Chuyên đề Góc, bài toán liên quan - Toán lớp 6
lượt xem 6
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dunChuyên đề Góc, bài toán liên quan - Toán lớp 6 dưới đây để nắm bắt được bài toán về góc, tia, bài tập về đường tròn tam giác,... Đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và ôn thi môn Hình học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Góc, bài toán liên quan - Toán lớp 6
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 CHUYÊN ĐỀ .GÓC – BÀI TOÁN LIÊN QUAN. PHẦN I.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ. I . NỬA MẶT PHẲNG 1. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a . Nhận xét: bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. y 2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy , nếu tia Oz cắt đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa A và B B z ( A Ox, B Oy; A và B khác O ) M Nhận xét: Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia O Oz khác Ox , Oy đều nằm giữa hai tia Ox , Oy . A x 3. Hai điểm A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì đoạn thẳng AB không cắt a 4. Hai điểm A và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a thì đoạn thẳng AC cắt d tại điểm M nằm giữa A và C . B A M d C II - GÓC, SỐ ĐO GÓC. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC 1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau có hai tai chung gốc là Ox và Oy xOy có Góc bẹt xOy tia Ox là tia đối của tia Oy y y O x x O 0 2. Mỗi góc có một số đo dương. Số đo của góc bẹt là 180 . Số đo của mỗi góc không vượt qua 1800 . 3.So sánh góc. A B A cùng số đo và B số đo A B A số đo B
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 B A số đo A số đo B 4. Các loại góc: 00 góc nhọn góc vuông (900 ) góc tù bẹt (1800 ) 5. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. 6. Góc phụ. Góc bù A phụ với B 900 A B A bù với B A B 1800 Hai góc vừa kề vừa bù gọi là hai góc kề bù. Hai góc kề bù có tổng bằng 1800 và hai cạnh ngoài là hai tia đối nhau 7. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy yOz xOz Ngược lại, nếu xOy thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz yOz xOz Nếu xOy thì Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . yOz xOz Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ; tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: xOy xOz yOt tOz . 8. Hai góc AOB và AOC là hai góc kề, tia OA là tia đối của OA B A O A C - Nếu AOB AOC 1800 thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC - Nếu 1800 thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC . AOB AOC III .VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO 1. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao z cho xOy m (độ). y O x m0 , xOz 2.Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứ tia Ox , có xOy n0 ; nếu m n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . 2
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 m0 , xOz 3. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox , có xOy n 0 ; xOt p 0 . Nếu m n thì Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot . t z y O x IV . TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau z O y x xOy . zOy 2. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì: xOz 2 xOy tia Oz là tia phân giác của góc xOy . 3. Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOz 2 4. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác của góc đó. Mỗi góc có một đường phân giác duy nhất. - Ba cạnh: AB, BC , AC , B - Ba góc: A ,C 3. Nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh của một tam giác và cắt một cạnh của tam giác ấy thì nó cắt một và chỉ một trong hai cạnh còn lại. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính số góc tạo thành từ các điểm (hoặc từ các tia) cho trước. n(n1) * Nếu có n tia chung gốc thì số góc tạo thành là góc 2 Giải thích: - Vì mỗi tia với 1 tia còn lại tạo thành 1 góc. - Xét 1 tia, tia đó cùng với n - 1 tia còn lại tạo thành n - 1 góc. - Làm như vậy với n tia ta được n.(n-1) góc.
