Cộng đồng người Việt ở Pháp góp phần thắng lợi tại Hội nghị Paris (1968-1973)
lượt xem 1
download
Bài viết này một phần nhằm tri ân những Việt kiều yêu nước và người dân Pháp đã hết sức ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng nhằm tuyên truyền về dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Pháp (1973 - 2023).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cộng đồng người Việt ở Pháp góp phần thắng lợi tại Hội nghị Paris (1968-1973)
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở PHÁP GÓP PHẦN THẮNG LỢI TẠI HỘI NGHỊ PARIS (1968-1973) Hoàng Nam Hưng1,*, Nguyễn Quốc Sơn1 1 Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, *Email: hoangnamhung@naue.edu.vn Tóm tắt: Thắng lợi ngày 30/4/1975 của dân tộc Việt Nam đã đi vào lịch sử của nhân loại yêu chuộng hòa bình trong thế kỷ XX như một lời khẳng định vững chắc cho quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Để có được chiến công này, nhân dân Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn đấu tranh gian khổ với nhiều chiến lược chiến tranh của kẻ thù hùng mạnh cả về tiềm lực kinh tế lẫn quốc phòng; là một cuộc đấu trí, đấu lực trên chiến trường và cả trên bàn đàm phán 4 bên tại Hội nghị Paris. Thắng lợi này là tổng hòa của nhiều yếu tố quan trọng (đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, báo chí, dư luận, nghị trường…), trong đó có sự đóng góp nhiệt tình, chu đáo cả về vật chất và tinh thần của đông đảo kiều bào ta ở Pháp đối với hai đoàn đàm phán (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - đoàn miền Bắc và Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam - đoàn miền Nam). Đến nay, phong trào Việt kiều yêu nước và Hội người Việt Nam tại Pháp đã có bề dày lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển (1919 - 2023). Từ khóa: Việt kiều yêu nước. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Bài viết này một phần nhằm tri ân những Việt Sau những thất bại nặng nề trong chiến kiều yêu nước và người dân Pháp đã hết sức lược chiến tranh cục bộ của Mỹ và tay sai ở ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân miền Nam Việt Nam, buộc Mỹ - Ngụy phải dân Việt Nam, đồng thời cũng nhằm tuyên ngồi vào bàn đàm phán với phía Việt Nam truyền về dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng hệ ngoại giao Việt - Pháp (1973 - 2023). lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Hội nghị 4 bên) ở Paris để tìm một giải pháp mà 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mỹ rút quân trong danh dự. Ngày 27/1/1973 Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết giai cấp, lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, tiến tới đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong cuộc một nền hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng các dân thổ cho nhân dân Việt Nam. Đây là một sự tộc thuộc địa; quan điểm của Đảng Cộng sản kiện có tính chất bước ngoặt “Đánh cho Mỹ Việt Nam về cộng đồng người Việt ở nước cút” để tiến tới “Đánh cho Ngụy nhào”, chấm ngoài để khẳng định tính đúng đắn, khoa học, dứt cuộc chiến tranh phi nghĩa, giải phóng tính nhân văn của chế độ mới. hoàn toàn miền Nam. Với ý nghĩa đó, bài viết nhằm góp phần làm rõ hơn những đóng góp Từ những thành công trong công cuộc đấu quan trọng của Việt kiều ở Pháp đối với hai tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, đoàn đàm phán của chính quyền cách mạng trong đó có những đóng góp quan trọng của trên bàn đàm phán ở Pari và đây cũng là căn cộng đồng người Việt Nam đang định cư trên cứ thực tiễn để Đảng xây dựng nghị quyết về khắp thế giới nói chung và nước Cộng Hòa 21
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 Pháp (thời kỳ 1968-1973) nói riêng để làm rõ Đến giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cộng thêm những chủ trương, quan điểm hết sức đồng người Việt ở Pháp còn có những người đúng đắn của Đảng về đoàn kết cộng đồng thân Pháp, chống Mỹ - Ngụy, chạy sang Pháp người Việt sinh sống ở hải ngoại, góp phần cư trú (thường gọi là "người Việt lưu vong"). thắng lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Khi đó, tính chung trên toàn nước Pháp có đất nước trong giai đoạn hiện nay. khoảng 10 vạn Việt kiều, riêng Paris có khoảng 2 vạn, đại đa số là người miền Nam, họ là binh 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lính, trí thức, sinh viên, số đông đều ủng hộ cho Để đảm bảo tính logic, tính lịch sử của nội sự nghiệp giải phóng nước nhà, rất ít người theo dung, bài viết sử dụng phương pháp tổng chính quyền Sài Gòn. hợp, so sánh các tài liệu đã được xuất bản, Tháng 4/1969, “Hội Liên hiệp Việt kiều các bài viết, hồi ký làm dẫn chứng. tại Pháp” ra đời, đánh dấu sự phát triển mạnh 4. NỘI DUNG mẽ của phong trào Việt kiều yêu nước cùng 4.1. Sơ lược sự hình thành cộng đồng với phong trào phản đối cuộc chiến tranh của người Việt yêu nước ở Pháp Mỹ ở Việt Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được độc lập, thống Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đất nhất toàn vẹn, để phù hợp với tình hình mới, nước ta mất độc lập, nhân dân ta mất tự do, tháng 4/1976 “Hội Liên hiệp Việt kiều tại chịu cảnh bóc lột nặng nề về sức người và của Pháp” được đổi tên thành “Hội người Việt cải. Với mong muốn đi tìm con đường cứu Nam tại Pháp” (Union Générale des nước, cứu dân, ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Vietnamiens de France - UGVF). Ở các tỉnh, Thành đã quyết tâm sang “đất mẹ” Pháp để thành phố, nếu có đông kiều bào thì thành lập hoạt động cách mạng. Ngày 18/6/919, sự các chi hội trực thuộc. Hoạt động chủ yếu của kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái hội và các chi hội gồm: giúp đỡ cho đồng bào Quốc đã gửi bản Yêu sách tám điểm của nhân mới sang hoà nhập cộng đồng; tổ chức hoạt dân An Nam đến Hội nghị Versailles và sáng động quyên góp, hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào lập ra “Nhóm những người An Nam yêu trong và ngoài nước gặp khó khăn; tổ chức nước” tại Pháp là một bước tiến dài về mặt các trại hè thiếu nhi; mở các lớp dạy múa, hát, chính trị của nhân dân ta. Ở nửa đầu thế kỷ thể thao, học tiếng Việt … nhằm mục đích XX, cộng đồng người Việt ở Pháp chủ yếu giữ gìn bản bản sắc văn hoá dân tộc, nhất là được hình thành từ lực lượng thanh niên bị đối với giới trẻ. thực dân Pháp bắt đi lính trong thế chiến thứ nhất (1914-1918) và thế chiến thứ hai (1939 Trong thời gian diễn ra hội nghị, Hội - 1945). Ngoài ra còn có một số ít là học sinh, Liên hiệp Việt kiều tập trung vào việc giúp sinh viên người Việt được đưa sang Pháp học cho hai đoàn đàm phán của ta với 2 trụ sở: tập rồi ở lại sinh sống và làm việc. Năm 1949, Choisy-le-Roi (ngoại ô Paris) - nơi ở và làm thành lập "Tổng hội sinh viên Việt Nam" việc của đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ gồm khoảng 500 thành viên; tiếp theo đó, để Cộng hòa; thị xã Verrière-le-Buisson, tỉnh đáp ứng các nhiệm vụ khác của phong trào, Essonne - nơi ở của đoàn Chính phủ Cách kiều bào ta còn thành lập Nhóm Việt ngữ, mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam. Hội đã Hội phụ lão, Hội công nhân lao động, Hội cử người đến phục vụ cho cả hai địa điểm, thương gia, Hội phụ nữ, Hội liên hiệp trí thức, về bảo vệ, thư ký, lái xe, đi chợ, nấu ăn cho Hội thanh niên sinh viên, Hội Phật tử… ủng đoàn…, tất cả mọi công việc đều trên tinh hộ kháng chiến ở nước nhà. thần tự nguyện. 22
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 4.2. Những đóng góp quan trọng của cả nước đang từng ngày, từng giờ hướng về việt kiều ở Pháp đối với hai đoàn đàm Hội nghị Paris. phán của ta ở Hội nghị Paris - Kiều bào vừa là hậu phương, vừa là Tinh thần yêu nước của kiều bào được kế tiền tuyến thừa và phát huy từ chuyến thăm Pháp năm Với việc mở ra mặt trận ngoại giao ở Paris, 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Người có thể nói phong trào kiểu bào vừa là hậu là thượng khách của Chính phủ Đờ-Gôn. phương, vừa là tiền phương trực tiếp, là Chính những kiều bào yêu nước đã đứng ra nguồn động viên đối với hai đoàn đàm phán tổ chức đón tiếp trọng thể Hồ Chủ tịch và trong thời gian xa nhà. Các công tác phục vụ phái đoàn Quốc hội Việt Nam trong thời gian nhiệm vụ trước mắt cũng như thường xuyên ở Pháp, số đông sau này tiếp tục ủng hộ cuộc của phong trào tăng lên cả về số lượng và chất kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu lượng. Những công việc cụ thể phục vụ hai nước. Trong những người Việt yêu nước tại đoàn như tìm kiếm nhà ở, cử người cấp Pháp có một số nhân sĩ, trí thức, nhà khoa học dưỡng, cần vụ... đều được đáp ứng kịp thời. được trực tiếp phục vụ Bác Hồ và phái đoàn Mặt khác, việc đề cao uy tín cũng như vai trò Quốc hội như: Giáo sư sử học Phạm Huy của đoàn trong Việt kiều cùng nhân dân Pháp Thông được phân công làm thư ký riêng cho và bạn bè quốc tế qua các cuộc họp báo, mít Bác; ông Nguyễn Viết Ty làm đầu bếp... tinh, hội thảo... được Hội lên lịch công tác Trước khi về nước, với tinh thần trọng nhân hàng tuần, tháng, quý, v.v., và góp phần tham tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chấp nhận cho gia tổ chức, huy động. kỹ sư Trần Đại Nghĩa và bác sĩ Trần Hữu Tước về cùng chuyến; một số khác thì về sau, Những công việc cụ thể khi được Hội kiều còn một số được Bác giao nhiệm vụ ở lại bào phân công đến từng thành viên phải được Pháp tiếp tục hoạt động. giữ bí mật, được trao đổi kỹ lưỡng trước khi thực hiện nhằm tránh sự phá hoại của các lực lượng Thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, với hiếu chiến chống phá hội nghị. Có những việc sự tuyên truyền sai sự thật của Mỹ về cuộc phải làm gấp gáp như làm cờ Mặt trận Dân tộc chiến ở miền Nam Việt Nam, Hội người Việt Giải phóng miền Nam Việt Nam và cờ Việt Nam tại Pháp phải hoạt động bí mật. Đến Nam Dân chủ Cộng hòa, với số lượng lớn nhiều năm 1969, hội chính thức ra hoạt động công kích cỡ khác nhau trong điều kiện thiếu thốn về khai và mở rộng thêm thành phần (các giới mọi mặt; công tác dịch thuật, in ấn từ tiếng Việt phụ lão, nhân sĩ, trí thức, công nhân, công ra các thứ tiếng Anh, Pháp phải làm suốt đêm để thương, sinh viên, học sinh…), kết nạp thêm kịp thông tin cho báo chí vào sáng ngày hôm thành viên, đồng thời đã bầu Ban Chấp hành sau... Sự xuất hiện của từng đoàn người với cờ, của hội với Chủ tịch Huỳnh Trung Đồng, biểu ngữ của hai đoàn đàm phán Việt Nam trên Tổng thư ký Nguyễn Ngọc Hà, bao gồm các các đường phố ở thủ đô Paris là một niềm tự hào chi hội hầu hết các thành phố có cơ sở từ lâu và là nguồn động viên to lớn đối với từng thành của phong trào như Paris, Marseille, Lyon, viên trong đoàn, giúp họ vững tin hơn trên chặng Montpellier, Bordeaux, Toulouse, v.v. Phong đường đấu tranh gian khổ với kẻ thù. trào kiều bào xuất hiện công khai, mạnh mẽ như vậy là nhờ sự hậu thuẫn vững chắc của - Kiều bào giúp hai đoàn đàm phán trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và việc tổ chức mít tinh, dân vận, công tác báo chí Mặt trận Dân tộc Giải phóng, mặt khác có sự Ngày 25/1/1969, Hội nghị Paris bước vào động viên của những tấm gương anh hùng, phiên họp chính thức đầu tiên. Quang cảnh chiến sĩ đã và đang chiến đấu cho nền độc lập xung quanh hội trường Kléber - Trung tâm của dân tộc, cũng như niềm tin của đồng bào Hội nghị quốc tế tại khách sạn Majestic, gần 23
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 Quảng trường Ngôi sao và Khải hoàn môn bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam thì lúc hết sức nhộn nhịp. Kiều bào ở Paris và các đó, họ sẽ hoàn toàn ủng hộ Việt Nam mình, tỉnh lân cận đã tập hợp nhau lại theo đoàn rồi tập hợp họ lại tham gia mít tinh biểu tình. cùng người dân Pháp ủng hộ Việt Nam, bạn Thành công nhất trong công tác dân vận đó là bè nhiều nước khác vẫy cờ hoa và biểu ngữ làm cho các hội sinh viên Pháp, các công đón chào hai đoàn đàm phán tiến vào Hội đoàn của Pháp tự nguyện tham gia giúp đỡ trường. Đây là cuộc biểu dương chính trị lớn cộng đồng người Việt tổ chức biểu tình bằng nhất từ sau khi Bác Hồ và đoàn đại biểu Quốc công tác bảo vệ an ninh. hội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sang Paris Hội Liên hiệp Việt kiều cùng các bạn bè năm 1946. Nhà chức trách Pháp vì muốn giữ Pháp tiếp tục đề cao uy tín của Mặt trận giải tính trung lập nên yêu cầu ta hạn chế quy mô phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ đoàn mít tinh. Theo ước tính của cảnh sát Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng các bài Pháp có khoảng 3.000 người tham gia, nhưng báo tiếng Pháp, các buổi nói chuyện tại các theo báo chí Pháp là xấp xỉ 5.000 người. cơ sở nghiệp đoàn công nhân, viên chức, các Có được không khí nhộn nhịp như vậy là tổ chức thanh niên, phụ nữ Pháp... các chi hội nhờ những người trong Hội Liên hiệp Việt Pháp - Việt hữu nghị, các chi hội Liên hiệp kiều yêu nước và anh em làm công tác vận Việt kiều và nhất là các tổ chức cơ sở của kiều động sinh viên đã khôn khéo huy động, tập bào ở nhiều nơi trên đất Pháp để tìm kiếm sự hợp đông đảo Việt kiều chuẩn bị để biểu ủng hộ đối với cách mạng Việt Nam. dương lực lượng ủng hộ hai đoàn Việt Nam Song song với các hoạt động tuyên truyền, Dân chủ Cộng hoà và Mặt trận Dân tộc Giải giải thích, vận động của hội sinh viên Việt phóng trước khi cảnh sát lập hàng rào an ninh kiều, cộng đồng người Việt ở Pháp còn tổ xung quanh địa điểm diễn ra hội nghị. chức nhiều hình thức cổ động khác cho hội Một lực lượng đông đảo nữa tham gia vận nghị như: xuống đường biểu tình, mít tinh, động quần chúng mít tinh ủng hộ đàm phán biểu diễn văn nghệ, đi xin chữ ký ủng hộ là hội sinh viên Việt kiều, với đặc thù là chấm dứt chiến tranh Việt Nam… để bạn bè những người thông thạo tiếng Pháp, có khả Pháp và quốc tế hiểu hơn về cuộc chiến tranh năng nói chuyện về chính trị, họ được phân xâm lược của Mỹ, để kêu gọi sự ủng hộ từ công làm công tác tuyên truyền cho nhân dân quốc tế, làm cho họ thấy rằng cuộc chiến Pháp và cộng đồng người Việt hiểu được tranh ở Việt Nam không phải là cuộc “nội rằng Hiệp định Paris là cần thiết; đồng thời chiến”, là “nồi da xáo thịt” như Mỹ và đồng nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, sự giúp minh của Mỹ đã từng công bố trước dư luận đỡ của kiều bào đối với hai đoàn đàm phán, quốc tế, mà đây là cuộc chiến tranh chính họ phan công nhau đứng phát báo ở trong nghĩa của một dân tộc quyết giành lại nền độc trường đại học hoặc trong khu ký túc xá sinh lập, tự do và thống nhất, toàn vẹn Tổ quốc. viên để tuyên truyền về cuộc đấu tranh chính - Giúp hai đoàn trong công tác phiên dịch, nghĩa của Việt Nam và từ đó giải thích, vận in ấn tài liệu động sự ủng hộ của người Việt kiều đối với nền hòa bình của nước nhà. Bên cạnh đó, họ Về tham gia trực tiếp phục vụ đoàn, Hội còn khéo léo giải thích cho sinh viên Pháp và đã cử các đồng chí trong "Nhóm Việt ngữ" sinh viên quốc tế đến từ châu Phi, châu Á, (tên gọi bí mật của những người Cộng sản châu Mỹ Latin về tội ác của Mỹ - Ngụy đã Việt Nam tại Pháp), bao gồm một số hội viên gây ra đối với nhân dân ta, từ đó nhận được nòng cốt, tiên phong, dưới sự hướng dẫn của sự ủng hộ mạnh mẽ cho cuộc đấu tranh trên một Ban Cán sự đến làm phiên dịch, cùng ăn, bàn đàm phán. Khi bạn bè quốc tế hiểu được cùng ở với hai đoàn; đồng chí Phạm Văn Ba 24
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 được cử làm đội trưởng đội thông tin, phụ với Paris cũng đã tình nguyện đóng cửa trách việc dịch thuật tài liệu để tuyên truyền phòng khám để lên Paris sinh hoạt chung và và cung cấp thông tin cho báo chí quốc tế tác làm việc cùng với đoàn trong thời gian dài, nghiệp ở Pháp. Đây là sự thể hiện tinh thần trong đó có bác sĩ Nguyễn Văn Lâm - Tổng trách nhiệm cao của các đồng chí đối với đất Thư ký chi hội sinh viên tại Montpellier. Để nước, là niềm tự hào và nguồn động viên cho có được nguồn tài chính phục vụ cho công tác toàn thể phong trào kiều bào; cũng đồng thời của Hội và hai đoàn đàm phán, kiều bào ta đã là sự tín nhiệm cao của hai đoàn đàm phán kêu gọi sự ủng hộ trong cộng đồng người đối với Hội và với bản thân các anh chị em Việt cũng như nhân dân Pháp đứng về phía được phân công nhiệm vụ. Ngược lại, hai hòa bình. đoàn đã tạo ra cho kiều bào một không khí Ngoài công tác “đấu trí, đấu lý” trên bàn quê nhà trên đất Pháp bằng những lời thăm đàm phán, các thành viên của hai đoàn còn hỏi, động viên, bồi dưỡng niềm tin, tình đồng đi nhiều nơi trên đất Pháp để gây dựng sự chí và lòng cảm thông sâu sắc với những ủng hộ của kiều bào và nhân dân Pháp ủng người con phải sống xa Tổ quốc. hộ cho hòa bình ở Việt Nam. Vì thế, cần Ở Pháp có xưởng in Phùng Công Khải từ nhiều sự giúp đỡ của kiều bào ta ở nơi đoàn lâu là nơi in ấn hầu hết tài liệu của Hội, khi đến làm việc, chẳng hạn như: “Ở thành phố hai đoàn đàm phán đặt vấn đề giúp đỡ in tài Bordeaux có chị Hồng Hoa là chủ tiệm cơm, liệu phục vụ Hội nghị, chủ nhà in đã tận tình sẵn sàng đóng cửa tiệm để lo phục vụ cơm phục vụ suốt thời gian đàm phán, đảm bảo ăn cho đoàn công tác. Anh Đỗ Chí Dũng lái tính kịp thời, tuyệt đối bí mật, đặc biệt là văn xe, chị Hoàng Anh giúp việc phục vụ đoàn. bản tiếng Anh và tiếng Việt của Hiệp định. Các anh chị em ở các địa phương lo chỗ ăn chỗ ở cho đoàn khi đi làm việc. Marseille là - Công tác hậu cần, y tế, bảo vệ nơi đoàn đi nhiều nhất. Chị Tiến tiệm cơm Với tính chất phức tạp, lâu dài của cuộc Hà Nội, ông Nguyên tiệm cơm Sài Gòn dành đàm phán, vấn đề hậu cần, y tế, bảo vệ được cả biệt thự của gia đình cho đoàn nghỉ đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng, ngang ngơi”[2]. Ngược lại, những chuyến công tác hàng với các nhiệm vụ khác của hai đoàn đàm của các thành viên của hai đoàn đàm phán phán ở Paris. Trong thành phần hai đoàn đàm đến các địa phương của nước Pháp, nơi có phán tham dự hội nghị đã có đội ngũ y tế, cần đông kiều bào ta sinh sống, cũng nhằm mục vụ, bảo vệ nhưng chưa thể đáp ứng được với đích truyền đạt thông tin chính thống về tình yêu cầu thực tế đang đặt ra, vì thế Hội người hình đất nước, về cuộc kháng chiến trường Việt Nam ở Pháp đã cử thêm hai đồng chí làm kỳ, gian khổ của nhân dân ở quê nhà để kiều phiên dịch và một số anh chị em khác làm cần bào hiểu rõ hơn và từ đó ủng hộ hai đoàn vụ, cấp dưỡng ở cùng với hai đoàn. Ngoài ra, đàm phán nhiều hơn về mọi mặt. một số kiều bào có cửa hàng kinh doanh ăn 4.3. Ý nghĩa đối với chính sách của uống đã tự nguyện hàng ngày đi chợ và cung Đảng về cộng đồng người Việt Nam ở cấp thức ăn cho đoàn... còn một số y tá, bác nước ngoài sĩ, nha sĩ được phân công luôn luôn sẵn sàng làm nhiệm vụ khi cần thiết. Một số bác sĩ Kế thừa quan điểm của Hồ Chí Minh về người Việt có phòng mạch riêng đã tự nguyện Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, cung cấp thuốc men điều trị cho các thành cũng như những đóng góp quan trọng của viên trong đoàn, họ sẵn sàng phục vụ nếu như cộng đồng kiều bào trên thế giới đối với sự có thành viên trong đoàn bị ốm đau, kể cả ban nghiệp cách mạng của dân tộc, ngay khi bước đêm. Có nhiều bác sĩ trẻ ở các tỉnh lân cận vào thời kỳ đổi mới, trong Văn kiện Đại hội 25
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 VI (tháng 12/1986) của Đảng đã nêu: “Đảng Trong Văn kiện Đại hội XI (tháng và Nhà nước ta thông cảm và đánh giá cao 1/2011), Đảng chỉ rõ: “Đồng bào định cư ở lòng yêu nước của đồng bào, sẽ tạo thêm nước ngoài là một bộ phận không tách rời những điều kiện thuận lợi để đồng bào xây của cộng đồng dân tộc Việt Nam” [6]. dựng khối đoàn kết cộng đồng, tiếp xúc với Ngoài việc đóng góp về vật chất vật chất để bà con trong nước, đóng góp ngày càng hỗ trợ lẫn nhau tại nước sở tại cũng như góp nhiều hơn vào công cuộc xây dựng Tổ quốc” phần xây dựng đất nước, Nghị quyết Đại [4]. Đây là chủ trương hết sức đúng đắn và hội XII (tháng 4/2016) của Đảng còn chủ kịp thời của Đảng, nhằm động viên, khuyến trương: “Tạo điều kiện để đồng bào giữ gìn khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” [7]. đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, là cầu nối giữa nhân Cụ thể là, tích cực đầu tư chương trình dạy dân Việt Nam với nhân dân thế giới. tiếng Việt, thúc đẩy đưa tiếng Việt vào chương trình giảng dạy ở các cơ sở giáo Ngày 26/3/2004, Nghị quyết số 36 của dục; đồng thời, đầu tư, xây dựng các trung Bộ Chính trị (khóa IX) về công tác đối với tâm văn hóa của người Việt Nam tại các địa người Việt Nam ở nước ngoài được ban bàn có đông người Việt sinh sống; cử giáo hành, nhằm triển khai các biện pháp chăm viên đến giúp người Việt Nam định cư ở lo, hỗ trợ đồng bào, nhất là ở những địa bàn nước ngoài học tiếng Việt Nam, nhất là đối khó khăn, có địa vị pháp lý vững chắc, ổn với thế hệ trẻ. Ở một số nước có đông kiều định cuộc sống, phát triển kinh tế và hòa bào sinh sống, đảng và nhà nước quan tâm nhập vào đời sống nhân dân các nước sở tại. đến việc các nước sở tại sớm công nhận Nâng cao công tác bảo hộ công dân, quản cộng đồng người Việt là “dân tộc thiểu số” lý lao động, du học sinh trong điều kiện của họ để được thụ hưởng những điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu như người bản xứ. Vì vậy, Đại hội XIII của rộng. Khuyến khích và tạo điều kiện hơn Đảng (tháng 1/2021) chủ trương: Xây dựng nữa để người Việt Nam ở nước ngoài đóng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo tiếp tục phát triển ổn định, đoàn kết, “có địa vệ Tổ quốc. Tiếp tục hoàn thiện chính sách, vị pháp lý vững chắc, phát triển kinh tế và pháp luật, cải cách thủ tục hành chính và đời sống, hòa nhập xã hội nước sở tại” [8], triển khai đồng bộ các chính sách để người có ảnh hưởng về chính trị, phát triển về tri Việt Nam ở nước ngoài về nước làm việc, thức, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thường trú, đầu tư, sản xuất, kinh doanh… truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đến Đại hội X (tháng 4/2006), Đảng ta Như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tiếp tục khẳng định: “Có chính sách khuyến thống nhất quan điểm: Người Việt Nam ở khích người Việt Nam, trí thức Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là nước ngoài hướng về quê hương, góp phần một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt xây dựng đất nước” [5]. Để cụ thể hóa chủ Nam. Những chủ trương, chính sách đúng trương của Đảng, ngày 17/8/2007 Thủ tướng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước đã tạo Chính phủ đã ban hành Quyết định số lòng tin vững chắc đối với cộng đồng người 135/2007/QĐ-TTg về việc miễn thị thực cho Việt Nam đang định cư ở nước ngoài, góp người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã phần ngày càng lớn vào việc củng cố, tăng được đông đảo kiều bào quan tâm và nồng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và sự nhiệt đón nhận, đưa mọi người ngày càng gắn nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo bó nhiều hơn với quê hương, bản quán. vệ Tổ quốc trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay. 26
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 5. KẾT LUẬN Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ phương hướng hoạt động của phong trào Việt Việc lựa chọn Pháp làm địa điểm đàm kiều yêu nước tại Pháp là: “Tổ quốc trên hết, phán là một sự lựa chọn đúng đắn của Chính dân dộc trên hết, đoàn kết chặt chẽ, tôn trọng phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vì tại đây kỷ luật”. Trên suốt chặng đường lịch sử hơn có phong trào yêu nước của Liên hiệp Việt 100 năm, kiều bào đã luôn nỗ lực làm hết sức kiều tại Pháp; phong trào ủng hộ Việt Nam mình để tăng cường và mở rộng khối đoàn của cộng đồng quốc tế. Dù trải qua nhiều hình kết cộng đồng, cũng như làm cầu nối tích cực thức và tên gọi khác nhau, phong trào Việt giữa hai dân tộc Việt - Pháp. Có thể so sánh kiều yêu nước tại Pháp luôn có một lý tưởng cuộc chiến đấu của hai đoàn đàm phán cùng kiên định, nhất quán, gắn bó với dân tộc với với phong trào kiều bào ta ở Pháp giống như bầu nhiệt huyết không phai trong sự nghiệp “Chiến dịch Hồ Chí Minh giữa lòng Paris” đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất nước nhà, đi đến thắng lợi cuối cùng, để lại trong lòng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. nhân dân thế giới một hình ảnh Việt Nam Ngày 15/7/1946, tại Hội trường nhà quật cường, đoàn kết, yêu chuộng hòa bình Tương tế (Maison de la Mutualité) ở thủ đô và tinh thần quốc tế cao cả. Paris nước Pháp, trong cuộc gặp gỡ Việt kiều TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Bình (2001). Mặt trận dân tộc giải phóng, chính phủ cách mạng lâm thời tại Hội nghị Paris về Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Bộ chính trị (2004). Nghị quyết số 36/NQ-TW, ngày 26-3-2004, của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. 3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr. 117 4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2006, tr.123. 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 245. 6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr. 165. 7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021, t.I, tr.171. 27
- Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 SUMMARY THE VIETNAMESE COMMUNITY IN FRANCE CONTRIBUTED TO THE VICTORY AT THE PARIS CONFERENCE Hoang Nam Hung1,*, Nguyen Quoc Son1 1 Nghe An University of Economics, *Email: hoangnamhung@naue.edu.vn The victory of 30/4/1975 of the Vietnamese people entered the history of peace-loving humanity in the twentieth century as a firm affirmation of President Ho Chi Minh's view: "There is nothing more precious than independence and freedom". To achieve this feat, the Vietnamese people have gone through many stages of arduous struggle with many war strategies of the powerful enemy in both economic and defense potential; is a struggle of wits on the battlefield and also at the 4-party negotiating table at the Paris Conference. This victory is a combination of many important factors (struggle on the diplomatic front, press, public opinion, parliament ...), including the enthusiastic and thoughtful contribution both material and spiritual of a large number of Vietnamese expatriates in France to the two negotiating delegations (the Democratic Republic of Vietnam - the North Vietnamese delegation and the Provisional Government of the Republic of South Vietnam South - Southern delegation). Up to now, the Vietnamese patriotic movement and the Vietnamese Association in France have a history of more than 100 years of establishment and destruction. Keywords: Overseas Vietnamese patriots. 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các liệu pháp tâm lý
6 p | 358 | 79
-
Vua Quang Trung - Vị Anh Hùng Dân Tộc
9 p | 231 | 53
-
Chủ đề 2: Văn hóa các dân tộc Việt Nam
28 p | 203 | 29
-
Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
5 p | 354 | 28
-
Chữ quốc ngữ, báo chí, công chúng và văn học
8 p | 155 | 22
-
Tìm hiểu về Các liệu pháp tâm lý
8 p | 135 | 14
-
CÁC VUA NHÀ LÝ 1 LÝ THÁI TỔ (1010 - 1028) - 1
6 p | 125 | 13
-
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2
5 p | 112 | 8
-
Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp
6 p | 105 | 8
-
Danh nhân Việt Nam: Trương Định
4 p | 102 | 6
-
Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến - phần 10
14 p | 127 | 6
-
Trên xứ sở nàng tiên cá phần 5
7 p | 83 | 3
-
Kế hoạch Tổ chức các hoạt động kỉ niệm 55 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/08/1961-10/08/2016)
4 p | 133 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn