (vay) • 8/2000 -5/2001 : Lãi suất cơ bản • 6/2002 –nay : Lãi suất thỏa thuận và hoàn toàn tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu vốn tt và mức độ tín nhiệm trong quan hệ Tài Chính
  9. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về chính sách tiền tệ Chuyển cơ chế cung ứng tiền từ chỗ căn cứ lượng tiền mặt cơ bản sang phương pháp phân tích và điều chỉnh thông qua tổng phương tiện thanh toán trong lưu thông. Nhờ đó, tỷ lệ tiền mặt chiếm trong cơ cấu của tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần từ trên 40% năm 1990 xuống còn trên dưới 20% như hiện nay.
  10. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Thị trường nội tệ liên ngân hàng; thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; thị trường đấu thầu Tín phiếu Kho bạc, nghiệp vụ thị trường mở cũng đã lần lượt ra đời, phát triển và trở thành những công cụ điều chỉnh gián tiếp phổ biến của chính sách tiền tệ, ngày càng đáp ứng theo yêu cầu của một NHTW. Tổ chức phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ, một mặt để huy động vốn bằng ngoại tệ, mặt khác đưa sản phẩm tài chính của Việt Nam đi vào giao dịch quốc tế (Vinashin)
  11. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về điều hành tỷ giá • Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ tỷ giá cố định sang tỷ giá có điều chỉnh, đến tỷ giá công bố theo mức hình thành cuối ngày trên thị trường. • NHNN công bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình quân chung trên Thị trường liên Ngân Hàng và kèm theo biên độ dao động cho phép (từ 0.25% trước kia, nay là 0.5%)
  12. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Về tổ chức • Sự ra đời của pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về NH, HTXTD và Công ty tài chính (5/1990) dẫn đến việc hình thành hệ thống NH 2 cấp: NHTM thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ NH, NHNN thực hiện chức năng quản lý NN và chức năng NHTW • 01/04/2007: NH 100% vốn nước ngoài được phép thành lập và cung cấp 1 số dịch vụ tại VN • Đã cơ cấu lại hệ thống NH theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng vốn điều lệ cho các NHTM CP, sáp nhập các NH… • Hiện nay hệ thống TC-NH khá đầy đủ về đối tượng và cơ cấu: 6 NH thuộc NN, 35 NHTMCP, 4 NHLD, 7 CTyTC, 8 Cty cho thuê TC, > 80 CtyCK, 26 CN NHNG, các quỹ khác… • Hàng ngàn DNNN được CPH, Các DNNN có quy mô lớn đang chuyển dần theo hướng các tập đoàn kinh tế. • Cải cách mạnh mẽ về tổ chức cơ cấu…
  13. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Chính sách quản lý ngoại hối : Từng bước được tự do hoá, xoá bỏ nhiều loại giấy phép theo hướng phối hợp dần với thông lệ quốc tế về yêu cầu hội nhập quốc tế, bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính, của Luật Doanh nghiệp trong việc phân định những quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp, tạo ra sự thống nhất hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại.
  14. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Thị trường chứng khoán • Đang phát triển nóng và bước đầu gây được sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài. • Hàng loạt các công ty chứng khoán ra đời (hơn 80 cty) • Gần 200 cty niêm yết trên TTCK, tạo điều kiện cho việc huy động vốn cho nền kinh tế. Về bảo hiểm • Hàng loạt các cty BH nước ngoài được thành lập tại VN, đa dạng về sản phẩm dịch vụ.
  15. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Tự do hoá luồng vốn quốc tế • Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ngày càng tăng, một lượng lớn ngoại tệ theo các dự án vào trong nước (cao tốc BN, thép, đóng tàu…) • Các Doanh nghiệp trong nước cũng bắt đầu đầu tư sang các nước trong khu vực góp phần làm cho luồng vốn ra vào được tự do hơn.
  16. II. Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam hiện nay Tóm lại Mặc dù tự do hóa tài chính đã diễn ra khá mạnh mẽ ở Việt Nam trong thời gian qua nhưng đây cũng chỉ là những bước chân đầu tiên của quá trình tự do hoá tài chính theo thông lệ quốc tế.
  17. III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM • Cơ chế thị trường chưa phát triển đầy đủ • Quy mô và trình độ của nền kinh tế còn nhỏ và lạc hậu. • Cơ cở pháp lý chưa đầy đủ và đồng bộ, nhất là trong khu vực tài chính, tiền tệ, lsuất, ngoại hối… • Quy mô của hệ thống NHTM còn nhỏ, vốn tự có thấp, dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, trình độ chuyên môn còn hạn chế…
  18. III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM • CL tín dụng đã được cải thiện nhưng còn rủi ro cao, tổng số nợ quá hạn chiếm hơn 6% tổng dư nợ cho vay. • Hệ thống thanh toán còn lạc hậu nhiều so với trình độ quốc tế cũng như yêu cầu của TDHTC • Mội trường cạnh tranh chưa hoàn chỉnh, còn nặng tính đặc quyền, ưu tiên, ưu đãi… • Cải cách hành chính chưa theo kịp với yc của đổi mới, còn đó những rào cản bất lợi… • Công tác kế toán kiểm toán chưa hoàn thiện, công khai tài chính chưa thực hiện tốt • Khả năng chống đỡ trước những khủng hoảng TC trên Thế giới còn kém…
  19. III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM • Thị trường chứng khoán chưa thật sự khẳng định được vai trò của một kênh huy động vốn chủ lực trong nền kinh tế như hiện nay. • Quy mô còn nhỏ, hàng hóa giao dịch chưa nhiều, chất lượng chưa cao; hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin của các công ty chứng khoán không đáp ứng kịp tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay; thị trường chứng khoán còn thiếu khả năng tiếp cận với thị trường chứng khoán thế giới… • Cơ sở hạ tầng thị trường (bao gồm các tiện nghi trong lĩnh vực ngân hàng và dịch vụ tài chính) yếu kém làm cho chi phí giao dịch cao, quá trình thanh toán thường xuyên bị trì hoãn và thông tin chậm trễ làm cho những nhà đầu tư mất nhiều cơ hội
  20. IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ Cho tới nay, VN đã đi được một quãng đường khá dài trong tiến trình TDHTC và TDHTC là một sự lựa chọn hợp lý trong điều kiện thực hiện các cam kết hội nhập trong khuôn khổ của WTO. Tuy nhiên, VN chưa có một kế hoạch tổng thể và dài hơi về cải cách và phát triển khu vực tài chính. Do đó, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2