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 n( n1) - Nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần do đó có tất cả góc 2 Bài tập 1: Cho 10 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nối các điểm đó với nhau. Hỏi tất cả có bao nhiêu góc tạo thành (có đỉnh là các điểm đã cho) ? Hướng dẫn Giả sử có 10 điểm A1, A2,…A10 trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. * Xét đoạn thẳng A1A2 Nối A1 với 8 điểm còn lại ta được 8 góc có đỉnh là A1 Nối A2 với 8 điểm còn lại ta được 8 góc có đỉnh là A2 Vậy với đoạn thẳng A1A2 ta được 16 góc 10.9 Mà ở đây có tổng cộng 45 đoạn thẳng do đó có 45. 16 góc. 2 1045.16 Nhưng nếu vậy mỗi góc đã được tính hai lần. Vậy số gúc là 360 góc. 2 Bài tập 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm 2006 tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc? Hướng dẫn Tất cả có 2010 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong 2010 tia đó tạo với 2009 tia còn lại thành 2009 góc. Có 2010 tia nên tạo thành 2010.2009 góc Nhưng như thế mỗi góc được tính hai lần . 2010.2009 Vậy có tất cả = 2 019 045 góc 2 Bài tập 3: Vẽ hai góc kề bù xOy và zOy. Vẽ tia Om và tia On theo thứ tự là tia phân giác của các góc xOy và góc zOy. Vẽ tia Om' là tia đối của tia Om. Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt chung gốc O và không trùng với các tia đã vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc. Hướng dẫn Giả sử cần vẽ thêm n tia phân biệt chung gốc O và không trùng với các tia đã vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc. Khi đó tổng số tia gốc O trên hình là n + 6 Cứ 1 tia gốc O tạo với n + 5 tia gốc O còn lại thành n + 5 n y góc, mà có n + 6 tia như vậy nên tạo thành: (n + 5)(n + 6) góc m Vì tia này tạo với kia và ngược lại nên mỗi góc được tính hai lần, suy ra số góc tạo thành là: z x O m' 4
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 n 5 n 6 góc 2 Vì có 300 góc được tạo thành nên: n 5 n 6 = 300 (n + 5)(n + 6) = 600 = 24.25 2 n + 5 = 24 n = 19 Bài tập 4: Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ các tia Ox1, Ox2, Ox3,..., Oxn sao cho: 2 2xOx xOx ; xOx 3 3xOx ; xOx 4 4xOx ; ...; xOx n nxOx . Tìm số n nhỏ nhất để trong 1 1 1 1 các tia đã vẽ có một tia là tia phân giác chung của 2017 góc. Hướng dẫn 2 2xOx Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ các tia Ox1, Ox2, Ox3, ..., Oxn sao cho: xOx ; 1 3 3xOx xOx ; xOx 4 4xOx ; ...; xOx n nxOx 1 1 1 1 x xOx 1Ox 2 x 2 Ox 3 ... x n 1Ox n Vậy khi n nhỏ nhất là n = 2017.2 = 4034 thì lúc đó Ox 2017 là tia phân giác chung của 2017 góc: 4034 x xOx 1Ox 4033 x 2 Ox 4032 ... x 2016 Ox 2018 Bài tập 5: Cho n tia chung gốc O: Ox1,Ox2,..., Oxn cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox1. Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành? Hướng dẫn n( n 1) Số góc có được từ n tia chung gốc là: 2 Bài tập 6: Cho n tia chung gốc tạo thành tất cả 190 góc. Tính n ? Hướng dẫn n(n 1) 190 được n bằng 20 . 2 Bài tập 7: a) Cho 6 tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ? Vì sao? b) Vậy với n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. Hướng dẫn a) Vì mỗi tia với 1 tia còn lại tạo thành 1 góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với 5 tia còn lại tạo thành 5 góc. Làm như vậy với 6 tia ta được 5.6 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần do đó có tất cả là 5.6 15 góc. 2 n 1 b) Từ câu a suy ra tổng quát. Với n tia chung gốc có n 2 (góc). Dạng 2: Bài tập liên quan tới tính đo góc.
