intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

381
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản của cả nước, mà còn được xác định là vùng nông sản lớn trong mạng lưới sản xuất toàn cầu; là “vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch và là vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

  1. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO KHU VỰC TÂY NAM BỘ Chuyên đề TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ______ Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 0913143333 1/49
  2. NỘI DUNG I. “Định vị” đồng bằng sông Cửu Long trong “bản đồ” kinh tế - xã hội đất nước. II. Thành tựu và hạn chế của vùng ĐBSCL. III. Một số định hướng, giải pháp phát triển KT-XH, giai đoạn đến 2020 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO * Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH, đảm bảo ANQP vùng ĐBSCL thời kỳ 2001- 2010. • Báo cáo tổng kết năm 2012 của BCĐ Tây Nam Bộ. • Kết luận số 28-KL/TW ngày 14-8-2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh – quốc phòng vùng ĐBSCL, thời kỳ 2011-2020 (…) • Slide thuyết trình + Word tải về từ địa chỉ: 3 http://huuhiepcantho.blogspot.com
  4. • ĐBSCL = 13/63 I. “Định vị” ĐBSCL 13/ tỉnh, thành cả nước (2 tỉnh: Long An, Tiền Giang tỉnh: nằm trong vùng KTTĐ phía Nam).Nam). • Diện tích gần 4 triệu ha (12% cả 12% nước), dân số 18-20 triệu người 18- người (22% cả nước). 22% ước). • Góp khoảng 20% GDP, 2 thế mạnh: 20% mạnh: (1) Nông nghiệp (lúa gạo, thuỷ sản, trái cây) (2) Công nghiệp năng lượng (định hướng mới). mới). • Là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển 23% quốc gia; có gần 200 đảo và quần đảo, đảo Phú Quốc lớn gia; nhất nước; gần tuyến hàng hải Đông – Tây, là luồng hài hải nước; quốc tế sôi động nhất, hiện diện nhiều nền kinh tế lớn của thế giới. giới. • ĐBSCL là tâm điểm của vòng tròn bán kính 500 km, bao gồm hầu hết các quốc gia ĐNA
  5. • ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản của cả nước, mà còn được xác định là „vùng nông sản lớn trong mạng lưới sản xuất toàn cầu”; là “vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch và là vùng sản xuất lương thực trọng điểm quốc gia”
  6. II. Thành tựu & hạn chế 1. Thành tựu:7 1.1.Kinh tế các tỉnh, thành vùng ĐBSCL phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, hiệu quả sản xuất được nâng cao. • Môi trường đầu tư vùng ĐBSCL ngày càng tốt hơn, chỉ số năng cạnh tranh (PCI) của các địa phương các năm qua được cải thiện khá tốt, hầu hết đều nằm trong nhóm khá, tốt và rất tốt. • Riêng năm PCI 2012, vùng ĐBSCL có 3 tỉnh trong nhóm 5 và 6 tỉnh trong nhóm 10 tỉnh, thành dẫn đầu; đặc biệt, có Đồng Tháp đứng đầu 63 tỉnh, thành cả nước.
  7. • 50% biệt: Đặc Lúa gạo: chiếm hơn 50% sản lượng gạo: cả nước (25,3 tr. tấn năm 2012, tr. 2012 chiếm hơn 55% cả nước), hơn 90% 55% nước) 90% kim ngạch xuất khẩu cả nước (20% 20% lượng gạo XK toàn cầu). cầu). • Thủy sản: 70% diện tích nuôi, 58% sản: 70% 58% sản lượng (tôm 80%), 60% kim 80% 60% ngạch XK cả nước (16/20 DN thủy 16/ sản hàng đầu cả nước) • Trái cây: 38% diện tích (400 ngàn cây: 38% ha), 70% sản lượng trái cây cả 70% nước. nước. • Xuất khẩu – xuất siêu
  8. • Trong khi cả nước luôn “nhập siêu” suốt 27 năm qua (trừ năm 1992 xuất siêu “nhẹ” khoảng 40 triệu USD), thì ĐBSCL liên tục “xuất siêu” nhờ sự đóng góp từ các mặt hàng nông sản chủ lực. • Năm 2012: XNK: 14,27 tỉ USD. Trong đó: – XK: 10,3 tỉ USD – NK: 4,2 tỉ USD – Xuất siêu: 5,87 tỉ USD
  9. ĐBSCL là vùng xuất siêu của cả 8,000 nước 12% 7,000 10% 6,000 8% 5,000 Tỷ US D 4,000 6% 3,000 4% 2,000 2% 1,000 0 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 XK của ĐBSCL NK của ĐBSCL Tỷ lệ XK Tỷ lệ NK
  10. 1. Thành tựu (tt) 1.2. Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển toàn diện, từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, phát huy lợi thế sản phẩm chủ lực của vùng (lúa gạo, thủy sản, trái cây), thể hiện vai trò trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của cả nước. 1.3. Công nghiệp được chú trọng phát triển, đi dần vào khai thác các thế mạnh của vùng về công nghiệp chế biến nông sản, bước đầu tập trung đầu tư phát huy lợi thế về công nghiệp dầu khí, năng lượng, nhiệt điện và cơ khí.
  11. 1. Thành tựu (tt) 1.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch của vùng có bước phát triển khá, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ và đời sống nhân dân. 1.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng ĐBSCL có nhiều cố gắng. Nhất là hạ tầng giao thông có nhiều chuyển biến, gắn kết với thủy lợi. Toàn vùng cơ bản hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ, các đô thị được đầu tư, nâng cấp.
  12. 1. Thành tựu (tt) 1.6. Giáo dục - đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế có nhiều tiến bộ. 1.7. Thực hiện các chính sách dân tộc, tôn giáo, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, kiện toàn hệ thống chính trị.
  13. 2. Một số tồn tại, hạn chế & thách thức trong phát triển vùng ĐBSCL: 2.1. Hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, kinh tế vùng phát triển chưa bền vững, chất chế, lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp. thấp. 2.2. Nông dân đứng trứơc nhiều thách thức khi chuyển từ sản xuất ra nhiều sản lượng nông sản (lúa gạo, thủy sản, trái cây …) sang phải làm ra nhiều giá trị (lợi nhuận) từ nông sản; sản; từ “nông dân” sang “doanh nhân nông nghiệp”. nghiệp”.
  14. 14
  15. 16
  16. 17
  17. Hạn chế (tt): 2.3. Lực lượng DN phần lớn qui mô nhỏ và vừa (90%). 90% 2.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) – Kết quả thu hút FDI còn rất khiêm tốn (4,8% số dự án, 4,2% tổng vốn đăng ký cả nước) – Quy mô trung bình của các dự án FDI rất nhỏ – Cơ cấu FDI ít phù hợp với lợi thế so sánh – Khu vực FDI chưa trở thành một bộ phận hữu cơ và có đóng góp đáng kể tới tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách bền vững … 2.5. Liên kết vùng, liên vùng, hợp tác với TPHCM mới đạt kết quả bước đầu, còn nhiều hạn chế. chế.
  18. KÝ kết Chương trình hợp tác toàn diện giữa BCĐ TNB (ĐBSCL) và TP HCM tại MDEC – AG năm 2009
  19. Vấn đề đặt ra đối với kết vùng • Cơ chế pháp lý về liên kết vùng? vùng? • Mô hình tổ chức, điều phối phát triển kinh tế vùng? vùng? • Một số thách thức: ứng phó, thích nghi thức: biến đổi khí hậu, phát triển bền vững … cần tăng cường liên kết vùng ĐBSCL, cả TP. HCM, miền Đông … TP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2