intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Có nên dốc ngược khi cấp cứu trẻ ngạt nước?

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vừa qua, cháu trai tôi 3 tuổi bị ngã xuống ao gần nhà, may mắn được một người hàng xóm phát hiện, sơ cứu và đưa đến viện kịp thời nên cháu tôi đã qua cơn nguy hiểm. Trong khi sơ cứu, tôi thấy anh ấy chỉ ép tim và hô hấp nhân tạo chứ không dốc ngược cháu như mọi người nói. Xin hỏi làm thế nào là đúng? Nguyễn Phúc Sang (Ninh Bình) Nên sơ cứu khi bị ngạt nước không nên dốc ngược khi cấp cứu. Ảnh: Internet. Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở trẻ em...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Có nên dốc ngược khi cấp cứu trẻ ngạt nước?

  1. Có nên dốc ngược khi cấp cứu trẻ ngạt nước? Vừa qua, cháu trai tôi 3 tuổi bị ngã xuống ao gần nhà, may mắn được một người hàng xóm phát hiện, sơ cứu và đưa đến viện kịp thời nên cháu tôi đã qua cơn nguy hiểm. Trong khi sơ cứu, tôi thấy anh ấy chỉ ép tim và hô hấp nhân tạo chứ không dốc ngược cháu như mọi người nói. Xin hỏi làm thế nào là đúng? Nguyễn Phúc Sang (Ninh Bình)
  2. Nên sơ cứu khi bị ngạt nước không nên dốc ngược khi cấp cứu. Ảnh: Internet. Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở trẻ em nhưng có tỷ lệ tử vong cao hoặc di chứng não do không được cấp cứu kịp thời hoặc cấp cứu không đúng cách. Cháu bạn là một trong những trường hợp may mắn khi được phát hiện kịp thời và cấp cứu đúng phương pháp. Đối với một trường hợp cấp cứu ngạt nước, sau khi đưa trẻ ra khỏi mặt nước,
  3. đặt trẻ nằm chỗ khô ráo, thoáng khí thì ngay lập tức, càng nhanh càng tốt kiểm tra chức năng sống. Nếu trẻ không còn thở (không thấy sự di động của lồng ngực) thì cần hô hấp nhân tạo, nếu mạch cổ, mạch bẹn không đập thì cần nhanh chóng thực hiện ép tim ngoài lồng ngực. Nếu trẻ còn tự thở được thì đặt trẻ nằm nghiêng một bên để chất nôn dễ thoát ra ngoài. Cởi bỏ quần áo ướt và đắp cho trẻ tấm khăn khô để giữ ấm cơ thể. Sau đó khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y tế vì nguy cơ khó thở thứ phát có thể xảy ra vài giờ sau ngạt ngước ngay cả khi trẻ có vẻ phục hồi sau sơ cứu. Không nên dốc ngược trẻ bị ngạt nước (sốc nước) do biện pháp này không cần thiết vì lượng nước vào phổi rất ít và sẽ được tống ra ngoài khi trẻ tự thở lại
  4. được. Hơn nữa, sốc nước còn làm tăng nguy cơ hít sặc ở trẻ và làm chậm thời gian cấp cứu thổi ngạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2