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 * Cho biết tia phân giác tính số đo góc * Cho biết số đo góc chứng minh một tia là phân giác của góc * Chứng minh góc bằng nhau, so sánh hai góc. * Dựa vào việc tính số đo góc chỉ ra hai góc kề bù, hai tia đối nhau. Bài tập 1: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ Hướng dẫn HD: Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù xÔy + yÔx’ = 1800 yÔx’= 1800 – 700 = 110 0 y Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’ 1 1 t' t’Ôx’ = tÔy = yÔx’ = .1100 = 550 t 2 2 Vì Ot là tia phân giác của xÔy 700 1 1 x O x' xÔt = tÔy = xÔy = .700= 350 2 2 Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 tÔt’ = 180 0 – 350 – 550 = 90 0 xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 180 0 xÔt’ = 1800 – 550 = 1250 Bài tập 2: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB. a) Tính số đo mỗi góc. b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD. c)* Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB, OD, vẽ thêm n tia phân biệt (không trùng với các tia OA; OB; OC; OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc? Hướng dẫn a) Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên: + BOC AOB =1800 B D = 5 AOB mà BOC nên: 6 AOB = 1800 Do đó: A C O = 1800 : 6 = 300; BOC AOB = 5. 300 = 1500 = DOC b)Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên BOD = 1 = 750. BOC 2 và góc DOC Vì góc DOA là hai góc kề bù nên: DOA + DOC =1800 6
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 =1800 - DOC Do đó DOA = 1800- 750 = 1050 c) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong n+4 tia đó tạo với n+4 - 1= n+3 tia còn lại thành n+3 góc. Có n+4 tia nên tạo thành (n + 4)(n + 3) góc, nhưng như thế mỗi góc được tính hai lần . Vậy có ( n 4)( n 3) tất cả góc 2 Bài tập 3: Cho hai góc kề bù xOy và 620 . Om là tia phân giác của góc yOz . Biết xOy xOy; On là tia phân giác của góc yOz và mOy ; a/ Tính số đo góc xOm yOn và nOz b/ Tính số đo các góc mOz và xOn Rồi rút ra nhận xét c/ Tính số đo góc mOn Hướng dẫn a/ Ta có : xOy yOz 1800 ( kề bù ) 180 0 620 1180 yOz 1800 xOy nên ta có Vì Om là phân giác của xOy 620 xOy y n xOm mOy 310 m 2 2 Vì On là phân giác của yOz nên ta có yOz 1180 x O yOn nOz 590 2 2 và b/ Vì xOy yOz là hai góc kề bù và Om là phân giác của xOy On là phân giác của yOz nên tia Oy nằm gữa các tia Om và Oz ; Ox và On ; Om và On + Oy Nằm giữa Om và Oz . Ta có mOy mOz yOz mOz 310 1180 149 0 + Oy nằm giữa Ox và On . Ta có xOy xOn yOn xOn 620 590 1210 c/ Vì Oy nằm giữa Om và On nên ta có mOy mOn yOn mOn 310 590 900 Nhận xét : Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì tạo thành một góc vuông
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 Bài tập 4: Cho góc AOB 1100 , tia OC nằm trong góc đó. Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia ? phân giác của các góc AOC , BOC . Tính MON Hướng dẫn AOC COB AOC COB AOB 110 550 0 MOC MON CON 2 2 2 2 2 Bài tập 5: Cho góc AOB 1000 và OC là tia phân giác của góc đó. Trong góc AOB vẽ các tia OA, OE sao cho 200 . Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc DOE AOD BOE . Hướng dẫn COE Chứng tỏ rằng COD 300 . Bài tập 6: Cho góc tù xOy . Bên trong góc xOy , vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900 . a) Chứng minh góc xOn bằng góc yOm . b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn . Hướng dẫn a) Lập luận được: mOy xOm xOy hay 900 mOy xOy xOy yOn nOx hay 900 nOx xOy xOn yOm b) Lập luận được: tOy xOt xOn xOt nOt tOy yOm mOt mOt nOt Ot là tia phân giác của góc mOn . Bài tập 7: Trên đường thẳng xx lấy một điểm O . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx vẽ 3 tia Oy , Ot , Oz sao cho góc x Oy 40 0 ; xOt 97 0 ; xOz 540 . a) Chứng minh tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz . b) Chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc zOy . Hướng dẫn 8
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 a) Theo đề bài ta có x Ox 180 mà góc x Oy và góc yOx kề bù. Mà góc x Oy 400 góc 0 yOx 1800 400 1400 . Suy ra góc xOt góc xOy hay tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy . Lại có: góc xOz góc xOt hay tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ox . Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy . b) Theo câu a) ta có tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy Góc zOt góc tOy góc zOy . Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Góc xOt góc tOy góc xOy Hay góc tOy 430 (vì góc xOt 970 và góc xOy 540 ). Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot => Góc xOz góc zOt góc xOt Hay góc zOt 430 (vì góc xOt 970 và xOy 540 ) Suy ra góc tOy góc zOt 430 . Vậy tia Ot là tia phân giác của góc zOy . Bài tập 8: Cho tia Ox . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200 . Chứng minh rằng: a) Góc xOy góc xOz góc yOz . b) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại. Hướng dẫn a) Ta có: góc x Oy 600 , góc x Oz 600 và tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz nên góc yOz yOx x Oz 1200 . Vậy góc xOy góc xOz góc yOz b) Do tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz và góc x Oy góc x Oz nên Ox là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Oy, Oz . Tương tự tia Oy (tia đối của Oy ) và tia Oz (tia đối của tia Oz ) là phân giác của góc xOz và xOy . Bài tập 9: Cho góc AOB 1350 , C là một điểm nằm trong góc AOB biết góc BOC 900 .
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 a) Tính góc AOC . b) Gọi OD là tia đối của tia OC . So sánh hai góc AOD và BOD . Hướng dẫn a) Theo giả thiết C nằm trong góc AOB nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OA góc AOC góc BOC góc AOB góc AOC góc AOB góc BOC góc AOC 1350 900 450 b) Vì OD là tia đối của tia OC nên C , O, D thẳng hàng. Do đó góc DOA góc AOC 1800 (hai góc kề bù). góc AOD 1800 góc AOC 1800 450 1350 Góc BOD 1800 900 900 Vậy góc AOD góc BOD . Bài tập 10: Cho tam giác ABC và BC 5cm . Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM 3cm a) Tính độ dài BM b) Cho biết góc BAM 800 , góc BAC 600 . Tính góc CAM . c) Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của góc BAC và CAM . Tính góc xAy . d) Lấy K thuộc đoạn thẳng BM và CK 1cm . Tính độ dài BK . Hướng dẫn a) M , B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM C nằm giữa B và M BM BC CM 8(cm) b) C nằm giữa B, M => Tia AC nằm giữa tia AB, AM BAM CAM BAC 200 xAC c) Có xAy 1 BAC CAy 1 CAM 1 ( BAC ) 1 BAM CAM 1 .800 400 . 2 2 2 2 2 d) - Nếu K tia CM C nằm giữa B và K1 BK1 BC CK1 6(cm) - Nếu K tia CB K 2 nằm giữa B và C BK 2 BC CK 2 4(cm) . Bài tập 11: Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm; OB = 4 cm. 10
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 a) Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 0 b) Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho tOy = 130 t , zOy = 300. Tính số đo tOz. Hướng dẫn z a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm MB = OB – OM = 4 – 1 = 3 Do A thuộc tia Ox M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M z' => OM + OA = MA => MA = 2 + 1 = 3 cm Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M lại nằm giữa O và B => M nằm giữa A và B Vậy M là trung điểm của AB b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nữa mặt phẳng = 1030 , yOz Do yOt = 300 suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy. – yOz = tOy Ta có tOz = 130 0 – 300 = 1000 TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy => tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz + yOz = tOy Ta có tOz = 1300 + 300 = 1600 Bài tập 12: Cho xAy, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5 cm. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 3 cm, C là một điểm trên tia Ay. a) Tính BD. 850 , BCA b) Biết BCD 500.TínhACD . c) Biết AK = 1 cm (K thuộc BD). Tính BK. Hướng dẫn
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 y C D A B x a) Tính BD Vì B thuộc tia Ax, D thuộc tia đối của tia Ax A nằm giữa D và B BD = BA + AD = 5 + 3 = 8 (cm) = 850, BCA b) Biết BCD = 500. Tính ACD Vì A nằm giữa D và B => Tia CA nằm giữa 2 tia CB và CD + BCA => ACD = BCD = BCD => ACD - BCA = 850 - 500 = 350 c) Biết AK = 1 cm (K thuộc BD). Tính BK * Trường hợp 1: K thuộc tia Ax - Lập luận chỉ ra được K nằm giữa A và B - Suy ra: AK + KB = AB KB = AB – AK = 5 – 1 = 4 (cm) * Trường hợp 2: K thuộc tia đối của tia Ax - Lập luận chỉ ra được A nằm giữa K và B - Suy ra: KB = KA + AB KB = 5 + 1 = 6 (cm) * Kết luận: Vậy KB = 4 cm hoặc KB = 6 cm Bài tập 13: Cho góc xBy = 550.Trên các tia Bx, By lần lượt lấy các điểm A, C (A B, C B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300 a/ Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm b/ Tính số đo góc DBC c/ Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo ABz. Hướng dẫn x A TH1 z TH2 A x D B 12 D C y B
