intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 3

Chia sẻ: Sunny_1 Sunny_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

132
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bầu cử tự do/bỏ phiếu bắt buộc: bầu cử tự do là phổ biến. Bắt buộc là không phổ biến (VD Ý quy định bầu cử là bắt buộc; Bỉ quy định phạt tiền; Argentina quy định phạt tiền và cấm bầu cử

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 3

  1. Tuần 3: Pháp luật bầu cử/Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân
  2. Tuần 3: Pháp luật bầu cử/Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân 1. Khái niệm Bầu cử và Chế độ bầu cử 2. Các nguyên tắc bầu cử 3. Các giai đoạn bầu cử 4. Các phương pháp phân ghế đại biểu
  3. 1. Khái niệm Bầu cử và Chế độ bầu cử • Bầu cử: – Nghĩa rộng: phương thức hình thành nhân sự nói chung – Nghĩa hẹp: bầu cử trong luật hiến pháp, để hình thành nên một cơ quan nhà nước theo con đường dân chủ • Chế độ bầu cử: – Nghĩa rộng: Toàn thể quá trình, quy trình bầu cử – Nghĩa hẹp: phương pháp phân ghế đại biểu – Tầm quan trọng của chế độ bầu cử đối với việc hình thành nhà nước hiện đại.
  4. 2. Các nguyên tắc bầu cử • Bầu cử phổ thông: mọi người dân đều được tham gia. Những hạn chế là tối thiểu – Tư cách công dân: một số nước không quy định điều kiện này đối với một số cấp bầu cử (vd. Địa phương) – Tuổi: phổ biến là 18 tuổi (một số ngoại lệ 16 tuổi (Brazil, Cuba, Iran …), 20 tuổi (Nhật bản, Thái lan), 21 tuổi (Malaysia, Maroc)) – Cư trú: một số nước yêu cầu thời hạn cư trú (Canada, Mehico, Achentina) – Văn hóa: ít phổ biến. Một số nước yêu cầu biết chữ (Thái lan) – Điều kiện vật chất và đạo đức: ít phổ biến
  5. 2. Các nguyên tắc bầu cử (tiếp) • Bình đẳng: mỗi người một phiếu, giá trị phiếu như nhau. Nguyên tắc phổ biến, các ngoại lệ chủ yếu mang tính lịch sử. • Bầu cử tự do/bỏ phiếu bắt buộc: bầu cử tự do là phổ biến. Bắt buộc là không phổ biến (VD Ý quy định bầu cử là bắt buộc; Bỉ quy định phạt tiền; Argentina quy định phạt tiền và cấm bầu cử. • Bầu cử trực tiếp/gián tiếp – Trực tiếp: AD phổ biến trong bầu cơ quan đại diện – Gián tiếp: AD phổ biến trong bầu tổng thống hay thượng viện. • Bỏ phiếu kín: nguyên tắc phổ biến
  6. 3. Các giai đoạn bầu cử • Về cơ bản cách thức giống Việt Nam: Xác định ngày bầu cử, chia đơn vị bầu cử, lập danh sách cử tri, bỏ phiếu, kiểm phiếu. • Những điểm khác biệt: – Ứng cử viên: 3 cách: tự ứng cử, đảng phái, thu phiếu ủng hộ. – Vận động bầu cử: tự do – Tổ chức phụ trách bầu cử
  7. 4. Các phương pháp phân ghế đại biểu • Hai phương pháp chính: – Đa số: ai được nhiều phiếu hơn thì được số ghế đang đưa ra để chọn. Có ba phương thức: đa số tương đối, đa số tuyệt đối, đa số tăng cường. – Tỷ lệ: Chia số ghế theo tỷ lệ số phiếu đạt được. Thường áp dụng đối với bầu cử có nhiều đảng phái tham gia. • Phương pháp đa số: – Đa số tương đối: lớn hơn là được. VD: A 30%, B 40%, C 20%, D10%. Ưu điểm: luôn chia được phiếu. Nhược điểm: không hoàn toàn dân chủ. – Đa số tuyệt đối: 50%+1. Ưu điểm: dân chủ. Nhược điểm: có khi không chia được phiếu, lợi cho đảng lớn (Mỹ, Anh) – Đa số tăng cường: 2/3 hoặc ¾. Khó nhất.
  8. 4. Các phương pháp phân ghế đại biểu (tiếp) • Phương pháp tỷ lệ: – Mỗi đảng phái chính trị có số ghế tương ứng với số phiếu thu được => sự công bằng chính trị. – Mấu chốt là xác định một định mức tỷ lệ để trên cơ sở đó chia ghế. – Phương pháp Thomas Hare (đầu TK 19): • E=x/y (x: tổng phiếu hợp lệ; y: tổng ghế) • Lấy số phiếu mỗi đảng chia cho định mức. Số phiếu còn lại xác định theo nguyên tắc số dư lớn nhất hoặc số dư trung bình lớn nhất. – Phương pháp Bischof: E=x/(y+1) – Phương pháp D’hont: lấy số phiếu thu được chia cho các số nguyên từ 1 trở lên.
  9. Bài tập • Cuộc bầu cử có 7 đảng phái, tranh 9 ghế vào hội đồng địa phương • Tổng phiếu hợp lệ là 472000 phiếu. Phân bổ: – A 90000 – B 30000 – C 43000 – D 134000 – E 23500 – G 55500 – H 96000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2