![](images/graphics/blank.gif)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG PHA
lượt xem 123
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Pha là tập hợp các phần đồng thể tồn tại của hệ. Chúng phải có thành phần hóa học, tính chất hóa lý ở mọi điểm là như nhau. Pha thường ký hiệu là f.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG PHA
- CHƯƠNG 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG PHA
- 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN Pha Là tập hợp các phần đồng thể tồn tại của hệ. Chúng phải có thành phần hóa học, tính chất hóa lý ở mọi điểm là như nhau. Pha thường ký hiệu là f. Số hợp phần Hay còn gọi là hợp phần là tổng số các chất có mặt trong hệ. Ký hiệu là r. Số cấu tử Là số tối thiểu hợp phần đủ để tạo ra hệ. Ký hiệu là k
- 1. MỘT SỐ KHÁI NiỆM CƠ BẢN Số cấu tử Trong một hệ có thể tồn tại nhiều cấu tử (hợp phần) tuy nhiên để tạo thành hệ không nhất thiết phải có mặt đầy đủ các cấu tử mà chỉ cần một trong số cấu tử đó là có thể tạo nên hệ. Vậy k = r – q. Trong đó q là số các phương trình quan hệ về nồng độ của các cấu tử tại điểm cân bằng Độ tự do Hay còn gọi là bậc tự do, là số thông số nhiệt động độc lập đủ để xác định hệ tại điển cân bằng. Ký hiệu là c. Hệ có c = 0 gọi là hệ vô biến. Hệ có c = 1 gọi là hệ nhất biến. Hệ có c = 2 gọi là hệ nhị biến.
- 2. ĐiỀU KiỆN CÂN BẰNG PHA Hệ dị thể bao gồm k cấu tử và f pha nằm cân bằng nhau. 3 điều kiện cân bằng pha như sau: μ α =μ β =...=μ κ 1 1 1 Nhiệt độ Tα =Tβ =...=T κ μ α =μ β =...=μ κ 2 2 2 μ α =μ β =...=μ κ Áp suất 3 3 3 ---------- β Pα =P =...=P κ μ α =μ β =...=μ κ k k k Hóa học
- 3. QUI TẮC PHA GIBBS Với n thông số bên ngoài tác động và hệ c=k–f+n Nếu T và P là hằng số c=k–f Nếu T là hằng số hoặc P là hằng số c=k–f+1 Ví dụ: Tính độ tự do cho hệ gồm nước lỏng cân bằng với hơi nước. H2O (l) = H2O (h).
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA 4.1. Cách biểu diễn các thông số nhiệt động trên giản đồ pha. Đối với các thông số nhiệt độ, thể tích hay áp suất Biểu diễn trên trục số Biến độ lớn Nghịch đảo logarit Biểu diễn thành phần của hệ 2 cấu tử
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA Biểu diễn thành phần của hệ 3 cấu tử xA + xB + xC = 1 hay yA + yB + yC = 100%. h h h A ,%B = B và%C = C %A = h h h
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA Với cách biểu diễn như trên, ta có nhận xét Những điểm nằm trên cùng một đường thẳng song song với cạnh của tam giác thì tất cả điểm ấy đều có cùng thành phần của cấu tử đối diện với cạnh đó. Những điểm nằm trên đường thẳng đi qua một đỉnh của tan giác thì biểu diễn những hệ có cùng tỷ lệ thành phần của 2 cấu tử ứng với hai đỉnh kia. Khi tăng lượng tương đối của một cấu tử thì điểm hệ chung sẽ di chuyển về gần với cấu tử đó trên đường thẳng đi qua đỉnh đó.
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA 4.2. Các qui tắc của giản đồ pha Qui tắc liên tục “các đường hoặc các mặt trên giản đồ pha biểu diễn sự phụ thuộc giữa các thông số nhiệt động của hệ sẽ liên tục nếu trong hệ không xảy sự thay đổi số pha hoặc dạng các pha”
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA 4.2. Các qui tắc của giản đồ pha Qui tắc đòn bẩy “Nếu có ba điểm hệ liên hợp M, N và H thì lượng tương đối của chúng được tính theo qui tắc đòn bẩy như sau ”
- 4. GiẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA 4.2. Các qui tắc của giản đồ pha Qui tắc khối tâm “nếu một hệ gồm n hệ con thì điểm biểu diễn của nó phải nằm ở khối tâm vật lý của đa giác có đỉnh là các điểm biểu diễn của n hệ con ” Ví dụ: Hệ H gồm ba hệ con là H1, H2 và H3 vậy H phải nằm ở khối tâm vật lý của tam giác H1H2H3.
- 4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA 4.2. Các qui tắc của giản đồ pha Qui tắc khối tâm Ví dụ: Hệ H gồm ba hệ con là H1, H2 và H3 vậy H phải nằm ở khối tâm vật lý của tam giác H1H2H3.
- Giản đồ pha của nước
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình trích ly - ĐH Công nghiệp thực phẩm
42 p |
1082 |
183
-
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 6 & 7
12 p |
241 |
80
-
Kỹ thuật tổng hợp vật liệu vô cơ - Chương 1
20 p |
257 |
55
-
Bài giảng Xử lý nước thải: Chương 5
0 p |
186 |
41
-
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 8: Các quá trình điện hoá
12 p |
206 |
31
-
Lý thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhân
20 p |
216 |
29
-
Bài giảng Xử lý nước thải: Chương 3 - GV. Trần Thị Ngọc Diệu
0 p |
197 |
25
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 1 : Cơ sở lý thuyết của lưu chất
8 p |
170 |
23
-
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 1: Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hoá học
11 p |
259 |
19
-
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 2: Nguyên lý II của nhiệt động học chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
11 p |
160 |
13
-
Slide Giáo Trình Công Nghệ Hóa Vô Cơ phần 2
14 p |
93 |
9
-
Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm: Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh nén hơi
73 p |
17 |
7
-
Bài giảng Quá trình hấp thụ - Lê Thị Thái Hà
45 p |
53 |
4
-
Đề cương học phần Quá trình truyền nhiệt trong công nghệ môi trường - ĐH Thuỷ Lợi
7 p |
59 |
4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Cơ sở lý thuyết Hóa vô cơ năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p |
27 |
3
-
Điều chỉnh công thức chỉ số đánh giá chất lượng nước mặt
16 p |
53 |
2
-
Một số ứng dụng của phần mềm Macaulay 2 giúp nâng cao chất lượng dạy học toán và nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
10 p |
6 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)