intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Luật hiến pháp - ThS. Trần Hữu Hiệp

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

110
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Luật hiến pháp nhằm giúp sinh viên nhận thức về chế độ kinh tế ở nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa quyền lực nhân dân với cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước, quy chế hoạt động của đại biểu quốc hội và quy trình làm luật của quốc hội, tính dân chủ trong hoạt động bầu cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Luật hiến pháp - ThS. Trần Hữu Hiệp

  1. LUẬT HIẾN PHÁP Chuyên đề Trình bày: ThS. Trần Hữu Hiệp hiepcantho@gmail.com 13.06.2014 1
  2. YÊU CẦU MÔN HỌC  Trình độ: Đại học  Số chuyên đề: 5  Phân bổ thời gian: 30 tiết  Điều kiện: đã học Luật HP 1, Luật HP 2  Phương pháp truyền đạt:  Theo cách thức truyền thống,  Kết hợp với phương pháp mới. 13.06.2014 2
  3. Trao đổi thẳng thắn ĐỘNG NÃO HỌC TẬP NGHIÊM TÚC Làm việc nhóm Người học là trung tâm GIẢNG VIÊN: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN 13.06.2014 3
  4. Văn bản Pháp luật KIẾN THỨC Thực tiễn + “Biết người, đời sống Giáo trình PHƯƠNG PHÁP LUẬN biết ta, trăm trận, trăm+thắng” LÝ LUẬN THỰC TIỄN Binh pháp Tôn tử 13.06.2014 4
  5. Mục đích, yêu cầu của môn học Học Luật để làm gì? Học Hiến pháp để làm gì? 13.06.2014 5
  6. Tháp nhu cầu của Maxlow Tự khẳng định Được tôn trọng Quan hệ xã hội Được an toàn Sinh học 13.06.2014 6
  7. Yêu cầu của Khoa Luật đối với môn học, Sinh viên sẽ tìm hiểu một cách chuyên sâu vào các chuyên đề liên quan đến Luật Hiến pháp như:  Nhận thức mới về Chế độ kinh tế ở nước ta hiện nay;  Mối quan hệ giữa quyền lực nhân dân với cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước;  Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và qui trình làm luật của Quốc hội;  Vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương;  Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của Hiến pháp,  Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 7
  8. Yêu cầu đối với sinh viên:  Lên lớp (điểm danh);  Hình thức kiểm tra, thi viết:  Một bài kiểm tra trên lớp: 3 điểm  Một bài thi : 7 điểm  Sinh viên được phép / không được phép? 13.06.2014 8
  9. Nội dung môn học  Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;  Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp VN;  Chuyên đề 3: Quốc hội;  Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi mới chính quyền địa phương  Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 9
  10. Giáo trình, tài liệu tham khảo  Giáo trình do Khoa Luật, Đại học Cần Thơ biên soạn;  Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Khoa luật, ĐHQG Hà Nội, NXb ĐHQG Hà Nội, 2006;  Một số bài báo khoa học, nghiên cứu có liên quan các chuyên đề. 13.06.2014 10
  11. Địa chỉ một số Website hữu ích:  Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn  Website QH: http://www.na.gov.vn  Thông tin pháp luật kinh doanh http://thongtinphapluatkinhdoanh.wordpress.com  Từ điển bách khoa toàn thư mở: http://www.media.com.vn 13.06.2014 11
  12. Hiến pháp là gì?  Là đạo luật cơ bản của một quốc gia, qui định về quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đó như thế nào thông qua các qui định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quốc gia như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, vh, xh, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. (Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 13.06.2014 12
  13. Hiến pháp Việt Nam  Là văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hôi, quốc phòng – an ninh, quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam và những người sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam ...  QH Việt Nam đã ban hành bao nhiêu bản HP? 13.06.2014 13
  14.  HP năm 1946  HP năm 1959  HP năm 1980  HP năm 1992  Sửa đổi năm 2002 13.06.2014 14
  15. Nội dung môn học  Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;  Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp VN;  Chuyên đề 3: Quốc hội;  Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi mới chính quyền địa phương  Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử. 13.06.2014 15
  16. Chuyên đề 1: CHẾ ĐỘ KINH TẾ I. Khái niệm II. Chính sách kinh tế của nhà nước ta III. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế IV. Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng V. Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế 13.06.2014 16
  17. I. Khái niệm:  Chế độ kinh tế được ghi nhận trang trọng tại Chương II, HP 92, từ điều 15 đến điều 29 (14 điều, có 5 điều được sửa đổi, bổ sung năm 2002).  Chế độ kinh tế là gì? 13.06.2014 17
  18.  Chế độ kinh tế là một bộ phận hợp thành của chế độ xã hội của mỗi quốc gia. Dưới góc độ pháp lý, nó bao gồm tổng thể các qui định pháp luật ghi nhận những quan hệ kinh tế phù hợp với bản chất của nhà nước, truyền thống và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một quốc gia. Các quan hệ này vừa là yếu tố thể hiện bản chất nhà nước, vừa là cơ sở pháp lý - kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước đó. 13.06.2014 18
  19. CHẾ ĐỘ KINH TẾ  Chính sách kinh tế của nhà nước ta  Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế  Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng  Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế 13.06.2014 19
  20. II. Chính sách kinh tế của nhà nước ta: Đ. 15, HP 1992:  Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa. §iÒu 26. HP 1980:  Nhµ níc tiÕn hµnh c¶i t¹o x· héi chñ nghÜa ®èi víi thµnh phÇn kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa ë thµnh thÞ vµ n«ng th«n b»ng nh÷ng h×nh thøc thÝch hîp. 13.06.2014 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2