intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề luyện thi đại học dẫn xuất halogen

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Phương Phương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

346
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, nhưng bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo thành ancol: Dẫn suất loại anlyl halogen bị thủy phân ngay khi đun sôi với nước: RCH = CHCH2 – X + H2O → RCH = CHCH2 – OH + HX Dẫn xuất loại phenol halogen (halogen đính trực tiếp vào vòng benzene) không phản ứng với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất ca...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề luyện thi đại học dẫn xuất halogen

  1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẪN XUẤT HALOGEN * §èi víi dÉn xuÊt halogenua . • Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi , nhưng bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo thành ancol: • Dẫn suất loại anlyl halogen bị thủy phân ngay khi đun sôi với nước: RCH = CHCH2 – X + H2O → RCH = CHCH2 – OH + HX • Dẫn xuất loại phenol halogen (halogen đính trực tiếp vào vòng benzene) không phản ứng v ới dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao, I. ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Câu 1. Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđro cacbon? A. Cl–CH2–COOH. B. C6H5–CH2–Cl. C. CH3–CH2–Mg–Br. D. CH3–CO–Cl. Câu 2. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hiđro cacbon? A. CH2 = CH–CH2Br. B. ClBrCH–CF3. C. Cl2CH–CF2–O–CH3. D. C6H6Cl6. Câu 3. Ghép cột 1 và cột 2 cho hợp lý Cột 1 Cột 2 a. Dẫn xuất halogen loại ankyl 1. CH2=CH−CH2−C6H4−Br b. Dẫn xuất halogen loại anlyl 2. CH2=CH−CHBr−C6H5 c. Dẫn xuất halogen loại phenyl 3. CH2=CBr−CH2−C6H5 d. Dẫn xuất halogen loại vinyl 4. CH3−C6H4−CH2−CH2Br A. 4-b ; 2-a ; 1-c ; 3-d. B. 4-a ; 2-d ; 1-c ; 3-b. C. 4-a ; 2-b ; 1-d ; 3-c. D. 4-a ; 2-b ; 1-c ; 3-d. Câu 4. Ghép cột 1 và cột 2 cho hợp lý Cột 1 Cột 2 1. phenyl clorua a. CH3Cl 2. metylen clorua b. CH2=CHCl 3. allyl clorua c. CHCl3 4. vinyl clorua d. C6H5Cl 5. clorofom e. CH2=CH-CH2Cl f. CH2Cl2 A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c. C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c. Câu 5. Tổng số liên kết π và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên k ết ba trong phân tử là A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Câu 7. Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là A. CnH2n+2-2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. CnH2n+2+2aBr2. Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 10. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 12. Số đồng phân ứng với công thức C2H2ClF là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13. Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH-CH2F. C. CH3CH=CBrCH3. D. CH3CH2CH=CHCHClCH3. Câu 14. Một hợp chất hữu cơ có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%.
  2. a. CTPT của X là : D. Kết quả khác A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. b. Số CTCT phù hợp của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu t ạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 16. Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 17. Cho các chất: CHCl = CH - CH3 (1) ; CH3 -CH = CH - CH3 (2); (CH3)2C=CH-CH3 (3) C2H5-CH=C(CH3)C2H5(4); Cl-CH=CH-Br (5); HOOC-CH=CH-CHO (6). Nhóm các chất đều có đồng phân cis và trans là: A. (1), (2), (5), (6) B. (2), (4), (5), (6) C. (1), (2), (4), (5), (6) D. (2), (3), (4), (5), (6) Câu 18. Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien Câu 19. Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: C2H5 C2H5 C2H5 C2H5 Cl A. B. C. D. Cl Cl Cl Câu 20. Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH 2CH(CH3)CHClCH3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 21. Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. II. PHẢN ỨNG THẾ NGUYÊN TỬ HALOGEN BẰNG NHÓM –OH Câu 22. Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. B. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. C. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. D. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua Câu 23. Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là A. 1,2- đibrometa n. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 24. a. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. b. San phâm chinh tao thanh khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dich KOH/ancol, đun nong ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en Câu 25. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 26. a. Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là D. A hoặc C. A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. b. Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 27. Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ? A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 28. Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t , p) ta thu được chất nào? o A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH
  3. Câu 29. Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4). Câu 30. Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó g ạn l ấy l ớp n ước và axit hoá b ằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 31. Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 3 dd NaOH NaOH n/c, to, p Br2/Fe, to Br2/as Z T Y X X, Y, Z, T có công thức lần lượt là A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH −0 0 Câu 33. Cho sô ñoà bieán hoaù hoaù hoïc: (A) C3H5Br3 OH → X CuO→ Y AgNO3 ,ddNH 3  ,t  ,t (Z) C3H4O4. Coâng thöùc caáu taïo cuûa A, X, Y, Z laàn löôït laø: A. BrCH2 ─ CH2 ─ CHBr2; HO─ CH2 ─ CH2 ─ CHO; OHC ─ CH2 ─ CHO; HOOC ─ CH2 ─ COOH B. CH3 ─ CHBr ─ CHBr2; CH3 ─ CH(OH) ─ CHO; CH3 ─ CO ─ CHO; HO ─CH2 ─ CO ─ COOH C. BrCH2 ─CHBr ─CHBr; HO ─ CH2 ─CH(OH) ─ CH2OH; OHC ─ CH2 ─ CHO; HOOC ─ CH2 ─ COOH D. CH3 ─ CH2 ─ CBr3; CH3 ─ CH2 ─ CH2OH; CH3CH2COOH; HOOC ─ CH2 ─ COOH Câu 34. Cho phản ứng sau: CH3CCl3 + NaOH → (X) + NaCl + H2O Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3C(OH)3. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH)2. Câu 35. Cho phản ứng sau:: CH3CHCl2 + NaOH → (X) + NaCl + H2O Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH). + Cl 2 , 500 0 C + NaOH Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng : X   → Y  → ancol anlylic. X là chất nào sau đây ? A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin Câu 37. Khi cho chất A có công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương. Tên gọi của A là A. 1,1,1-tribrompropan. B. 1,2,3-tribrompropan. C. 1,2,2-tribrompropan. D. 1,1,3-tribrompropan Câu 38. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng v ới Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan Câu 39. Đun nóng 2,92 gam hỗn hợp X gồ m propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ), sau đó thêm t iếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng phenyl clorua có trong X là A. 46,23%. B. 61,47%. C. 53,77%. D. 38,53%. Câu 40. Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dich NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn ̣ lại bằng dung dich HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là ̣ A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl Câu 41. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol phenyl bromua. Ðun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy ph ần n ước lọc rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35. III. PHẢN ỨNG TÁCH HIĐRO HALOGENUA Câu 42. Cho chuỗi phản ứng sau : KOH H 2 SO4 ᆴ H 2 SO4 ᆴ HBr NaOH dd Br2 Butan-1-ol X Y Z T K L 1800 C 1800 C dd r�� u
  4. Trong dãy chuyển hóa trên L là: A. but-2-en. B. but-1-en. C. but-1-in. D. but-2-in. Câu 43. X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau: CH3 CH CH CH3 C H OH X + HOH Y +K H+ 2 5OH CH3 Br Tên gọi của Y là: A. 3-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 2-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-3-ol. Câu 44. Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: 0 + KOH / ancol→    ,t chất hữu cơ X + Y. Biết X là sản phẩm chính. Công thức của X CH -CH -CH(Cl)-CH 3 2 3 A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH D.CH3-CH2-CH=CH2 . C. CH3-CH=CH-CH3 Câu 45. Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đâ y ? A. n- butyl clorua . B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua . D. tert-butyl clorua Câu 46. §un nãng 27,4 gam CH3CHBrCH2CH3 víi KOH d trong C2H5OH, sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®îc hçn hîp khÝ X gåm 2 olefin trong ®ã s¶n phÈm chÝnh chiÕm 80%, s¶n phÈm phô chiÕm 20%. §èt ch¸y hoµn toµn X thu ®îc bao nhiªu lÝt CO2? A. 4,48 lÝt B. 8,96 lÝt C. 11,2 lÝt D. 17,92 lÝt. Câu 47. Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br 2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khố i lượng C2H5Br đem phản ứng là A. 10,9 gam. B. 5,45 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam. Câu 48. Ðun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH đặc sau khi loại bỏ tạp chất và dẫn khí sinh ra cho qua dung dịch Brom dư thầy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam. IV. PHẢN ỨNG VỚI MAGIE Câu 49. Cho bột Mg và o đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đ ều thì Mg tan dầ n thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong điet yl ete mà tan trong et yl bromua. B. Mg không tan trong đietyl et e, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong điet yl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl et e và etyl br omua. D. Mg không tan trong đietyl et e, Mg phản ứ ng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete B + HCl C. C có công thức là Mg, ete A CO 2   →   → → Câu 50. Cho sơ đồ sau : C2H5Br  A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. V. TỔNG HỢP Câu 51. A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ: A + NaOH loãng→ B ( ancol bậc 1) B + H 2SO4 đặc ( 1700C)→ C C + H2O ( xúc tác H )→ D ( ancol bậc 2) D→ E → F ( ancol bậc 3) + A. 2- clo- 3- metylbutan B. 1- clo- 2- metylbutan C. 1- clopentan D. 1- clo- 3- metylbutan Câu 52. Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 Câu 53. Propin tác dụng với HCl thu được X1 (chính) có CTPT là C3H5Cl. X1 tác dụng với HCl thu được X2 (sản phẩm chính). Vậy X2 là: A. 1-clopropan B. 1,1-điclopropan C. 1,2-điclopropan D. 2,2-điclopropan Câu 54. Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4 CH2Cl–CH2Cl C2H3Cl PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. Câu 55. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2