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 a) Vì D thuộc đoạn thẳng AC nên D nằm giữa A và C: AC= AD + CD = 4+3 = 7 cm b) Chứng minh được tia BD nằm giữa hai tia BA và BC Ta có đẳng thức: ABD ABC DBC DBC ABC ABD 55o 30o 25o c) Xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Tia Bz và tia BD nằm về hai phía nửa mặt phẳng có bờ là AB nên tia BA nằm giữa hai tiaBz và BD 90o ABD Tính được ABz 90o 30o 60o - Trường hợp 2:Tia Bz và tia BD nằm về cùng nửa mặt phẳng có bờ là AB nên tia BD nằm giữa hai tia Bz và BA 90o ABD Tính được ABz 90o 30o 120o Bài tập 14: Trên đường thẳng x ' x lấy điểm O tuỳ ý. Vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên cùng một = 400, x nửa mặt phẳng có bờ x ' x sao cho: xOz . ' Oy 3.xOz a) Trong ba tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b) Gọi Oz ' là tia phân giác của góc x ' ? ' Oy . Tính góc zOz Hướng dẫn z, y z x, 400 x O a) Theo bài ra: x nên: x ' Oy = 3. xOz ' Oy = 3.400 = 1200 Hai góc xOy và x ' Oy là 2 góc kề bù nên = 1800 - x xOy ' Oy = 1800 -1200 = 600 Hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia x’x nhỏ hơn lại có xOz xOy nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 Ta có: xOz = + zOy xOy = Hay zOy = 600 - 400 = 200 xOy - xOz Mà 1 1 yOz ' = . x ' Oy = . 120 0 = 60 0 (Oz, là tia phân giác x ' Oy ) 2 2 ' = Vậy: zOz yOz ' + yOz = 600 + 200 = 800 Bài tập 15: Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD bằng 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng CD. b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính độ dài đoạn thẳng BM. c) Biết góc DAC = 120O. Vẽ Ax và Ay lần lượt là các tia phân giác của góc BAC và góc BAD. Tính số đo góc xAy. d) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm D, nếu vẽ thêm n tia gốc A phân biệt không trùng với các tia AB, AC, Ax thì có tất cả bao nhiêu góc đỉnh A được tạo thành? Hướng dẫn a) Vì điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa hai điểm C và D, ta có: CD = BC+ BD = 6+3 = 9 (cm) b) Vì M là trung điểm của đoạn CD nên CM = MD = CD: 2= 4,5 (cm) CM tia AB nằm giữa hai tia Ax, Ay xAy 1 BAC xAB BAy 1 BAD 1 ( BAC ) 1 DAC BAD 600 2 2 2 2 d) Ta có n + 3 tia gốc A phân biệt (kể cả các tia AB, AC, Ax) Mỗi tia trong n + 3 tia hợp với n + 2 tia còn lại một góc. Có n + 3 tia như vậy nên có tất cả (n + 3)(n + 2) góc. Tính như thế mỗi góc đã được tính hai lần nên có tất cả (n + 3)(n + 2): 2 góc đỉnh A 14
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 Bài tập 16: Vẽ hai góc kề bù xOy và zOy. Vẽ tia Om và tia On theo thứ tự là tia phân giác của các góc xOy và góc zOy. Vẽ tia Om' là tia đối của tia Om. a) Tính số đo góc mOn b) Tính số đo của góc kề bù với góc yOm, biết m 'Oz 300 Hướng dẫn n y kề bù với zOy a) Vì xOy nên: xOy + zOy = 180 0 nên: Vì tia Om là tia phân giác của xOy m 1 xOy mOy 2 z x O nên: Vì tia On là tia phân giác của zOy 1 zOy nOy m' 2 kề bù với zOy Vì xOy nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz mà tia Om là tia phân giác của xOy nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On, khi đó: và tia On là tia phân giác của zOy + yOn mOy = mOn 1 1 xOy + zOy = mOn 2 2 1 2 xOy zOy = mOn 1 .1800 = mOn 2 = 900 mOn b) Vì hai tia Om và Om' đối nhau, khi đó m 'Oz kề bù với zOm m = 1800 'Oz + zOm = 1800 300 + zOm = 1500 zOm kề bù với mOx Vì hai tia Ox và Oz đối nhau, khi đó zOm + mOx zOm = 1800 = 180 0 1500 + mOx = 300 mOx nên: mOy Vì tia Om là tia phân giác của xOy mOx = 300
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 kề bù với yOm Vì hai tia Om và Om' đối nhau, khi đó yOm ' + yOm yOm ' = 1800 ' = 1800 300 + yOm ' = 1500 yOm Bài tập 17: Cho góc xOy . Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz . Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOt . a) Giả sử góc xOm = 120 . Hãy tính số đo góc xOy ? b) Tính giá trị lớn nhất của góc xOm ? Hướng dẫn a) Tính được: xOy = 8.xOm = 8.120 = 960 b)Vì xOy = 8.xOm , nên xOm có giá trị lớn nhất khi xOy = 1800 xOm = 22,50 Bài tập 18: Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A, B, C sao cho AB = 6cm, AC= 2cm. a) Tính BC. 80 , tính OAC b) Giả sử cho OAB . o c) Trên đường thẳng d lấy thêm 2015 điểm phân biệt (khác A, B, C). Hỏi có bao nhiêu góc có đỉnh O và cạnh đi qua 2 điểm thuộc đường thẳng d. Hướng dẫn O O d 2 cm d 2 cm C 6 cm A 6 cm B C A B Hình 1 Hình 2 a) Tính BC. Vì A, B, C thuộc đường thẳng d và AB > AC nên xảy ra 2 trường hợp TH1: C nằm giữa A và B (hình 1) AB = AC + CB BC = AB – AC = 6cm – 2cm = 4cm TH2: A nằm giữa B và C (hình 2) BC = AC + AB = 6cm + 2cm = 8cm Vậy BC = 4cm hoặc BC = 8cm 16
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 . b) Tính OAC TH1: C nằm giữa A và B (hình 1) OAB Tia AC và tia AB trùng nhau OAC 80 o TH2: A nằm giữa B và C (hình 2) OAB Tia AC và tia AB đối nhau OAC; OAB là hai góc kề bù OAC 180o 180 OAB Suy ra: OAC 180 80 100 o o o o 80 hoặc OAC Vậy OAC o 100 o c) +) Trên đường thẳng d có 2018 điểm phân biệt +) Cứ 2 điểm trên đường thẳng d nối với điểm O được một góc đỉnh O. Có bao nhiêu đoạn thẳng trên đường thẳng d thì có bấy nhiêu góc đỉnh O. Số góc đỉnh O đi qua 2 điểm bất kì trên đường thẳng d là : 2018.2017 2035153 (góc) 2 Vậy có 2035153 góc đỉnh O Bài tập 19: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho 1200 , AOC AOB 800 . Gọi OM là tia phân giác của BOC . . a) Tính AOM . b) Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chứng minh rằng OA là tia phân giác của CON Hướng dẫn AOB a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AOC (800
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 1800 AON 1000 AON 800 AON Suy ra AOC ( vì cùng bằng 80 0) (1) Vì hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là tia OA nên tia OA nằm giữa hai tia OM và ON (2) Từ (1) và (2) suy ra tia OA là tia phân giác của CON Bài tập 20: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB, trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = AM. a) Tính BN khi BM = 2cm. b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tia Ax và Ay sao cho 400 , BAy BAx 1100 . Tính yAx, NAy . y c) Xác định vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB để đoạn thẳng BN có độ dài lớn nhất. x Hướng dẫn a) Vì M thuộc AB nên AM + MB = AB 40 0 AM + 2 = 5 AM = 3 cm ) M N B Có AN = AM AN = 3 cm A Do N thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa N và B BN = AB + AN = 5 + 3 = 8 cm BAy b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia AB có: BAx (400 1100 ) xAy Tia Ax nằm giữa hai tia AB và Ay nên ta có: BAx BAy 1100 xAy hay 400 xAy 1100 400 700 và NAy + Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, ta có BAy là hai góc kề bù . NAy BAy 1800 1800 NAy hay 1100 NAy 1800 1100 700 c) Vì BN = AB + AN = 5 + AN Suy ra BN có độ dài lớn nhất khi AN có độ dài lớn nhất Mà AN = AM BN có độ dài lớn nhất khi AM có độ dài lớn nhất Có AM AB AM lớn nhất khi AM = AB khi đó điểm M trùng với điểm B. Vậy khi điểm M trùng với điểm B thì BN có độ dài lớn nhất. 18
- CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 PHẦN II.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 Bài 1. và Cho xOy ; On là tia phân giác của yOz là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của xOy yOz a) Tính mOn b) Kẻ tia Om ' là tia đối của tia Om. Nếu zOm ' 300 thì m ' Oy có số đo bằng bao nhiêu độ c) Vẽ đường thẳng d không đi qua O. Trên đường thẳng d lấy 2015 điểm phân biệt. Tính số các góc có đỉnh O và cạnh đi qua 2 điểm bất kỳ trên đường thẳng d. Lời giải n y m 3 2 4 1 z x O m' O a) Om là tia phân giác xOy 1 xOy ; On là tia phân giác 1 yOz O yOz 2 3 2 2 O 1 xOy O 1800 mOn 2 3 2 yOz 2 900 ' 1800 b) Om và Om’ là hai tia đối nhau mOm +) m ' Oz mOm ' Oz nằm giữa Om và Om ' m 1800 ' Oz zOm (1) mOz Mặt khác xOm 1800 (2) Từ (1) và (2) m ' Oz xOm +) m ' Oy yOm 1800 Mà 300 (vì Om là tia phân giác của xOy yOm xOm ) m ' Oy 1800 yOm 1800 300 1500 c) Cứ 2 điểm trên đường thẳng d nối với điểm O được 1 góc đỉnh O có bao nhiêu đoạn thẳng trên đường thẳng d thì có bấy nhiêu góc đỉnh O Số góc đỉnh O đi qua 2 điểm bất kỳ trên đường thẳng d là: 2015.2014 4058210 (góc). Vậy có 4058210 góc. 2
- HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 6 , zOy Bài 2.Vẽ hai góc kề bù xOy . Vẽ tia Om và On theo thứ tự là tia phân giác của các góc , zOy xOy . Vẽ tia Om ' là tia đối của tia Om a) Tính số đo mOn b) Tính số đo của góc kề bù với ' 250 yOn , biết zOm c) Trên cùng một nửa mặt chứa tia Oy, có bờ chứa tia Ox. Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt gốc O và không trùng với các tia đã vẽ trong hình để tạo thành 630 góc đỉnh O (chỉ tính các góc thuộc nửa mặt phẳng nói trên). Lời giải n y m x z O m' 900 a )mOn 2.250 50 0 1 b) xOy yOz 1300 yOn yOz 650 2 Vậy góc kề bù với yOn có số đo bằng: 1800 650 1150 n n 1 c) Với n tia chung gốc O vẽ được: góc đỉnh O 2 ta phải có: n n 1 1260 36.35 n 36 Vậy phải vẽ thêm : 36 5 31 tia gốc O như yêu cầu đề bài. Bài 3.Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Góc yOz bằng 300 750 ; tia On nằm trong góc yOz sao cho a) Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho xOm yOn 150 b) Hình vẽ trên có mấy góc? c) Nếu có n tia chung gốc thì sẽ tạo nên bao nhiêu góc ? Lời giải a) Vẽ được góc xOy và góc yOz kề bù và yOz 300 Vẽ được tia Om thỏa mãn điều kiện Vẽ được tia On thỏa mãn điều kiện 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề phương pháp toạ độ trong không gian - Phần II: Hình chóp
16 p | 1836 | 596
-
CHUYÊN ĐỀ : GÓC TRONG KHÔNG GIAN VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN
42 p | 1537 | 274
-
KHAI THÁC MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC LỚP 8
13 p | 784 | 118
-
Tiểu luận: Hình không gian chuyên đề - Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
30 p | 543 | 82
-
Tích phân hai lớp trong tọa độ cực. Công thức đổi biến
3 p | 1475 | 75
-
Kiến thức giải tích 12 - P5 - Nguyễn Lương Thành
2 p | 285 | 73
-
6 Chuyên đề ôn thi ĐH-CĐ phần Hình học phẳng
28 p | 229 | 47
-
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.2
27 p | 331 | 44
-
Chuyên đề 3: Vectơ trong không gian - Quan hệ vuông góc trong không gian
42 p | 547 | 27
-
Bài toán xác định thời gian trong dao động điều hòa
4 p | 332 | 24
-
Chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 theo chương trình sách giáo khoa mới
174 p | 112 | 19
-
Chuyên đề lượng giác - Hoa Hoàng Tuyên
3 p | 198 | 11
-
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
9 p | 160 | 7
-
SKKN: Phát triển tư duy cho học sinh thông qua việc chứng minh bất đẳng thức từ dãy các bất đẳng thức cơ bản
22 p | 55 | 6
-
Một số chuyên đề lượng giác và tọa độ phẳng bám sát kỳ thi THPT Quốc gia: Phần 1
98 p | 26 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
7 p | 38 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Cải tiến phương pháp dạy chuyên đề tính khoảng cách trong hình học không gian lớp 11
18 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn