Cơ hội và thách thức đối với hệ thông ngân hàng Việt Nam nói chung và ACB nói riêng.
lượt xem 101
download
Hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng trong nước,nhất là các ngân hàng cổ phần có vốn lớn và hoạt động hiệu quả như ACB.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ hội và thách thức đối với hệ thông ngân hàng Việt Nam nói chung và ACB nói riêng.
- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ ACB NOI RIÊNG CO HOI Hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng trong nước,nhất là các ngân hàng cổ phần có vốn lớn và hoạt động có hiệu quả như ACB. Các ngân hàng VN có lợi thế về đồng cảm văn hóa kinh doanh: Đây là yếu tố rất quan trọng, kỳ vọng giữ những vị trí của các ngân hàng thương mại VN khi hội nhập. Niềm tin và những đồng cảm văn hóa là s ức hút ch ủ y ếu c ủa các ngân hàng thương mại trong nước trong việc tiếp tục củng cố mối quan hệ truyền thống với khách hàng khi mà các đối th ủ cạnh tranh t ỏ rõ s ự h ơn h ẳn v ề nhiều phương diện. Có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, bên c ạnh đó là những cán bộ trẻ, năng động để tiếp cận với công nghệ hiện đại. Có th ể ghi nhận trong thời gian qua, các ngân hàng VN đã đầu tư nhi ều v ề xây d ựng và phát triển nguồn nhân lực, Có mạng lưới rộng khắp .Hiện tại các ngân hàng thương mại VN đã xây dựng được hệ thống phân ph ối rộng l ớn, đặc bi ệt là th ị trường nông thôn. Hiểu biết và khả năng thâm nhập thị trường vẫn s ẽ là th ế mạnh vượt trội của các ngân hàng trong nước so với các ngân hàng n ước ngoài. Thị phần ổn định, đối tượng khách hàng mục tiêu đã t ương đ ối đ ịnh hình cũng là một lợi thế lớn của ngân hàng thương mại VN: Hội nhập quốc tế sẽ làm tăng uy tín và vị th ế của h ệ th ống ngân hàng VN, Có cơ hội khai thác và sử dụng hiệu quả lợi thế của các hoạt động ngân hàng hiện đại đa chức năng, có thể sử dụng vốn, công nghệ, kinh nghi ệm quản lý t ừ ngân hàng các nước Nhờ hội nhập quốc tế, các ngân hàng trong nước sẽ tiếp cận thị trường tài chính quốc tế dễ dàng hơn, hiệu quả tăng lên trong huy động và s ử d ụng v ốn. Các ngân hàng trong nước sẽ phản ứng nhanh nhạy, điều chỉnh linh hoạt hơn theo tín hiệu thị trường Hội nhập còn tạo ra động lực thúc đẩy trong việc nâng cao tính minh bạch của hệ thống ngân hàng VN. Quy trình quản trị trong các tổ chức tín dụng nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng còn ch ưa phù hợp v ới các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin quản lý và quản lý rủi ro chưa thực sự hiệuquả. Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và đàm phán gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho h ệ thống ngân hàng thương mại VN những thách th ức vô cùng to lớn. Trong đó, ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của VN, đ ến năm 2010 lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, theo nhận định của ông Lý Xuân Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu (ACB), nền kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 được dự báo ở mức 4%
- THACH THUC Vốn của một số ngân hàng vẫn còn thấp so với yêu cầu h ội nh ập: t ổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện nay mới đạt trên 21.000 tỷ đồng, dư nợ tín dụng mới xấp xỉ 55% GDP, th ấp hơn nhi ều so với mức trên 80% của các nước trong khu vực. Bình quân, mức vốn tự có của các ngân hàng thương mại quốc doanh khoảng từ 200 đến 250 tri ệu USD, chỉ bằng một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực, các ngân hàng thương mại cổ phần có mức vốn điều lệ bình quân chỉ từ 250 đến 300 tỷ đồng. Vốn thấp đã dẫn đến khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng VN còn kém, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chỉ đạt trung bình 5,4% (so v ới chuẩn mực quốc tế là lớn hơn hoặc bằng 8%) Sản phẩm dịch vụ còn quá ít và đơn điệu, tính ti ện ích ch ưa cao, ho ạt động ngân hàng chủ yếu dựa vào “độc canh” tín dụng. Quy trình quản trị trong các tổ chức tín dụng nói chung và của các ngân hàng th ương m ại nói riêng còn chưa phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực quốc t ế, tính minh bạch thấp, hệ thống thông tin quản lý và qu ản lý r ủi ro ch ưa th ực s ự hiệu quả. Hầu hết các ngân hàng thương mại VN đều có mức dư nợ không sinh lời lớn hơn giới hạn cho phép từ 1,5 đến 2,5 l ần, kh ả năng thanh toán bình quân chỉ mới đạt xấp xỉ 60%, tỷ lệ sinh lời bình quân trên vốn tự có (ROE) hiện chỉ là 6% so với 15% của các ngân hàng th ương mại các nước trong khu vực. Đặc biệt, tỷ trọng đầu tư tín dụng của các t ổ ch ức tín d ụng phi ngân hàng (kho bạc, quỹ hỗ trợ…) chiếm trên 34% trên tổng vốn đ ầu t ư toàn xã hội, lại nằm ngoài vòng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước. Hạ tầng công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán lạc hậu, có nguy cơ lạc hậu so với khu vực, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ, năng lực quản lý điều hành của Ngân hàng Nhà n ước. Thể chế của hệ thống ngân hàng VN còn nhiều bất cập, h ệ th ống pháp luật về ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa phối hợp với yêu cầu cải cách và lộ trình hội nhập. Hệ thống quản trị doanh nghiệp trong các ngân hàng thương mại VN còn nhiều khiếm khuyết, đặc biệt nổi bật là s ự chưa tách b ạch giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát, điều hành ngân hàng. Thiếu chiến lược kinh doanh ở tầm trung và dài hạn. Các ngân hàng thương mại trong nước chỉ mới dừng lại ở tầm xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, chưa có lộ trình, giải pháp thực hiện, gi ải pháp phát tri ển đồng bộ dẫn đến tình trạng phát triển thiếu bền vững. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã và sẽ tác động trực tiếp đến
- hệ thống NHTM VN qua việc cho phép các ngân hàng có vốn đ ầu t ư n ước ngoài và những ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại VN và được đối xử theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc. Khi đó, các qu ốc gia nằm trong khuôn khổ các hiệp định sẽ đều có cơ hội để tham gia vào thị trường tài chính – ngân hàng VN. Căn cứ vào các cam kết quốc tế, Ngân hàng Nhà nước VN tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác đa phương, song phương, mở rộng hội nhập theo nhiệm vụ và lộ trình sau: Các ngân hàng trong nước sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng và hệ thống kênh phân phối. Rủi ro đến với hệ thống ngân hàng trong nước tăng lên do các ngân hàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ ch ức trong nước qua hình thức góp vốn, mua cổ phần. Hội nh ập làm tăng các giao dịch vốn cũng sẽ làm tăng rủi ro của hệ th ống ngân hàng trong khi c ơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát của ngân hàng VN chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và hiệu quả. Việc mở cửa thị trường tài chính cho các ngân hàng nước ngoài gia nhập thị trường tài chính trong nước làm tăng thêm các đối thủ cạnh tranh có ưu thế hơn về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, trình độ công ngh ệ và quản trị kinh doanh h ơn hẳn các ngân hàng VN. Với những cam kết về cắt giảm thuế quan và xóa bỏ chính sách bảo hộ của Nhà nước sẽ làm tăng cường độ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp VN. Một số doanh nhgiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính và nguy cơ gia tăng nợ quá hạn là khó tránh khỏi cho các ngân hàng VN. Có thể nói rằng hệ thống ngân hàng thương mại VN đang đứng trước những vận hội to lớn cho sự phát triển của mình, song nh ững thách th ức và yếu kém kể trên chắc chắn sẽ gay khó khăn cho h ệ thống ngân hàng thương mại VN. Nếu không có những cải cách thích hợp và đồng bộ với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, theo nhận định của ông Lý Xuân Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu (ACB), nền kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 được dự báo ở mức 4%. Ông Hải cho rằng, chính sự hồi phục này sẽ tác động tích cực đến nền kinh t ế Việt Nam và hy vọng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ tăng trưởng tốt trong năm 2010.Những nền kinh tế như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng trở lại. Khi các nền kinh tế lớn tăng trưởng, không ít thì nhi ều kinh t ế Vi ệt Nam s ẽ được hưởng lợi, dòng vốn FII và đặc biệt là FDI sẽ t ốt h ơn. Mãi l ực đ ầu t ư và thị trường tiêu thụ bắt đầu tăng trưởng trở lại sẽ tác động đến xu ất kh ẩu. Đi ều
- đó sẽ giúp các ngành ngân hàng trong nước tận dụng cơ hội để tăng trưởng và phát triển.Mặt khác, theo cam kết WTO sau giai đoạn năm 2010 - 2012, các ngân hàng nước ngoài không bị ràng buộc khi tham gia kinh doanh trên th ị trường Vi ệt Nam và trước đó khi đàm phán WTO, nhiều người dự báo trong năm 2010 - 2011 sẽ có nhiều ngân hàng con nước ngoài tham gia hoạt động. Nh ưng thực t ế, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra và với diễn biến thị trường hiện nay thì sự tham gia của ngân hàng con 100% vốn nước ngoài vào Việt Nam sẽ chậm lại, nên đây là cơ hội để các ngân hàng trong nước tăng tốc. Dự đoán chung tình hình năm 2010 theo ông Hải là còn quá sớm, nhưng có thể nói, sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam ít bị ảnh h ưởng trực ti ếp bởi dư chấn khủng hoảng. Song các vấn đề chúng ta gặp phải trong năm 2008 - 2009 một lần nữa sẽ tiếp tục thách thức ở năm 2010, trong đó đa s ố v ẫn xu ất phát t ừ vấn đề nội tại của nền kinh tế. Đồng thời, với hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hiện nay, theo các chuyên tài chính, sự hồi phục đã diễn ra, nhưng không hoàn toàn bền vững. Có nghĩa, n ếu ngân hàng không cẩn trọng thì sẽ phải còn đối mặt với nhiều thách th ức.Th ực tế, đầu 2009 mặc dù không tuyên bố chính thức, nhưng việc nới lỏng chính sách tiền tệ là có và với quy mô lớn. Nới lỏng ở đây là ti ền cung ra th ị tr ường nhi ều, lãi suất thấp, ưu đãi cho người vay vốn nhiều hơn khi có chủ trương hỗ trợ lãi suất, kích cầu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ hội và thách thức của bảo hiểm nhân thọ đối với thị trường Việt Nam
6 p | 18 | 9
-
Bitcoin - Tiền kỹ thuật số cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi số
5 p | 17 | 7
-
Chuyển đổi số - Cơ hội và thách thức của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
18 p | 70 | 7
-
Cơ hội và thách thức cho thị trường Tài chính trong giai đoạn mới
3 p | 98 | 6
-
Những cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại trước sự phát triển của Fintech
10 p | 18 | 6
-
Cơ hội và thách thức đối với phát triển hệ sinh thái tài chính số tại Việt Nam
5 p | 15 | 6
-
Phân tích dữ liệu lớn: Cơ hội và thách thức đối với nghề kế toán
8 p | 10 | 5
-
Cơ hội và thách thức cho ngành kiểm toán Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
4 p | 81 | 5
-
Insurtech: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
3 p | 69 | 5
-
Bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực - cơ hội và thách thức cho Việt Nam
9 p | 21 | 4
-
Ngân hàng dưới dạng dịch vụ BaaS - cơ hội và thách thức tại Việt Nam
4 p | 11 | 4
-
Cơ hội và thách thức của lĩnh vực kế toán trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0
4 p | 17 | 3
-
Cơ hội và thách thức đối với ngành kế toán - kiểm toán khi Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và Cộng đồng kinh tế Asean
11 p | 109 | 2
-
Cơ hội và thách thức đối với lao động hành nghề kế toán
4 p | 53 | 2
-
Cơ hội và thách thức đối với kế toán viên Việt Nam tại AEC
11 p | 6 | 2
-
Cơ hội và thách thức của chuyển đổi số đối với đào tạo kế toán tại Việt Nam
12 p | 7 | 2
-
Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức đặt ra cho lĩnh vực kế toán - kiểm toán tại Việt Nam
7 p | 9 | 1
-
Kiểm toán hoạt động quản lý môi trường tại các khu công nghiệp do kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện - Những cơ hội và thách thức
11 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn