Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sữ dụng đất đai của Việt Nam - TS Đặng Văn Minh
lượt xem 19
download
Đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường của TS Đặng Văn Minh trong chuyên đề tổng quan về quản lý sử dụng đất đaicủa Việt Nam. Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường còn có những bất cập so với yêu cầu của thực tiễn, các cơ chế quản lý vẫn còn mang tính bao cấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sữ dụng đất đai của Việt Nam - TS Đặng Văn Minh
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT ĐẨY MẠNH KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG Nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nỗ lực tăng trưởng nhanh và bền v ững để thu h ẹp kho ảng cách tụt hậu so với thế giới. Quá trình này đòi hỏi phải có nh ững thay đ ổi c ơ b ản trong c ơ ch ế, chính sách quản lý và phương thức điều hành của toàn b ộ n ền kinh t ế, t ừng khâu, t ừng b ộ phận, trong đó có ngành tài nguyên và môi trường. Hiện nay, công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường còn có nh ững b ất c ập so với yêu cầu của thực tiễn, các cơ chế quản lý vẫn còn mang tính bao cấp, n ặng về “xin - cho”, các công cụ kinh tế chưa được áp dụng nhiều, đóng góp của ngành cho ngu ồn thu ngân sách còn hạn chế. Để khắc phục tình trạng nêu trên, thúc đẩy ngành tài nguyên và môi tr ường phát triển nhanh, bền vững, nâng tầm và vị thế của ngành trong n ền kinh t ế qu ốc dân, tăng đóng góp của ngành tài nguyên và môi trường cho thu ngân sách và phát tri ển kinh t ế - xã hội, Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Ngh ị quyết v ề đẩy m ạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. Quan điểm của B ộ th ể hi ện trong Ngh ị quy ết là nhất quán về việc cần thiết phải đổi mới c ơ chế, chính sách qu ản lý cho đ ồng b ộ v ới thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua việc chuyển đ ổi các c ơ chế, chính sách quản lý, áp dụng các cơ chế, chính sách m ới và tăng c ường năng l ực t ư duy, phân tích kinh tế trong ngành với các bước đi, lộ trình phù h ợp v ới ti ến trình phát triển bền vững đất nước. Chúng ta cần nhận thức rõ tài nguyên là nguồn lực ngày càng khan hi ếm c ần ph ải được thị trường hóa, coi bảo vệ môi trường là thước đo hiệu quả và tính bền vững c ủa các hoạt động kinh tế, có thể hạch toán toàn di ện và đầy đ ủ đ ể phát tri ển b ền v ững đ ất nước. [6] 1. Đặt vấn đề. Tài nguyên và môi trường có vai trò thiết yếu đối với con người, là n ền t ảng t ồn tại và phát triển của xã hội, đóng góp quan trọng cho ngân sách nhà n ước và tăng tr ưởng của mọi nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, tài nguyên trở thành ngu ồn l ực khan hiếm, là đối tượng tranh chấp quyết liệt giữa các nước; môi trường bị ô nhi ễm, suy thoái nhanh, trở thành vấn đề toàn cầu, mối lo chung của toàn nhân loại. Vì v ậy, công tác qu ản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được coi trọng và có v ị trí đ ặc bi ệt trong chi ến l ược phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới. Nước ta đang trong quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nỗ lực tăng trưởng nhanh và bền vững để thu hẹp kho ảng cách t ụt h ậu so với thế giới. Quá trình này đòi hỏi phải có những thay đổi c ơ bản trong c ơ chế qu ản lý và phương thức điều hành của toàn bộ nền kinh tế, từng khâu, t ừng b ộ phận, trong đó có ngành tài nguyên và môi trường. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế và xây dựng đồng b ộ th ể ch ế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý tài nguyên và bảo v ệ môi trường còn bộc lộ nhiều bất cập. Các yếu tố thị trường và các lo ại th ị tr ường v ề tài nguyên và môi trường hình thành, phát triển chậm, thi ếu đồng b ộ, vận hành ch ưa thông suốt. Tài nguyên chưa được coi là nguồn lực đặc biệt quan trọng, vai trò và giá tr ị c ủa tài nguyên chưa được nhận thức đầy đủ, đánh giá đúng tầm và phù h ợp v ới các nguyên t ắc, quy luật của kinh tế thị trường. Bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức, ch ưa được xem là thước đo hiệu quả và tính bền vững của các ho ạt động kinh t ế. Th ể chế Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường chậm được đổi m ới, còn n ặng tính hành chính, bao cấp, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao. Đóng góp c ủa ngành tài nguyên và môi trường cho thu ngân sách và phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng v ới ti ềm năng. Nhiều nguồn tài nguyên còn bị sử dụng lãng phí, kém hi ệu qu ả. Môi tr ường nhi ều n ơi b ị suy thoái nghiêm trọng, để lại hậu quả nặng nề và kéo dài. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương tại Đại hội Đảng toàn qu ốc l ần th ứ X v ề “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010” ch ỉ rõ: “Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cu ộc s ống. Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả, tài nguyên, đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng”, nguyên nhân là do “Ch ậm đ ổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; chậm xây dựng đ ồng b ộ th ể ch ế kinh t ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, “cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả” và “chưa có chính sách và giải pháp đủ mạnh để huy động và sử dụng tốt nhất các ngu ồn l ực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội”. Xuất phát từ thực tiễn và nhận thức như vậy, để thúc đẩy đổi m ới c ơ ch ế qu ản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa, chủ động vận dụng các quy luật khách quan, khả năng tự điều tiết của kinh tế thị trường, tăng cường áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế trong qu ản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiên c ứu và phân tích kinh t ế trong ngành tài nguyên và môi trường, Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường ch ủ tr ương đ ẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên và môi trường với các quan điểm, mục tiêu, nhi ệm v ụ chủ yếu và giải pháp chính sau đây: 2. Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và nhiệm vụ. 2.1. Quan điểm chỉ đạo a) Thực sự coi tài nguyên là nguồn lực ngày càng khan hi ếm cần phải được th ị trường hoá, coi bảo vệ môi trường là thước đo hiệu quả và tính bền vững của các ho ạt động kinh tế, có thể hạch toán toàn diện và đầy đủ để phát triển bền vững đất nước; b) Bảo đảm sự đồng bộ và nhất quán giữa phương thức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; c) Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý tài nguyên và bảo v ệ môi tr ường và đ ẩy mạnh cải cách hành chính là các nhiệm vụ trọng tâm đ ể đ ẩy m ạnh kinh t ế hóa ngành tài nguyên và môi trường; d) Con người là trung tâm, là nhân tố quyết định của quá trình đ ẩy m ạnh kinh t ế hoá ngành tài nguyên và môi trường, chú trọng xây dựng đội ngũ cán b ộ, công ch ức c ủa ngành đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới. 2.2. Mục tiêu Hoàn thiện thể chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, thúc đẩy ngành tài nguyên và môi trường phát triển nhanh và bền vững, đồng bộ với ti ến trình phát tri ển th ể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng tầm đóng góp và v ị th ế c ủa ngành trong nền kinh tế quốc dân, vì mục tiêu phát triển bền vững đất nước. 2.3. Nhiệm vụ 2.3.1. Các nhiệm vụ chung Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT a) Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận, xác lập nguyên tắc, phương thức thực hi ện, mục tiêu, các nhiệm vụ trọng tâm, những giải pháp đột phá và lộ trình th ực hi ện đ ẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường; xây dựng hệ th ống c ơ sở d ữ li ệu đ ồng bộ về tài nguyên và môi trường; b) Hình thành nguyên tắc, phương pháp, cơ chế định giá, lượng giá, hạch toán tài nguyên và môi trường phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thiết lập hệ thống tài khoản quốc gia về tài nguyên và môi trường; c) Đa dạng hóa nguồn vốn, nâng hiệu quả đầu tư, tăng cường ứng d ụng công ngh ệ thông tin, công nghệ viễn thám trong điều tra cơ bản tài nguyên và môi tr ường; hình thành cơ chế tài chính quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ li ệu ngành tài nguyên và môi trường; d) Đẩy mạnh công tác dự báo xu thế biến động tài nguyên và các v ấn đ ề môi trường, cung - cầu, cạnh tranh, xung đột về tài nguyên trên th ế gi ới và tác đ ộng đ ến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta làm cơ sở xây dựng chiến lược, chính sách, cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường hợp lý và hiệu quả; đ) Rà soát, đề xuất chuyển đổi các cơ chế quản lý mang tính hành chính, bao c ấp kém hiệu quả trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường sang c ơ chế qu ản lý hi ệu quả hơn dựa trên các nguyên tắc cơ bản của kinh tế th ị tr ường k ết h ợp v ới đ ẩy m ạnh c ải cách hành chính theo hướng minh bạch và hiệu quả; e) Nghiên cứu, xây dựng khung chính sách và lộ trình áp d ụng các công c ụ kinh t ế trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; g) Nghiên cứu, đề xuất khung chính sách, cơ chế tạo nguồn thu ngân sách t ừ tài nguyên và môi trường trên nguyên tắc: “Người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên và môi trường phải trả tiền”, “Người gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên phải tr ả chi phí khắc phục và tái tạo”; h) Thúc đẩy phát triển các đơn vị nghiên cứu, tư vấn, doanh nghiệp cung ứng d ịch vụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đáp ứng nhu c ầu trong n ước, ti ến t ới m ở rộng cung ứng dịch vụ ra nước ngoài; hình thành các qu ỹ tài nguyên, qu ỹ tài chính h ỗ tr ợ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với cơ chế kinh tế th ị tr ường; đẩy mạnh sản xuất hàng hoá môi trường; thực hiện thương m ại hoá thông tin, s ố li ệu v ề tài nguyên và môi trường; i) Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí hiệu quả kinh tế - xã h ội - môi tr ường trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; phát tri ển phân tích chi phí - l ợi ích thành công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. 2.3.2. Các nhiệm vụ cụ thể theo lĩnh vực a) Lĩnh vực đất đai Nghiên cứu, xây dựng cơ cấu, định mức sử dụng đất hợp lý, ti ết ki ệm, hi ệu qu ả kinh tế cao; nghiên cứu, rà soát hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý các hoạt động đi ều tra, kiểm kê, lập hồ sơ địa chính, chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở h ữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng khung giá đất, định giá đất, l ập quy ho ạch s ử d ụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; hoàn thi ện c ơ chế đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu các dự án có sử d ụng đất; phát tri ển qu ỹ đ ất đ ể phục vụ mục đích công ích, điều tiết thị trường đất đai và hỗ trợ tái định c ư; phát tri ển Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT dịch vụ công, thúc đẩy cải cách hành chính theo hướng minh bạch và hi ệu qu ả; đ ẩy m ạnh nghiên cứu dự báo về biến động đất đai, thị trường, giá cả đất đai; nghiên c ứu hoàn thi ện, bổ sung các cơ chế thu ngân sách từ đất đai; phát triển thị trường quyền sử d ụng đ ất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo h ướng m ở r ộng s ự tham gia c ủa các đối tượng và phù hợp với cơ chế thị trường; xây dựng đề án thương mại hóa thông tin, số liệu về đất đai. Sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, nghiên cứu xây dựng Bộ Luật Đất đai theo h ướng xác lập cơ chế quản lý đất đai, nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. b) Lĩnh vực tài nguyên nước Xác