Có thể điều trị an toàn không mổ cho vỡ lách chấn thương được không?
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương trong chấn thương bụng kín. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các bệnh án của bệnh nhân bị vỡ lách chấn thương được đánh giá là tổn thương độ 4, 5 trên CLVT và/hoặc huyết áp không ổn định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Có thể điều trị an toàn không mổ cho vỡ lách chấn thương được không?
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ AN TOÀN KHÔNG MỔ CHO VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG ĐƯỢC KHÔNG? Lã Văn Tuấn1, Lê Huy Lưu2, Nguyễn Việt Thành2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Vỡ lách chiếm tỉ lệ lớn nhất trong chấn thương bụng kín. Điều trị vỡ lách trong chấn thương bụng kín đã có nhiều tiến bộ. Ở Việt Nam, công nghệ can thiệp mạch cầm máu trong vỡ lách đã phát triển trong thời gian gần đây giúp bảo tồn không mổ một số trường hợp vỡ lách chấn thương, ngay cả trong trường hợp nặng. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương trong chấn thương bụng kín. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các bệnh án của bệnh nhân bị vỡ lách chấn thương được đánh giá là tổn thương độ 4, 5 trên CLVT và/hoặc huyết áp không ổn định. Kết quả: Từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2021 tại khoa ngoại tống quát của bệnh viện Nhân dân Gia Định có 31 bệnh nhân vỡ lách chấn thương đủ tiêu chuẩn đề ra. Kết quả điều trị bảo tồn không mổ thành công 25 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 80,7% và có 6 bệnh nhân phải phẫu thuật xử trí cầm máu chiếm tỷ lệ 19,3%. Chúng tôi tiến hành chụp mạch, can thiệp mạch cho 12 bệnh nhân, thành công 11/12 bệnh nhân và có 1/12 bệnh nhân phải can thiệp mạch 2 lần nhưng thất bại phải tiến hành chuyển mổ mở cắt lách cầm máu. Kết luận: Chúng ta có thể điều trị nội khoa đơn thuần thành công 73,7% cho các trường hợp chấn thương lách. Can thiệp mạch là phương pháp hiệu quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách với tỷ lệ thành công 91,2%, do vậy làm tăng khả năng điều trị bảo tồn thành công của nhóm nghiên cứu là 80,7%. Từ khóa: bảo tồn lách chấn thương, bảo tồn lách chấn thương không mổ ABSTRACT IS IT SAFE FOR CONSERVATIVE MANAGEMENT OF SPLENIC TRAUMA? La Van Tuan, Le Huy Luu, Nguyen Viet Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 32-36 Background: Ruptured splenic is the most frequent of abdominal trauma. Evolution of management of ruprured splenic trauma surge recently. In Viet nam, intervention of intravascular method for hemostasis of ruptured splenic bleeding help to preserve rupture spenic trauma, even in severe case. Objects: The aim of this study was to determine the outcomes of non-operative management for ruptured splenic trauma. Methods: Retrospective of ruptured splenic trauma of grade of 4-5 degree or and unstable bood pressure. Results: From January of 2018 to June of 2021 at the general sugery department of Nhan Dan Gia Dinh hospital, there are 31 cases of ruptured splenic trauma. Successful non-operative management of 25 cases account for 80.7% and 6 cases of surgical procedure account for 19.3%. Intervascular intervention for 12 patients, successful in 11/12 patients and for 1 patient failured of inter-vascular intervention transfer to surgery. Conclusion: Conservative management should be likely successfully 73.7% for ruptured splenic trauma. Inter-vascular intervention can be done successfully at 91.2% and help to increase the probability of conseravative Bệnh viện Quân y 175 1 2Bộ môn Ngoại Tổng Quát Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Lã Văn Tuấn ĐT: 0911.175.175 Email: Tuanbacsi175@gmail.com 32 Chuyên Đề Ngoại Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 management of ruptured splenic trauma at 80.7%. Keywords: non-operative management of ruptured spleen, conservative management of ruptured spleen ĐẶT VẤN ĐỀ Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP. HCM, số 331/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày Vỡ lách chiếm tỉ lệ lớn nhất trong chấn 15/5/2020. thương bụng kín. Điều trị vỡ lách trong chấn thương bụng kín cũng thay đổi theo thời gian. KẾT QUẢ Với việc hiểu về cấu trúc giải phẫu, chức năng Từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2021 tại khoa của lách và áp dụng khoa học công nghệ thì điều ngoại tống quát của bệnh viện Nhân dân Gia trị bảo tồn vỡ lách chấn thương với tỷ lệ thành Định có 31 bệnh nhân vỡ lách chấn thương đủ công ngày càng tăng (trẻ em ≥95% và ở người tiêu chuẩn đề ra. Kết quả điều trị bảo tồn không lớn ≥80%) trên thế giới (1). Ở Việt Nam, công nghệ mổ thành công 25 bệnh nhân (BN) và có 6 bệnh can thiệp mạch cầm máu trong vỡ lách đã phát nhân phải phẫu thuật xử trí cầm máu. triển trong thời gian gần đây giúp bảo tồn không Bảng 1. Phương pháp điều trị và kết quả điều trị mổ một số trường hợp vỡ lách chấn thương, Số lượng Tỷ lệ Phương pháp điều trị chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm: “Đánh giá BN (%) Nội khoa thành công 14 45,2 kết quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ Nội khoa+ can thiệp mạch thành công 11 35,5 lách chấn thương trong chấn thương bụng kín”. Bảo tồn thất bại 6 19,3 ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Tổng 31 100 Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi điều trị bảo tồn không mổ thành Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu bệnh án của công 25/31 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 80,7%. Bệnh các bệnh nhân vỡ lách do chấn thương bụng kín nhân phải phẫu thuật là 6/31 bệnh nhân chiếm tỷ điều trị tại khoa Ngoại tổng quát bệnh viện lệ 19,3%. Điều trị nội khoa đơn thuần cho 19 Nhân dân Gia định trong thời gian từ tháng bệnh nhân (Có 5/19 bênh nhân bảo tồn thất bại 1/2018 đến tháng 6/2021. phải phẫu thuật xử trí). Chúng tôi tiến hành Tiêu chuẩn lựa chọn chụp mạch, can thiệp mạch cho 12 bệnh nhân, Bệnh nhân chấn thương vỡ lách trong chấn thành công 11/12 bệnh nhân và có 1/12 bệnh thương bụng kín bao gồm tổn thương tổn nhân phải can thiệp mạch 2 lần nhưng thất bại thương lách độ IV, V trên chụp cắt lớp vi tính phải tiến hành chuyển mổ mở cắt lách cầm máu ổ bụng có thuốc cản quang (CLVT) theo phân (Bảng 1). loại của hiệp hội phẫu thuật Hoa Kỳ(2) và/hoặc Bệnh nhân vào nhập viện sớm trong vòng 6 bệnh nhân có huyết động không ổn định với tiếng đầu sau chấn thương là yếu tố thuận lợi bất kỳ mức độ tổn thương lách nào trên CLVT. cho việc điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ Huyết động không ổn định của bệnh nhân vỡ lách chấn thương được xác định với biểu hiện lách chấn thương (OR=6,33). Tuy nhiên mức độ lâm sàng, cận lâm sàng như sau: huyết áp tâm ảnh hưởng trong nghiên cứu không có ý nhĩa thu 90 thống kê (95%CI=0,92-43,62) (Bảng 2). mmHg thì cần một trong các điều kiện như Bệnh nhân vào nhập viện sớm trong vòng 6 phải dùng thuốc vận mạch, kiềm dư BE > -5 tiếng đầu sau chấn thương là yếu tố thuận lợi mmol/lít, chỉ số sốc SI >1, cần truyền ít nhất 4 cho việc điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ đơn vị hồng cầu trong 24 giờ. lách chấn thương (OR=6,33). Tuy nhiên mức độ Y đức ảnh hưởng trong nghiên cứu không có ý nhĩa Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng thống kê (95%CI=0,92-43,62) (Bảng 3). Chuyên Đề Ngoại Khoa 33
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Bảng 2. Mối liên quan giữa thời gian vào viện và kết quả điều trị Điều trị OR* Thời gian vào viện Tổng Thành công Thất bại (95%CI) Trong 6 tiếng đầu 18 (72%) 5 (83,3%) 23 (74,2%) OR=6,33 Sau 6 tiếng 6 (24%) 4 (16,7%) 7 (22,6%) (0,92 – 43,62) * OR: Odds Radio Bảng 3. Mối liên quan giữa huyết áp tâm thu khi vào viện và kết quả điều trị Điều trị OR* Huyết áp tâm thu Tổng Thành công Thất bại (95%CI)
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 bệnh nhân có tổn thương tạng khác trong ổ bụng mạch, tất cả các bệnh nhân này đều có biểu mức độ nặng và tất cả những trường hợp tổn hiện thoát mạch thoát mach trên phim CLVT ổ thương tạng rỗng. Kết quả nghiên cứu chúng tôi bụng có thuốc. Kết quả có 11/12 bệnh nhân can thấy rằng, có 25/31 chiếm tỷ lệ 80,7% điều trị bảo thiệp mạch điều trị bảo tồn không phẫu thuật tồn không phẫu thuật thành công, trong đó có nhành công, chiếm tỷ lệ 91,7%, và có 1/12 14/31 bệnh nhân điều trị nội khoa đơn thuần trường hợp có biểu hiện chảy máu sau can chiếm tỷ lệ 45,2% (Bảng 1). Bệnh nhân sau khi thiệp, tuy nhiên huyết áp vẫn có xu hướng vào cấp cứu được kiểm soát dấu hiệu sinh tồn, giảm đã có chỉ định phẫu thuật cắt lách cầm bù dịch, bù máu theo chỉ định và được nghỉ ngơi máu. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tuyệt đối tại giường, nuôi dưỡng đường tĩnh tôi cũng như các nghiên cứu khác trên thế giới mạch, dùng kháng sinh dự phòng, theo dõi các cho thấy chụp mạch và can thiệp mạch lách có dấu hiệu sinh tồn. hiệu quả giúp tăng tỷ lệ điều trị thành công ở Điều trị nội khoa, kết hợp can thiệp mạch: bệnh nhân vỡ lách chấn thương trong chấn can thiệp mạch lách là biện pháp được áp thương bụng kín. dụng trong thời gian gần đây, đã chứng minh Điều trị ngoại khoa: Xử trí trong mổ tùy tình được có hiệu quả trong điều trị vỡ lách chấn trạng bệnh nhân và tổn thương thực thể của lách thương. Theo nghiên cứu của Sclafani S(3) chúng ta có thể cắt lách toàn bộ hay phẫu thuật nghiên cứu trên 172 bệnh nhân tổn thương bảo tồn lách như cắt lách bán phần, đốt điện; lách, tác giả đã thực hiện chụp mạch lách và dùng các vật liệu nhân tạo để cầm máu. Chỉ định can thiệp mạch thành công và đã được công bố phẫu thuật trong vỡ lách chấn thương là do rộng rãi. Về chỉ định chụp và can thiệp mạch huyết áp không ổn định sau quá trình bù dịch, lách được áp dụng trên nhóm bệnh nhân có vẫn chảy máu tiếp diễn biểu hiện ở lâm sàng chấn thương lách độ III trở lên, có biểu hiện như mạch nhanh, huyết áp tụt, hay dịch trong ổ thoát thuốc cản quang trên phim CLVT, có bụng tăng dần, hồng cầu, huyết sắc tố, lượng dịch tự do ổ bụng mức độ trung bình hematocrit giảm dần hoặc có tổn thương các trở lên và những bệnh nhân có bằng chứng tạng khác trong ổ bụng cần can thiệp ngoại chảy máu tiếp diễn. Tuy nhiên chụp mạch lách khoa. Theo Cadeddu M(5), các trường hợp chấn và can thiệp phải chú ý đến tình trạng huyết thương lách phải chuyển mổ chủ yếu là do chảy động của bệnh nhân. Được thực hiện khi bệnh máu tiếp diễn chiếm tới 90% và tác giả phát hiện nhân có huyết động ổn định hay ổn định sau thông qua các dấu hiệu như huyết áp tụt, mạch hồi sức. Về hiệu quả điều trị, những bệnh nhanh, hematocrite tụt hay đau bụng tăng lên và nhân có dấu hiệu thoát thuốc cản quang trên có phản ứng thành bụng, bụng 78 chướng căng. CLVT ổ bụng có thuốc cản quang là dấu hiệu Trong nghiên cứu Trần Ngọc Dũng(6), có 13 bệnh tiên lượng sự thất bại của điều trị bảo tồn nhân phải chuyển mổ chiếm 7%. Trong số này, không mổ vỡ lách chấn thương. Theo có 5 do huyết áp giảm, 5 do nghi ngờ tổn thương Weinberg J(4), nhờ chụp và can thiệp mạch tạng rỗng, còn lại có 2 bệnh nhân vỡ lách thì 2 và những bệnh nhân có tổn thương mạch, tỷ lệ 1 trường hợp viêm phúc mạc. Trong đó 10/13 bảo tồn không mổ 77 thành công của tác giả bệnh nhân được cắt lách toàn bộ, 1/13 bệnh nhân lên đến 97% trong 341 bệnh nhân trong thời được cắt lách bán phần, và 2/13 bệnh nhân được gian 2 năm nghiên cứu. Trong nghiên cứu của phẫu thuật nội soi thám sát, vào ổ bụng không chúng tôi có 15 bệnh nhân có biểu hiện thoát còn chảy máu chỉ rửa bụng dẫn lưu. Kết quả mạch trên CLVT, có 3/15 bệnh nhân được mổ nghiên cứu của Trần Văn Toàn(7), nghiên cứu cấp cứu do huyết động không ổn định sau hồi trên 44 trường hợp vỡ lách chấn thương tại bệnh sức. Trong đó có 12/31 bệnh nhân được chụp viện đa khoa Thái Nguyên, điều trị bảo không Chuyên Đề Ngoại Khoa 35
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học thành công và phải phẫu thuật 4/44 bệnh nhân KẾT LUẬN chiếm tỷ lệ 9,1%. Nghiên cứu của chúng tôi, có Chúng ta có thể điều trị nội khoa đơn thuần 6/31 bệnh nhân phải phẫu thuật xử trí cầm máu thành công 73,7% cho các trường hợp chấn chiếm tỷ lệ 19,3%. Tất cả 6/6 bệnh nhân chuyển thương lách. Can thiệp mạch là phương pháp mổ đều huyết áp tụt sau khi điều trị bảo tồn. Đặc hiệu quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ biệt có 1/6 bệnh nhân chuyển mổ do vỡ lách thì 2 lách với tỷ lệ thành công 91,2%, do vậy làm tăng và 1/6 bệnh nhân chuyển mổ do can thiệp mạch khả năng điều trị bảo tồn thành công của nhóm lần 2 thất bại. Bệnh nhân đều được phẫu thuật nghiên cứu là 80,7%. mổ mở, chúng tôi không tiến hành phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO nội soi do huyết động của bệnh nhân không ổn 1. Coccolini F, Montori G, Catena F, et al (2017). Splenic trauma: định. Bệnh nhân được cắt lách toàn bộ cho 5/6 WSES classification and guidelines for adult and pediatric bệnh nhân, và đốt điện, khâu lách cầm máu cho patients. World J Emerg Surg, 12:40. 1/6 bệnh nhân lách chỉ chảy rịn máu. Chúng tôi 2. Moore EE, Cogbill TH, Malangoni M (1996). Scaling system for organ specific injuries. Current Opinion in Critical Care, 2:450 - đều hút sạch máu trong ổ bụng, truyền máu 462. hoàn hồi cho 3/6 bệnh nhân. Trong nghiên cứu, 3. Sclafani SJ (1981). The role of angiographic hemostasis in salvage of the injured spleen. Radiology, 141(3):645-650. chúng tôi đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết 4. Weinberg JA, Magnotti LJ, Croce MA, et al (2007). The utility of quả điều trị bảo tồn không phẫu thuật đối với vỡ serial computed tomography imaging of blunt splenic injury: lách chấn thương trong chấn thương bụng kín. still worth a second look? J Trauma, 62(5):1143-1148. 5. Cadeddu M, Garnett A, Al-Anezi K, et al (2006). Management Các yếu tố dường như thuận lợi cho việc điều trị of spleen injuries in the adult trauma population: a ten-year bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách chấn thương: experience. Can J Surg, 49(6):386-390. nhập viện sớm trong vòng 6 tiếng đầu sau chấn 6. Trần Ngọc Dũng (2019). Nghiên cứu điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện thương (OR=6,33), mức độ tổn thương lách nhẹ- Hữu Nghị Việt Đức. Luận Án Tiến Sĩ Y Học, Trường Đại học Y vừa (OR=1,94) trên phim CLVT. Và các yếu tố Hà Nội. 7. Trần Văn Toàn (2016). Nghiên cứu điều trị bảo tồn không dường như bất lợi cho việc điều trị bảo tồn phẫu thuật vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện không phẫu thuật vỡ lách chấn thương: huyết áp Hữu Nghị Việt Đức. Luận Án Tiến Sĩ Y Học, Trường Đại học Y tâm thu khi vào viện dưới 90 mmHg (OR=0,51), Hà Nội. hình ảnh thoát thuốc trên phim CLVT (OR=0,39). Ngày nhận bài báo: 08/12/2021 Tuy nhiên, cần nghiên cứu với số lượng cở mẫu Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 lớn hơn. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 36 Chuyên Đề Ngoại Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
An toàn sử dụng dược phẩm
5 p | 265 | 121
-
Tính an toàn của vaccin trong chương trình tiêm chủng mở rộng
5 p | 285 | 77
-
Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn vệ sinh thực phẩm: Dinh dưỡng trong điều trị một số chế độ ăn trong bệnh viện
84 p | 194 | 37
-
Sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp an toàn và hợp lý (II)
3 p | 173 | 31
-
Điều trị đái tháo đường bằng insulin cần lưu ý những gì?
5 p | 202 | 31
-
Dùng thuốc điều trị thương hàn
5 p | 268 | 24
-
Tinh dầu từ cây chè có thể chữa bệnh ung thư da
7 p | 158 | 23
-
Điều trị hạ đường huyết
5 p | 227 | 22
-
Loãng xương - Dùng thuốc thế nào cho an toàn
5 p | 137 | 12
-
Viêm gan B có lây qua đường ăn uống
5 p | 274 | 12
-
Mật ong có thể chống lại cảm lạnh
2 p | 78 | 8
-
Xạ trị - An toàn cho bệnh nhân và người thân
6 p | 77 | 6
-
Thuốc ngủ - Dùng sao cho an toàn?
3 p | 114 | 5
-
Papaverin: Dùng thế nào cho an toàn ?
3 p | 92 | 4
-
An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé
3 p | 89 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc với tấm nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn thể trực tiếp
7 p | 2 | 0
-
So sánh kết quả phẫu thuật giữa hạ đại tràng qua ngả hậu môn và Georgeson trong điều trị bệnh Hirschsprung thể kinh điển
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn