Con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam – thực tiễn áp dụng và phương hướng hoàn thiện
lượt xem 3
download
Bài viết này tập trung chủ yếu vào việc làm rõ định nghĩa về con dấu của công ty, phân tích các quy định mới và mối quan hệ giữa luật này và các luật có liên quan khác của Việt Nam, cũng như so sánh các quy định của Việt Nam với một số quốc gia khác trên thế giới, qua đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Con dấu của doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam – thực tiễn áp dụng và phương hướng hoàn thiện
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Trần Thị Giang*, Nguyễn Thị Diễm, Vũ Ngọc Bảo Châu Trường Đại học Luật TP.HCM *Tác giả liên lạc: giangtrands39@gmail.com (Ngày nhận bài: 24/7/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮT Việc sử dụng và quản lý con dấu doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 chưa nhận được sự nghiên cứu kỹ lưỡng. Luật này cho phép việc kinh doanh dễ dàng hơn bằng cách trao cho các Công ty quyền tự quyết trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong khía cạnh con dấu. Tuy nhiên việc áp dụng các quy định này đã có nhiều vấn đề nảy sinh và làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của doanh nghiệp. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh, bài viết này tập trung chủ yếu vào việc làm rõ định nghĩa về con dấu của công ty, phân tích các quy định mới và mối quan hệ giữa luật này và các luật có liên quan khác của Việt Nam, cũng như so sánh các quy định của Việt Nam với một số quốc gia khác trên thế giới, qua đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan. Từ khóa: Con dấu chung, con dấu công ty, chữ ký điện tử và kĩ thuật số, Luật Doanh nghiệp năm 2014, quyền tự quyết. COMPANY SEAL UNDER VIETNAMESE LAW – THE REALITY OF APPLICATION AND DIRECTION TO COMPLETE Tran Thi Giang*, Nguyen Thi Diem, Vu Ngoc Bao Chau Ho Chi Minh City University of Law *Corresponding Author: giangtrands39@gmail.com ABSTRACT The use and management of company seal under the Enterprise Law of 2014 have not been thoroughly researched. This law made starting a business easier by granting companies more self-determination rights, especially in the seal aspect. However, there are many issues arising in applying these regulations when they came into force, which significantly affect the operation of enterprises. By using analysis, synthesis and comparison method, this article mainly focuses on clarifying the definition of the company seal, analyzing new provisions and the relationship between this law and other Vietnam relevant laws, as well as comparing Viet Nam regulations with those of other countries in the world, thereby, proposing some solutions to improve related regulations. Keywords: Common seal, company seal, electronic and digital signature, Enterprise Law of 2014, self-determination right. TỔNG QUAN 20141 đã có những thay đổi đáng kể đối với Đứng trước yêu cầu cấp thiết của tình hình những quy định về con dấu của doanh kinh tế quốc gia, Luật Doanh nghiệp năm nghiệp, trao cho doanh nghiệp các quyền 1 Luật Doanh nghiệp 2014 đã được Quốc hội chính thức thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 19
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 tự quyết về các vấn đề liên quan đến con Đấu thầu 2013, Luật Nhà ở 2014, Luật dấu; qua đó góp phần tạo ra một môi Xây dựng 2014. Bên cạnh đó, chúng tôi trường kinh doanh tự do, thông thoáng cũng nghiên cứu văn bản pháp luật và thực không phụ thuộc quá nhiều vào con dấu tế sử dụng con dấu tại các doanh nghiệp như trước đây. Từ đó, Luật mới đã góp nước ngoài để có cái nhìn bao quát và rút phần cải thiện đáng kể môi trường đầu tư ra kinh nghiệm cho Việt Nam. kinh doanh của Việt nam, tạo đà cho doanh nghiệp Việt Nam được hội nhập sâu rộng CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU với thị trường thế giới. Đề tài sử dụng phuơng pháp phân tích và Tuy vậy, quy định về chế định con dấu tổng hợp làm cốt lõi để làm rõ khái niệm, trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã tồn đặc điểm và những vấn đề khác liên quan tại nhiều quan điểm trái chiều. Ngay tại đến con dấu được quy định trong Luật quy định ở Khoản 1 Điều 44 đã gây ra sự Doanh nghiệp 2014. Ngoài ra, phương tranh cãi không ít từ phía các chuyên gia. pháp so sánh cũng được đưa vào công trình Có ý kiến cho rằng “doanh nghiệp có để làm rõ sự khác biệt giữa chế định con quyền quyết định về hình thức, số lượng và dấu giữa những quy định trong pháp luật nội dung con dấu của doanh nghiệp” nghĩa hiện hành với những quy định cũ, giữa là doanh nghiệp có quyền quyết định số cách thức sử dụng và quản lý con dấu tại lượng con dấu bằng không. Tuy nhiên, Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế nhiều chuyên gia cho rằng quy định trên giới. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng mở ra khả năng doanh nghiệp được tự do phương pháp thống kê số liệu, làm rõ sự quyết định số lượng con dấu có nghĩa là có hình thành quy định của pháp luật về con quyền có một hoặc nhiều con dấu chứ dấu. Công đoạn thu thập lấy số liệu thực tế không thể quyết định số lượng con dấu cũng là phương pháp tổng hợp tình hình bằng không. Bởi lẽ trên thực tế nhiều văn thực tế mà chúng tôi quan tâm thực hiện. bản pháp luật hiện hành quy định về cơ chế Đồng thời nêu lên thực trạng những hạn quản lý và sử dụng con dấu và đang có chế của việc sử dụng con dấu. Từ đó đề hiệu lực trên thực tế. Sự không đồng nhất xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện trên đã gây ra rất nhiều khó khăn trong việc pháp luật trong chế định con dấu hiện nay. định đoạt và sử dụng con dấu. Những bất cập, tồn tài này hiện vẫn chưa được đem ra NỘI DUNG NGHIÊN CỨU nghiên cứu một cách thống nhất và toàn Khái niệm về con dấu và quyền của diện. Chính vì những lẽ trên, chúng tôi đã Doanh nghiệp đối với con dấu theo quy mạnh dạn lựa chọn đề tài chọn đề tài “Con định của Luật Doanh nghiệp 2014 dấu doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Con dấu xuất hiện từ rất lâu và được sử – thực tiễn áp dụng và phương hướng hoàn dụng rộng rãi ở nhiều cơ quan, đơn vị. Tuy thiện” để tiến hành nghiên cứu chi tiết. nhiên, khái niệm con dấu nói chung và con dấu của doanh nghiệp nói riêng lại không PHẠM VI NGHIÊN CỨU được đề cập trong bất kỳ văn bản pháp luật Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu là con nào. Sau khi phân tích những tài liệu có dấu trong doanh nghiệp nên chúng tôi chỉ liên quan, chúng tôi rút ra một khái niệm tập trung nghiên cứu con dấu doanh khái quát về con dấu như sau: Con dấu của nghiệp trong Luật Doanh nghiệp 2014 và doanh nghiệp là vật làm bằng gỗ, kim loại các văn bản pháp luật có liên quan đến con hoặc chất liệu khác, gắn liền với sự ra đời dấu (Nghị định 78/2013/NĐ-CP, Nghị và tồn tại của doanh nghiệp, với vai trò là định 96/2015/NĐ-CP về quản lý và sử công cụ hỗ trợ việc xác thực và khẳng định dụng con dấu, Nghị định 99/2016/NĐ-CP) giá trị pháp lý một văn bản. Con dấu của và các văn bản pháp luật khác như: Luật doanh nghiệp có ý nghĩa: xác định người 20
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 đã ký tên, đóng dấu là người có thẩm được quyền quyết định sử dụng con dấu quyền đại diện cho doanh nghiệp; xác hoặc không sử dụng con dấu. Tuy nhiên, nhận các giấy tờ giao dịch, hồ sơ, tài liệu đến dự thảo 3,4 và 5 và nghị định hướng và ấn phẩm đã được đóng dấu là của doanh dẫn một số điều Luật Doanh nghiệp 20146 nghiệp phát hành2. So với Luật Doanh lại bỏ ngõ vấn đề này. nghiệp 2005, những điểm đổi mới cơ bản Ba là, quyền quản lý và sử dụng con dấu về con dấu của doanh nghiệp theo quy định của doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp 2014 thể hiện như Luật Doanh nghiệp 2005 trước đây quy sau: định con dấu phải được lưu giữ và bảo Một là, quyền tự quyết về hình thức và quản tại trụ sở chính của doanh nghiệp, nội dung con dấu người đại diện theo pháp luật phải chịu Trước đây, hình thức và nội dung con dấu trách nhiệm quản lý, sử dụng con dấu theo phải thực hiện theo quy định của Chính quy định của pháp luật7. Trong trường hợp, phủ3. Tuy nhiên, kể từ khi Luật Doanh khi doanh nghiệp thực hiện giao dịch bên nghiệp 2014 ra đời, doanh nghiệp được ngoài trụ sở chính, có cơ hội làm ăn, kinh quyền quyết định về hình thức và nội dung doanh cần ký, đóng dấu ngay thì không con dấu. Nội dung con dấu chỉ cần thể hiện đảm bảo tính kịp thời. Mặt khác, nếu có những thông tin cần thiết mà bất kỳ doanh mang con dấu đi thì tại trụ sở chính cũng nghiệp nào cũng phải có nhằm thông tin không có con dấu khác để sử dụng. Hiện cho đối tác và khách hàng của doanh nay, theo Luật Doanh nghiệp 2014 việc nghiệp, bao gồm tên doanh nghiệp và mã quản lý và sử dụng con dấu theo quy định số doanh nghiệp. Về hình dạng, con dấu có của điều lệ Công ty. Về bản chất, điều lệ thể có nhiều hình dạng khác nhau4. Như công ty do chính những người đóng góp vậy, hướng quy định trao quyền tự quyết vốn vào công ty soạn thảo và nó chính là cho doanh nghiệp như trong Luật Doanh “luật của Công ty”. Cho nên, khi thành lập nghiệp năm 2014 về hình thức và nội dung doanh nghiệp, người thành lập người thành con dấu đã góp phần khắc phục những hạn lập doanh nghiệp có quyền xây dựng bản chế, bất cập xảy ra trong hướng quy định điều lệ mà trong đó quyết định các vấn đề cũ. liên quan đến quản lý và sử dụng con dấu Hai là quyền tự quyết về số lượng con của doanh nghiệp. Việc này sẽ góp phần dấu tăng tính chủ động cho doanh nghiệp trong Khác với luật Doanh nghiệp 2005, Luật quá trình quản lý và sử dụng con dấu. Doanh nghiệp 2014 cho phép doanh Những bất cập trong việc quản lý và sử nghiệp có quyền tự quyết về số lượng con dụng con dấu của doanh nghiệp dấu5. Theo đó, quyền tự quyết về số lượng Thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp và con dấu có thể được hiểu là doanh nghiệp việc áp dụng pháp luật của cơ quan nhà có thể có một con dấu hoặc nhiều con dấu. nước còn tồn tại một số bất cập sau: Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là doanh nghiệp Thứ nhất, con dấu là rào cản của quá có quyền không sử dụng con dấu hay trình hội nhập không. Khi xây dựng Nghị định hướng dẫn Trong xu thế phát triển mạnh về mọi mặt một số điều của Luật Doanh nghiệp 2014, cùng những thay đổi lớn về mối quan hệ Dự thảo lần 1 và 2 cho phép doanh nghiệp giữa các quốc gia, mọi hoạt động cần tiến 5 2 Khoản 1, Điều 3 Nghị định 99/2016/NĐ-CP ngày 01 Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2005 và Khoản 1 Điều 44 tháng 07 năm 2016 về quản lí và sử dụng con dấu Luật Doanh nghiệp 2014 6 3 Khoản 1 Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2005 và Thông Nghị định 96/2015/NĐ- CP 7 tư số 08/2003/TT-BCA ngày 12/5/2003 của Bộ trưởng Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2005 bộ Công an hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức 4 Khoản 1 Điều 34 Nghị định 78/2015/NĐ- CP 21
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 hành một cách nhanh chóng, gọn nhẹ, tác khởi sự doanh nghiệp. phong công nghiệp luôn được đưa lên Thứ ba, con dấu làm phát sinh những hàng đầu. Phát triển kinh tế thị trường đối tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp với nước ta là một tất yếu kinh tế, một Con dấu với vai trò quan trọng đối với nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền doanh nghiệp là bằng chứng xác thực, tạo kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại. sự tin cậy cho các giấy tờ. Tuy nhiên, việc Theo thống kê của Nhóm Ngân hàng Thế quá lạm dụng và “tôn thờ” quá mức con giới (World Bank Group), trong số 189 dấu của doanh nghiệp đã biến thành công quốc gia và nền kinh tế được xếp hạng về cụ siêu quyền lực. Tâm lý phổ biến của môi trường kinh doanh tại báo cáo Doing nhiều người là coi trọng “dấu đỏ mực son” Business đã có 79 quốc gia có thủ tục làm hơn chữ ký cho dù vị thế của người ký ra con dấu doanh nghiệp là một trong những sao. thủ tục bắt buộc của quy trình gia nhập thị Do vậy, ai cũng muốn nắm giữ con dấu, đó trường. Trong số này, chỉ có 7 quốc gia cũng là nguyên nhân của các cuộc chiến quy định bắt buộc doanh nghiệp phải có tranh giành con dấu đã nổ ra ở nhiều Công con dấu, trong đó có Việt Nam; 72 quốc ty lớn. Thành viên, cổ đông và người quản gia còn lại cho phép doanh nghiệp được lý doanh nghiệp thường cho rằng ai nắm lựa chọn việc có sử dụng con dấu hay giữ con dấu thì người đó có quyền lực tối không. thượng trong Công ty. Bên cạnh đó cũng có 110 quốc gia không Theo quy định của Luật Doanh nghiệp sử dụng con dấu doanh nghiệp. Ở các quốc 2005, con dấu do người đại diện theo pháp gia này, con dấu chỉ mang tính hình thức luật của Công ty quản lý và sử dụng. Khi và biểu tượng cho doanh nghiệp hơn là người này vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ tính pháp lý. người đại diện theo pháp luật thì bị Hội Thứ hai, con dấu là rào cản trong quá đồng thành viên của Công ty trách nhiệm trình khởi nghiệp của các nhà đầu tư hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc đại hội Điều 33, Hiến Pháp 2013 quy định: “Mọi đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị của người có quyền tự do kinh doanh trong Công ty Cổ phần xử lý và chấm dứt quyền những ngành nghề mà pháp luật không đại diện theo pháp luật. cấm” theo đó, vấn đề về quyền tự do khởi Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều trường nghiệp đã được quan tâm từ khá lâu. hợp người đại diện lại không chịu bàn giao Luật Doanh nghiệp 2014 ra đời với chủ con dấu cho Công ty vì người này cho rằng đích là đơn giản hóa thủ tục đăng ký doanh không có con dấu thì không thể đóng vào nghiệp, giảm chi phí gia nhập thị trường quyết định bãi nhiệm mình được. Khi cuộc cho các nhà đầu tư. chiến nội bộ tranh giành con dấu của Công Theo báo cáo Doing Business năm 2015 ty xảy ra sẽ làm tình hình doanh nghiệp của Ngân hàng thế giới, Việt Nam xếp căng thẳng, thậm chí doanh nghiệp còn có hạng thứ 125/189 nền kinh tế về thủ tục thể bị tê liệt hoạt động, nguy cơ dẫn đến thành lập doanh nghiệp, trong đó thủ tục giải thể hoặc phá sản. làm con dấu là thủ tục thứ hai trong mười Thứ tư, sự quy định khác nhau giữa các thủ tục để khởi sự kinh doanh với thời gian văn bản pháp luật tối đa cho thủ tục này tối đa lên tới 8 ngày8. Hiện nay, con dấu của doanh nghiệp đang Doing Business cũng đánh giá việc bỏ thủ bị ràng buộc ở nhiều văn bản pháp luật tục khắc dấu đã giúp doanh nghiệp Việt khác nhau. Các văn bản này yêu cầu doanh Nam giảm được ít nhất 3 ngày làm thủ tục nghiệp phải đóng dấu khi tham gia vào 8 Doing business 2015, xem 26.1.2015, 22
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 quan hệ chịu sự điều chỉnh của văn bản đó. những người đại diện để hợp thức hóa giá Chẳng hạn trong lĩnh vực chuyển giao trị của các văn bản. công nghệ, bắt buộc phải có đóng dấu9. Một số vấn đề khác liên quan về con dấu Đối với hợp đồng xây dựng hay hợp đồng sử dụng ở nước ngoài cũng được quy định đấu thầu mà trong đó các doanh nghiệp khá cụ thể14. Về mặt giá trị pháp lý của văn cùng liên doanh với nhau thì phải đóng dấu bản, ta thấy có sự khác nhau giữa tập đoàn vào văn bản hợp đồng10. Trong nhiều hợp nhất ở trong và bên ngoài nước Anh. trường hợp, khi doanh nghiệp muốn khởi Đối với những tập đoàn (Công ty sáp nhập) kiện đối tác có hành vi xâm phạm quyền tại Anh được điều chỉnh dưới Luật Công và lợi ích hợp pháp thì người đại diện ty, Công ty có thể đóng dấu con dấu của doanh nghiệp phải ký tên và đóng dấu vào mình (nếu có). đơn khởi kiện11. Như vậy, việc cải cách Ngoài ra, và phổ biến hơn, văn bản đó có con dấu của doanh nghiệp vẫn chưa thực thể được ký thay mặt Công ty bởi hai Giám sự triệt để. Luật Doanh nghiệp 2014 với đốc của một Công ty hoặc bởi một Giám các văn bản pháp luật khác vẫn chưa chưa đốc và một người thư ký. Cách mà văn bản có sự thống nhất. đó được hoàn thành phụ thuộc vào chủ thể Kinh nghiệm sử dụng con dấu doanh nào đang kí văn bản15. Trong trường hợp nghiệp của các quốc gia trên thế giới của những Công ty sáp nhập bên ngoài Kinh nghiệm sử dụng con dấu của Anh nước Anh thì có ba lựa chọn như sau: Thứ Vương quốc Anh đã chính thức bãi bỏ quy nhất, Công ty có thể đóng con dấu của định bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng mình (nếu có); thứ hai, văn bản có thể có con dấu kể từ năm 1989. Theo quy định giá trị pháp lý bởi chữ ký của một người của Luật Công ty 2006 của Anh: “Doanh theo Luật Công ty của quốc gia của Công nghiệp không bắt buộc phải có con dấu; ty có sự sáp nhập, đang tiến hành dưới tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có con dấu thì thẩm quyền của Công ty; thứ ba, miễn là nội dung của con dấu phải tuân thủ một số tài liệu được trình bày là “đã có giá trị nguyên tắc chung”. pháp lý” bởi Công ty thì tài liệu đó sẽ Luật này cũng quy định con dấu doanh đương nhiên có giá trị pháp lý. nghiệp và chữ ký của người có thẩm quyền Kinh nghiệm sử dụng của Úc có giá trị ngang nhau trong việc khẳng Theo Luật Công ty 200116, Công ty không định giá trị pháp lý của văn bản do doanh bắt buộc phải có con dấu, nếu có một con nghiệp ban hành12. Luật của nước Anh, xứ dấu thì nó phải là con dấu chung của Công Wales hay Bắc Ireland và Điều 43 Luật ty (common seal). Công ty 2006 của Anh cũng có quy định Con dấu phải có tên Công ty, mã số Công tương tự13. Như vậy nhìn chung, pháp luật ty ACN (Australian Company Number) Anh không bắt buộc doanh nghiệp cần hoặc mã số kinh doanh ABN (Australian phải có con dấu mà có thể dùng chữ ký của Business Number). Công ty có thể ký kết 9 Khoản 1 Điều 1 Nghị định 103 sửa đổi, bổ sung một s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-con- số điều của Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày d%E1%BA%A5u-doanh-nghi%E1%BB%87p.aspx 13 31.12.2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng Một hợp đồng có thể được tạo thành bởi một Công ty dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công bằng cách đóng dấu con dấu của Công ty hoặc bằng nghệ chữ ký bởi hai giám đốc hoặc bởi một giám đốc và một 10 Điểm d, khoản 2 Điều 138 Luật xây dựng năm 2014 thư ký hoặc bất cứ người đồng thư ký nào khác hoặc 11 Khoản 2 Điều 105 Luật tố tụng hành chính 2010 (lần đầu tiên) bởi chỉ một giám đốc nếu chữ ký đó được 12 Vấn đề về quản lí và sử dụng con dấu DN 2014, xem chứng kiến và chứng thực 14 13.01.2014, Điều 49 Luật Công ty 2006 của Anh https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tab 15 Deeds 2014, xem id/91/ArticleID/1113/V%E1%BA%A5n- 04.2014,http://www.nortonrosefulbright.com/files/dee %C4%91%E1%BB%81-v%E1%BB%81- ds-115024.pdf qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-v%C3%A0- 16 Corporation Act 2001 23
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 50% hợp đồng mà không cần sử dụng con dấu. 50 48% 45 Trường hợp Công ty nhân bản con dấu 40 41% chung thì các con dấu nhân bản phải được 35 30 30% ghi rõ tương ứng là “duplicate seal” hoặc 25 “share seal” hoặc “certificate seal”17. 20 15 Thêm vào đó, pháp luật Úc còn quy định 10 rằng quyền lực của Công ty trong việc tạo 5 0 lập, thay đổi, thông qua, chấm dứt hiệu lực Nhóm nước có Nhóm nước có Nhóm nước có Nhóm nước có một hợp đồng có thể được thực hiện bởi thu nhập cao thu nhập trung thu nhập dưới thu nhập thấp bình trung bình một cá nhân với tư cách đại diện cho Công ty hoặc đã được ủy quyền. Những quyền lực trên có thể được thực thi mà không cần Biểu đồ 1. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng con dấu chung18. Thường thì cách đơn giản con dấu ở các nhóm quốc gia trên thế giới nhất cho Công ty ban hành một tài liệu có tính đến ngày 13/11/2014 giá trị pháp lý là khi tài liệu đó được ký (Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, bởi: hai giám đốc của công ty; hoặc một Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vấn đề quản lý và giám đốc và một thư ký công ty của công sử dụng con dấu Doanh nghiệp) ty; hoặc giám đốc đó đối với một công ty Từ biểu đồ trên ta thấy, tỷ lệ công ty sử sở hữu chủ (a proprietary company) có dụng con dấu ở mỗi quốc gia trên thế giới một Giám đốc chính đồng thời là thư ký tỷ lệ nghịch với mức thu nhập (trình độ chính của công ty19. phát triển kinh tế - xã hội) của quốc gia đó. Theo đó, ở những quốc gia có thu nhập KẾT QUẢ cao, tỷ lệ này chỉ chiếm thấp nhất (30%) Thông qua việc tìm hiểu, phân tích pháp trong khi đó có đến 50% doanh nghiệp ở luật về con dấu của một số quốc gia trên các quốc gia có thu nhập thấp đòi hỏi phải thế giới, chúng tôi đã thống kê được tỷ lệ có con dấu trong quá trình kinh doanh. sử dụng con dấu của các doanh nghiệp ở Điều này được lý giải bằng việc ở những các nhóm quốc gia trên thế giới và cách quốc gia có thu nhập cao (tức nhóm quốc thức sử dụng con dấu ở 10 quốc gia trên gia phát triển nhất), thủ tục kinh doanh thế giới như sau: thông thoáng và gọn nhẹ để tạo điều kiện Tỷ lệ và cách thức sử dụng con dấu của tối đa cho quá trình gia nhập thị trường của các doanh nghiệp ở một số quốc gia trên doanh nghiệp. Ở các quốc gia này, chữ ký thế giới người đại diện hiệu lực ngang với con dấu. Bảng 1. Cách thức sử dụng con dấu ở một số quốc gia trên thế giới20 TT Quốc gia Tính bắt Thời gian cần thiết Chi phí buộc để có được con dấu 1 Iraq Có 2 20,000 IQD (18,08 USD) 2 Myanmar Có 1 2,000 Kyat (1,72 USD) 3 Nepal Có 1 275 NPR (2,58 USD) 4 Indonesia Không Không yêu cầu Không áp dụng 5 Philippines Không Không yêu cầu Không áp dụng 6 Sri Lanka Không Không quy định Không quy định cụ thể 7 Ấn Độ Không 1 350-500 INR (5,23- 7,47 USD) 17 19 Vấn đề về quản lí và sử dụng con dấu doanh nghiệp, Khoản 1 và khoản 2 Điều 127 của Luật Công ty 20 Cổng thông tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia Tỷ giá USD chuyển đổi được truy cập vào ngày 18 Điều 126 Luật Công ty Úc 11/5/2016 24
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 8 Hàn Quốc Không 1 30,000 KRW (25,66 USD) 9 Singapore Không 1 hoặc 3 35 SGD hoặc 70 SGD 10 Hong Kong Không 1 215 HKD (27,70 USD) SAR, Trung Quốc. (Nguồn: Doing Business Report – Ngân hàng thế giới) Qua bảng thống kê trên, chúng ta càng luật liên quan đến con dấu của doanh nhận thấy rõ rằng ở các quốc gia có trình nghiệp để phù hợp theo xu hướng của Luật độ kinh tế - xã hội phát triển cao thì con Doanh nghiệp 2014. Bởi trên thực tế, việc dấu hoàn toàn không phải là vật mang tính sử dụng con dấu rất phổ biến, đặc biệt là bắt buộc trong hoạt động của các doanh trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ nghiệp. quan nhà nước yêu cầu tất cả văn bản hồ Thêm vào đó, trên cơ sở phân tích những sơ đều phải có con dấu mới có hiệu lực. quy định mới, những bất cập trong thực Nếu bỏ con dấu thì phải thay đổi các quy tiễn áp dụng pháp luật và kinh nghiệm định này. Do vậy, đối với các văn bản quy trong quá trình sử dụng con dấu của một phạm pháp luật có liên quan đến con dấu số quốc gia trên thế giới, chúng tôi đã đề như các văn bản quy phạm pháp luật trong xuất một số giải pháp thiết thực để hoàn lĩnh vực thuế, hải quan...cần có sự sửa đổi thiện pháp luật Việt Nam về chế định con bổ sung theo hướng không bắt buộc sử dấu. Để cải cách triệt để nhất về con dấu dụng con dấu; trong các biểu mẫu ban cần có lộ trình dài phù hợp, theo từng bước hành kèm theo các văn bản quy phạm pháp và từng giai đoạn cụ thể. luật không cần quy định nội dung đóng dấu Đối với cơ quan nhà nước vào các biểu mẫu. Thêm vào đó, những Luật Doanh nghiệp 2014 vẫn chưa khẳng văn bản hướng dẫn cho Luật Doanh nghiệp định một cách minh thị là doanh nghiệp có cũng cần phải có sự thay đổi sao cho phù bắt buộc phải có con dấu hay không dẫn hợp. Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp 2014 tới việc áp dụng pháp luật của cơ quan thì Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi quản lý nhà nước và các doanh nghiệp còn hành cần phải khẳng định rõ con dấu gặp nhiều lúng túng. Do vậy, để tạo ra không phải là yếu tố khẳng định giá trị hành lang pháp lý thông thoáng cho doanh pháp lý của văn bản, giấy tờ như hiện nay. nghiệp, với vai trò chủ đạo trong việc điều Để tiến tới việc cải cách triệt để con dấu chỉnh hoạt động của doanh nghiệp trên của doanh nghiệp, cần quy định thêm phương diện pháp lý, Luật Doanh nghiệp những thao tác đơn giản hơn thay cho sự cần có những quy định rõ ràng, minh bạch hiện diện của con dấu, chẳng hạn chữ ký và chi tiết hơn về vấn đề liên quan đến con số, chữ ký điện tử. Muốn cải cách triệt để dấu. về mặt con dấu, Nhà nước cần xây dựng lộ Về mặt lập pháp, thiết nghĩ các nhà làm trình cụ thể và phải có sự thống nhất giữa luật cần thay đổi quy định của luật cho phù cá nhân trong bộ máy quản lí Nhà nước. hợp. Cần ban hành mới các quy định về Cách thức hiệu quả nhất là phải bỏ hẳn con dấu của doanh nghiệp một cách minh những quy định về bắt buộc phải đóng dấu thị và rõ ràng, doanh nghiệp liệu có bắt trong các đạo luật hay văn bản dưới luật buộc có hay không có con dấu, hiệu lực khi sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới của hợp đồng khi không có con dấu, giải trong thời gian sắp tới21. Đây là cơ sở tạo quyết tranh chấp có liên quan đến con dấu điều kiện tiến tới việc cải cách triệt để về của doanh nghiệp. Đồng thời, cần tiến con dấu của doanh nghiệp. hành đồng bộ hóa các quy định của pháp 21 Nguyễn Tuấn Vũ, Quyền của doanh nghiệp đối với con dấu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 03/2016, Tr.56-61 25
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 Đối với doanh nghiệp Thứ ba, giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa Để cải cách triệt để con dấu doanh nghiệp chữ ký và con dấu trong Công ty. Chữ ký đòi hỏi cần có sự phối hợp chặt chẽ từ phía và con dấu trong mối quan hệ thống nhất nhà nước và doanh nghiệp. Thực tế cho sẽ làm phát sinh hiệu lực của các loại văn thấy, để thay đổi pháp luật đã khó, nay bản giấy tờ trong Công ty. Tuy nhiên có rất muốn thay đổi thói quen sử dụng con dấu nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến giá trị đã tồn tại lâu đời lại càng khó hơn nữa. Vì của hai hình thức này. Vậy giữa chữ ký và thế, muốn đạt được hiệu quả cao thì trước con dấu thì hình thức nào có giá trị cao hết phải đặt ra một lộ trình cải cách chặt hơn? Hiện chưa có quy định pháp luật nào chẽ và khoa học. điều chỉnh hay hướng dẫn về vấn đề này. Thứ nhất, thay đổi tư duy quá coi trọng vai Thiết nghĩ, nên bãi bỏ quy định bắt buộc trò con dấu của doanh nghiệp. Trước hết đóng dấu để đơn giản hóa thủ tục hành cần phải thay đổi tư duy sử dụng con dấu. chính và giảm bớt những rắc rối, hệ lụy Phần lớn những nhà lãnh đạo thường có không đáng có. Bởi lẽ để chứng minh vị trí tâm lí rằng con dấu quyết định tất cả, bất pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối chấp chữ ký, thẩm quyền của người ký hay với các văn bản, giấy tờ của doanh nghiệp các yếu tố liên quan khác, hễ thấy có đóng thì ngoài con dấu ra, doanh nghiệp còn dấu là yên tâm. Việc đề cao quá mức con nhiều hình thức khác khẳng định điều này dấu không đem lại ích lợi gì mặc khác còn (chữ ký, giấy tờ giao dịch có logo của gây ra những tranh chấp không đáng có, Công ty). dẫn đến rối loạn trong việc quản lý, thực Thứ tư, tăng cường áp dụng những hình hiện mục tiêu kinh doanh. Muốn thay đổi thức hiện đại khác trong việc xác lập giá tư duy sử dụng con dấu của doanh nghiệp trị văn bản thay cho con dấu như chữ ký phải đảm bảo thay đổi dưới hai khía cạnh: số, chữ ký điện tử. Đã đến lúc Việt Nam Khía cạnh thứ nhất là thay đổi cách sử phải tiến hành đổi mới cho bắt kịp với nhịp dụng con dấu trong nội bộ Công ty. Khía phát triển chung của nhân loại. Xu hướng cạnh thứ hai là, trong giao dịch dân sự, các của thế giới hiện đại là không sử dụng con hai bên có thể thỏa thuận dùng hình thức dấu do các công cụ hỗ trợ việc xác minh khác thay thế cho con dấu để xác lập hiệu nhân thân và tính pháp lý của văn bản trở lực của giao dịch, chẳng hạn như chữ ký. nên đáng tin cậy hơn. Tại nhiều nước trên Thứ hai, xây dựng và nâng cao vai trò của thế giới, con dấu ngày càng mang tính hình điều lệ Công ty. Khoản 3 Điều 44 Luật thức và biểu tượng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp 2014 “Việc quản lý, sử nhiều hơn là tính pháp lý. Mặt khác, hiện dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy nay đã có nhiều ứng dụng hỗ trợ việc xác định của Điều lệ Công ty”. Do đó, xây minh nhân thân như chữ ký điện tử, chữ ký dựng điều lệ với những điều khoản chặt số, văn bản điện tử, v.v… đã góp phần chẽ, chi tiết về con dấu sẽ giúp doanh nâng cao tính bảo mật thông tin và do đó, nghiệp khắc phục đáng kể khó khăn. Một việc sử dụng con dấu để xác định tính pháp bản điều lệ cụ thể, rõ ràng, hợp lý sẽ đảm lý của văn bản trở nên không cần thiết. bảo sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong trường hợp có KẾT LUẬN những vấn đề khác liên quan không được Có thể nói trong nền kinh tế nước ta hiện pháp luật quy định thì doanh nghiệp cũng nay, doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng có quyền tự bổ sung thêm và quy định cụ quan trọng. Chúng ta thừa nhận rằng sự thể như số lượng con dấu, hình thức của phát triển càng mạnh của doanh nghiệp là con dấu, ai là người có quyền nắm giữ con cơ sở của sự phồn vinh cho nền kinh tế dấu hay cả những loại giấy tờ có thể đóng nước nhà. Đồng thời, sự phát triển đó đã hoặc không đóng dấu. nâng cao vị thế, vai trò của nước ta trên 26
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 trường quốc tế, nâng cao hình ảnh về một hơn quy chế pháp lý về con dấu doanh môi trường kinh doanh thân thiện, thu hút nghiệp. Chúng tôi cho rằng việc cải cách sự đầu tư của nước ngoài. Do đó, Đảng và chế định con dấu của doanh nghiệp cần có Nhà nước ta đang từng bước đẩy mạnh một lộ trình cụ thể, đồng bộ, nó xuất phát quyền tự do kinh doanh bằng cách đơn từ nhiều phía, không chỉ là cơ quan nhà giản hóa thủ tục khởi nghiệp của các nhà nước, các nhà làm luật mà cần cải cách đầu tư. Một trong những cải cách đáng kể ngay cả trong tư duy của doanh nghiệp. và mang tính cấp thiết lúc này là thay đổi Trong tương lai gần, Việt Nam nên cân thủ tục về con dấu của doanh nghiệp. Dựa nhắc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia vào những kiến thức lý luận, pháp luật một trên thế giới nhằm trao quyền quyết định số quốc gia và những phân tích về thực tiễn dùng hay không dùng con dấu cho từng áp dụng, chúng tôi đề xuất một số giải doanh nghiệp sao cho phù hợp với hoạt pháp cơ bản nhằm góp phần hoàn thiện động kinh doanh của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT DOANH NGHIỆP (2014) số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014. NGHỊ ĐỊNH 99/2016 quy định về sử dụng và quản lý con dấu của Doanh nghiệp. NGUYỄN TUẤN VŨ (2014), Quyền của Doanh nghiệp đối với con dấu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan, Tạp chí Nhà nước và pháp luật. VÕ TRUNG TÍN, KIỀU ANH VŨ (2015), Con dấu doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và các quy định khác có liên quan, Tạp chí Khoa học pháp lý. CỤC QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ KINH DOANH (2015), Cải cách về con dấu Doanh nghiệp: nguyên nhân và giải pháp. CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ ĐỐI THOẠI CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – EU, Sổ tay Hoạt động Thực tiễn của Công ước Apostille bởi Văn Phòng Thường trực Hội nghị La Hay về Tư pháp Quốc tế. ELENA GILARDI (2014), Incorporation of a limited liability company under Italian Law, BusinessJus. DEPARTMENT OF JOBS, ENTERPRISE AND INNOVATION IRELAND (2014), Explanatory Memorandum to Companies Act 2014. IAN M RAMSAY, G P STAPLEDON, KENNETH FONG (2015), Affixing of the Company Seal and the Effect of the Statutory Assumption in the Corporations Law. RHT TAYLOR WESSING (2016), The execution of documents – getting it right, Commercial magazine. 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản lý Doanh nghiệp: CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
33 p | 383 | 117
-
Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội - Mở Đầu
5 p | 246 | 41
-
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
6 p | 359 | 38
-
Hoàn thiện quy trình xuất nhập khẩu máy móc tại Cty Quan hệ quốc tế và đầu tư sản xuất - 4
13 p | 167 | 35
-
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ-Chương 2: Vốn và Nguồn vốn cho ĐTPT
26 p | 263 | 31
-
Thực trạng công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
6 p | 123 | 8
-
Thực trạng môi trường đầu tư và khuyến nghị chính sách cải thiện môi trường đầu tư thúc đẩy đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
13 p | 74 | 7
-
Hướng tới tầm nhìn Việt Nam 2045: Ba động lực và năm lĩnh vực ưu tiên chiến lược
4 p | 45 | 6
-
Pháp luật về thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư theo Luật Đầu tư 2020 - Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
8 p | 16 | 6
-
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p4
8 p | 72 | 4
-
Pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo luật đầu tư – những vấn đề lý luận và thực tiễn
8 p | 41 | 4
-
Bản tin Cải cách hành chính Bản tin nội bộ của văn phòng Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ - Số 21/2019
49 p | 59 | 3
-
Hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại ở Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
12 p | 31 | 3
-
Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
30 p | 76 | 2
-
Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng của lao động nước ngoài trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
7 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn