intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở lý thuyết môn mạch điện: Mạch xoay chiều

Chia sẻ: Vu Manh Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:209

296
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạch một chiều được dùng cho đến cuối tk.19 • Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc dòng) kích thích hình sin (hoặc cos) • Tại sao lại quan tâm đến xoay chiều? 1. Phổ biến trong tự nhiên 2. Tín hiệu điện xoay chiều dễ sản xuất & truyền dẫn, được dùng rất phổ biến 3. Các tín hiệu chu kỳ được phân tích thành tổng của các sóng sin → sóng sin đóng vai trò quan trọng trong phân tích tín hiệu chu kỳ 4. Vi phân & tích phân của sóng sin là các sóng sin → dễ tính Mạch xoay chiều 3 toán...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở lý thuyết môn mạch điện: Mạch xoay chiều

  1. Nguyễn Công Phương Mạch xoay chiều xoay chi Cơ sở lý thuyết mạch điện
  2. Nội dung • Thông số mạch • Phần tử mạch • Mạch một chiều chi • Mạch xoay chiều • Mạng hai cửa hai • Mạch ba pha • Quá trình quá độ độ Mạch xoay chiều 2
  3. Mạch xoay chiều (1) • Mạch một chiều được dùng cho đến cuối tk.19 • Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc dòng) kích thích hình sin (hoặc cos) • Tại sao lại quan tâm đến xoay chiều? 1. Phổ biến trong tự nhiên 2. Tín hiệu điện xoay chiều dễ sản xuất & truyền dẫn, được dùng rất phổ biến 3. Các tín hiệu chu kỳ được phân tích thành tổng của các sóng sin → sóng sin đóng vai trò quan trọng trong phân tích tín hiệu chu kỳ 4. Vi phân & tích phân của sóng sin là các sóng sin → dễ tính phân tích là toán Mạch xoay chiều 3
  4. Mạch xoay chiều (2) 1. Sóng sin sin 2. Phản ứng của các phần tử cơ bản 3. Số phức ph 4. Biển diễn sóng sin bằng số phức 5. Phức hoá các phần tử cơ bản hoá các ph 6. Phân tích mạch xoay chiều 7. Công suất trong mạch xoay chiều 8. Hỗ cảm 9. Phân tích mạch điện bằng máy tính tí tí Mạch xoay chiều 4
  5. Sóng sin (1) u(t) = Umsinωt – Um : biên độ của sóng sin – ω: tần số góc (rad/s) – ωt : góc Um trị hiệu dụng U  – U: 2 u (t ) Um 3π π 0 2π ωt – Um Mạch xoay chiều 5
  6. u (t ) Sóng sin (2) Um T  2 3π π 0 2π ωt – Um 2 u (t ) T  Um 3T/2 T/2 1 0 f T t T – Um Mạch xoay chiều 6
  7. Sóng sin (3) u(t) = Umsin(ωt + φ) • φ: pha ban đầu u1(t) = Umsinωt u (t ) • u2 sớm pha so với u1, h u2(t) = Umsin(ωt + φ) Um hoặc • u1 chậm pha so với u2 • Nếu φ ≠ 0 → u1 lệch ωt 0 π pha với u2 φ 2π • Nếu φ = 0 → u1 đồng pha với u2 – Um Mạch xoay chiều 7
  8. Sóng sin (4) u(t) = Umsin(ωt + φ) t=0 Um t* φ t 0 t* Quay với vận tốc ω rad/s Mạch xoay chiều 8
  9. Sóng sin (5) u1(t) = U1sin(ωt + φ1) u(t) = Umsin(ωt + φ) u2(t) = U2sin(ωt + φ2) u 1 ( t) + u 2 ( t) Um U1 φ φ1 U2 φ2 Biên độ & góc pha là đặc trưng của một sóng sin Mạch xoay chiều 9
  10. Sóng sin (6) u 1 ( t) + u 2 ( t) U1 φ1 U2 φ2 Chú ý: Phép cộng các sóng sin bằng véctơ quay chỉ đúng khi các sóng sin có cùng tần số khi Mạch xoay chiều 10
  11. Mạch xoay chiều 1. Sóng sin sin 2. Phản ứng của các phần tử cơ bản 3. Số phức ph 4. Biểu diễn sóng sin bằng số phức 5. Phức hoá các phần tử cơ bản hoá các ph 6. Phân tích mạch xoay chiều 7. Công suất trong mạch xoay chiều 8. Hỗ cảm 9. Phân tích mạch điện bằng máy tính tí tí Mạch xoay chiều 11
  12. Phản ứng của các phần tử cơ bản (1) R i uR i  I m sin t  u R  RI m sin t  U Rm sin t u R  Ri uR(t) i(t) 0 φ ωt uR i i  I m sin(t   )  u r  RI m sin(t   ) Mạch xoay chiều 12
  13. Phản ứng của các phần tử cơ bản (2) L i uL i  I m sin t  u L   LI m cos t   LI m sin(t  90o ) di uL  L  U Lm sin(t  90o ) dt i(t) uL(t) uL 0 φ ωt i 90o i  I m sin(t   )  uL   LI m sin(t    90o ) Mạch xoay chiều 13
  14. Phản ứng của các phần tử cơ bản (3) C i uC i  I m sin t 1  u   I m sin tdt 1 u   idt C C Im Im cos t  sin(t  90 )  U m sin(t  90 )  o o C C Mạch xoay chiều 14
  15. Phản ứng của các phần tử cơ bản (4) C i uC Im sin(t  90o )  U m sin(t  90o ) i  I m sin t  uC  C 90o uC(t) i(t) ωt i φ0 uC Im i  I m sin(t   )  uC  sin(t    90o ) C Mạch xoay chiều 15
  16. Phản ứng của các phần tử cơ bản (5) i  I m sin t i uL uC ur i i Im sin(t  90o ) uC  uL   LI m sin(t  90 ) ur  RI m sin t o C Mạch xoay chiều 16
  17. Phản ứng của các phần tử cơ bản (6) i  I m sin(t   ) i φ uL i ur i uC φ φ Im uL   LI m sin(t    90 ) uC  sin(t    90o ) ur  RI m sin(t   ) o C Mạch xoay chiều 17
  18. Phản ứng của các phần tử cơ bản (7) VD1 i(t) = 5sin100t A; r = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 μF; u = ? u  u r  u L  uC ur  rI m sin t  200.5 sin 100t uL   LI m sin(t  900 )  100.3.5sin(100t  90o ) Im 5 sin(t  90 )  uC  sin(100t  90o ) o C 100.2.105  u  1000sin100t  1500sin(100t  90o )  2500sin(100t  90o ) V Mạch xoay chiều 18
  19. Phản ứng của các phần tử cơ bản (8) VD1 i(t) = 5sin100t A; r = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 μF; u = ? u  1000sin100t  1500sin(100t  90o )  2500sin(100t  90o ) V 2.5 2 1.5 1 0.5 0 -0.5 -1 -1.5 -2 -2.5 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Mạch xoay chiều 19
  20. Phản ứng của các phần tử cơ bản (9) VD1 i(t) = 5sin100t A; r = 200 Ω; L = 3 H; uL C = 20 μF; u = ? ur uL + uC u u  1000sin100t  1500sin(100t  90o )  2500sin(100t  90o ) V uC  1000 2 sin(100t  45o ) V Mạch xoay chiều 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2