định nước là loại tài nguyên đặc biệt cần phải xác lập cơ chế cung – cầu, chia sẻ lợi ích phù hợp với kinh tế thị trường; nghiên cứu, rà soát, đổi m ới c ơ ch ế qu ản lý ho ạt động điều tra, đánh giá, kiểm kê, cấp phép tài nguyên n ước phù h ợp v ới c ơ ch ế kinh t ế th ị trường; nghiên cứu tạo nguồn thu từ nước để tăng đóng góp ngân sách và tái đ ầu t ư b ảo vệ và phát triển tài nguyên nước; tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên nước; nghiên cứu đề xuất tăng thuế suất tài nguyên nước, sử d ụng các lo ại thu ế, phí khác liên quan đến tài nguyên nước để điều tiết vĩ mô hoạt động khai thác, sử d ụng nguồn nước mặt, nước dưới đất theo hướng tiết kiệm và hiệu quả. Sửa đổi Luật Tài nguyên nước theo hướng xác lập cơ chế quản lý tài nguyên n ước đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. c) Lĩnh vực địa chất và khoáng sản Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, đang khan hi ếm dần, tr ở thành đ ối t ượng được quan tâm đặc biệt trên phạm vi toàn cầu, cần phải được quản lý sử d ụng theo ch ế độ đặc biệt phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; nghiên cứu sớm xác lập tài khoản quốc gia về tài nguyên khoáng sản; xây dựng chiến lược khai thác, sử d ụng phù h ợp v ới t ừng giai đoạn phát triển đất nước, lợi ích quốc gia trên cơ sở phân tích, dự báo cung - c ầu trên thế giới; nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý ho ạt động khảo sát, thăm dò, c ấp phép khai thác khoáng sản phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; thực hiện thí đi ểm đ ấu thầu khai thác khoáng sản, tiến tới áp dụng rộng rãi trên phạm vi c ả n ước; nghiên c ứu hình thành các cơ chế tạo nguồn thu từ hoạt động khoáng sản để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư cho khảo sát, thăm dò khoáng sản; định giá khoáng sản theo c ơ ch ế th ị trường; sử dụng các công cụ thuế tài nguyên, phí khai thác tài nguyên đ ể đi ều ti ết vĩ mô việc khai thác và sử dụng khoáng sản hiệu quả, tiết ki ệm, giảm xuất khẩu thô, thúc đ ẩy chế biến sâu khoáng sản; xây dựng đề án thương mại hóa thông tin, s ố li ệu v ề đ ịa ch ất, khoáng sản phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường. Sửa đổi Luật Khoáng sản theo hướng xác lập c ơ chế quản lý các ho ạt đ ộng khoáng sản đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. d) Lĩnh vực môi trường Xác định bảo vệ môi trường là thước đo hiệu quả và tính b ền v ững c ủa các ho ạt động kinh tế; nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý các hoạt đ ộng quan trắc, phân tích môi trường, lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi tr ường, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, công nhận, chứng nhận về môi trường, cung ứng d ịch v ụ môi tr ường phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; đẩy mạnh nghiên c ứu áp dụng các công c ụ kinh t ế trong bảo vệ môi trường; tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thi ện các c ơ ch ế thu ngân Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT sách từ các hoạt động liên quan đến môi trường; nghiên cứu thử nghi ệm, ti ến tới áp d ụng các cơ chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải; thực hiện ký qu ỹ ph ục h ồi môi trường trong khai thác khoáng sản; xác lập các nguyên tắc, c ơ chế thị trường trong công tác bảo vệ môi trường; thí điểm, tiến tới nhân rộng các mô hình áp dụng c ơ ch ế chi tr ả dịch vụ hệ sinh thái; đưa yếu tố môi trường vào giá thành sản phẩm; phát tri ển nhanh ngành kinh tế môi trường; sử dụng các công c ụ thuế, phí môi tr ường đ ể đi ều ti ết vĩ mô các hoạt động kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường; xác lập cơ chế l ượng giá môi trường, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên gây ra phù h ợp với cơ chế kinh tế thị trường. Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng xác lập cơ chế quản lý và bảo vệ môi trường đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. đ) Lĩnh vực khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu Thúc đẩy xã hội hóa hoạt động quan trắc khí tượng, thủy văn, khuyến khích t ổ chức, cá nhân tham gia quan trắc, chia sẻ thông tin, số liệu khí tượng, thủy văn; rà soát, đổi mới cơ chế dự báo khí tượng, thuỷ văn phù hợp với c ơ chế kinh t ế th ị tr ường; tăng c ường năng lực dự báo và phân tích kinh tế về biến đổi khí hậu, các tác đ ộng c ủa bi ến đ ổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội; nghiên cứu tạo ngu ồn thu t ừ quan tr ắc, phân tích, d ự báo khí tượng, thuỷ văn để tăng đóng góp ngân sách và tái đ ầu t ư tăng c ường năng l ực ngành khí tượng, thuỷ văn; đẩy mạnh phát triển các dự án theo c ơ ch ế phát tri ển sạch (CDM); nghiên cứu áp dụng các công cụ kinh tế trong vi ệc thúc đẩy phát tri ển các ngành kinh tế sử dụng ít các bon; nghiên cứu thử nghiệm cung ứng dịch v ụ d ự báo th ời ti ết, khí hậu, lũ lụt và các thiên tai khác theo c ơ chế cung - c ầu; xây d ựng đ ề án th ương m ại hóa các sản phẩm, thông tin, số liệu khí tượng thủy văn phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường. Xây dựng Luật Khí tượng thủy văn theo hướng xác lập các c ơ chế quản lý ho ạt động khí tượng thủy văn đồng bộ với thể chế kinh tế thị tr ường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa. e) Lĩnh vực đo đạc và bản đồ Nghiên cứu, rà soát, đổi mới cơ chế quản lý ho ạt động đo đạc và l ập b ản đ ồ phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; tạo nguồn thu để tăng đóng góp thu ngân sách và tái đầu tư tăng cường năng lực đo đạc và lập bản đồ; xây dựng đ ề án th ương m ại hóa s ản phẩm, thông tin, số liệu về đo đạc và bản đồ phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường. Xây dựng Luật Đo đạc và Bản đồ theo hướng xác lập cơ ch ế qu ản lý ho ạt đ ộng đo đạc bản đồ đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. g) Lĩnh vực biển và hải đảo Nghiên cứu, rà soát, đổi mới các cơ chế quản lý ho ạt động đi ều tra cơ b ản tài nguyên và môi trường biển phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường; đẩy m ạnh vi ệc v ận dụng các nguyên tắc thị trường, áp dụng các công cụ kinh tế trong qu ản lý t ổng h ợp và thống nhất về biển và hải đảo; nghiên cứu tạo nguồn thu từ ho ạt đ ộng trên bi ển và h ải đảo để tăng đóng góp ngân sách và tái đầu tư tăng cường năng l ực qu ản lý t ổng h ợp bi ển và hải đảo; xây dựng đề án thương mại hóa các thông tin, số li ệu v ề tài nguyên và môi trường biển và hải đảo phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường. Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT Xây dựng Luật Tài nguyên và Môi trường biển theo hướng xác lập cơ chế qu ản lý tổng hợp và thống nhất về tài nguyên và môi trường biển đ ồng b ộ v ới th ể ch ế kinh t ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Các giải pháp. 1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự cần thiết, mục tiêu, nhi ệm vụ, giải pháp đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường trong các c ấp ủy đ ảng, chính quyền, đoàn thể, đảng viên, cán bộ, công chức, viên ch ức, người lao đ ộng trong toàn ngành. 2. Tăng cường năng lực nghiên cứu, phân tích kinh tế trong ngành tài nguyên và môi trường; xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nhà n ước v ề tài nguyên và môi trường có kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi tr ường; b ổ sung vào lực lượng cán bộ lãnh đạo của ngành các cán b ộ có chuyên môn sâu, có kinh nghi ệm nghiên cứu, phân tích kinh tế. 3. Hình thành mạng lưới chuyên gia, cộng tác viên kinh tế c ủa ngành, phối hợp chặt chẽ, huy động sự tham gia của các tổ chức, đơn vị nghiên cứu, phân tích kinh t ế trong và ngoài nước trong thiết kế, xây dựng chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên và b ảo vệ môi trường. 4. Ưu tiên cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và hợp tác qu ốc t ế v ề kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. 5. Tăng cường đầu tư, huy động các nguồn lực trong xã h ội cho nghiên c ứu, tri ển khai các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường. 4. Tổ chức thực hiện 4.1. Phân công thực hiện a) Các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể trong ngành tài nguyên và môi trường có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán tri ệt các nguyên tắc ch ỉ đ ạo, m ục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên và môi tr ường đ ến các đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành. b) Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Viện Chi ến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường và các đơn vị liên quan xây dựng trình Bộ trưởng phê duyệt Kế ho ạch hành động thực hiện Nghị quyết. c) Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi tr ường trong phạm vi, quyền hạn của mình có trách nhi ệm lập kế ho ạch, chương trình, d ự án thực hiện các nhiệm vụ đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên và môi trường. 4.2. Giám sát thực hiện và đánh giá kết quả a) Các Uỷ viên Ban cán sự đảng có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc th ực hi ện Nghị quyết này theo các lĩnh vực và địa bàn đã được B ộ tr ưởng, Bí th ư Ban cán s ự đ ảng Bộ Tài nguyên và Môi trường phân công phụ trách. b) Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm giám sát việc thực hiện Nghị quyết tại đơn vị mình và đ ịnh kỳ hàng năm báo cáo lên cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên trực tiếp để tổng hợp. Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT c) Định kỳ hàng năm, Vụ Kế hoạch chủ trì, phối hợp với Viện Chi ến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường và các đơn vị liên quan tổ chức đánh giá k ết qu ả th ực hi ện chủ trương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi tr ường, lập báo cáo trình Ban cán sự đảng Bộ./. [7] Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
- Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1 Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Tài nguyên & Môi trường, Báo cáo quy hoạch cả nước đến năm 2010. 2) http://www.agro.gov.vn, Quản lý đất đai - Những khía cạnh đặc thù. 3) http://www.hcmulaw.edu.vn, Đầu cơ đất đai trong thị trường BĐS 4) http://phapluattp.vn 5) www.thanhtra.gov.vn 6) http://www.ven.vn 7) http://www.monre.gov.vn Thực hiện: PGS.TS Đặng Văn Minh 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng quan về phương pháp bảo quản vi sinh vật ( nguồn http://vietsciences.free.fr )
9 p | 442 | 110
-
TỔNG QUAN VỀ AMONIAC
6 p | 302 | 60
-
Toán rời rạc và một số vấn đề liên quan (P11)
14 p | 151 | 46
-
Bài thuyết trình: Tổng quan về hiệu ứng nhà kính
47 p | 226 | 43
-
Chuyên đề số la mã
3 p | 344 | 40
-
Tổng quan về Lantan, Neodim và Prazeodim
15 p | 263 | 39
-
Bài giảng Sinh thái học cơ bản: Bài 1 - TS. Phạm Đức Toàn
30 p | 200 | 35
-
Hiểu biết mới về pH của nước
3 p | 243 | 23
-
Bài giảng chuyên đề: Quản lí môi trường đô thị và hiện trạng môi trường đô thị địa phương
65 p | 205 | 23
-
Bài giảng Địa tin học - Chuyển đổi ảnh tăng cường không gian
23 p | 131 | 22
-
Bài giảng Chuyên đề: Hội nhập quốc tế trong nông nghiệp - nông thôn
74 p | 125 | 14
-
Bài 4: Phụ gia tạo nhũ
14 p | 76 | 5
-
Khuôn khổ Kinh tế về nước để đánh giá các thách thức của ngành nước
116 p | 67 | 5
-
Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
26 p | 107 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ Tiến sĩ: Chăn nuôi Thú y
8 p | 43 | 3
-
Tổng luận Sinh học tổng hợp
60 p | 31 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool): Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
41 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn