CÔNG NGHỆ KHẮC
lượt xem 19
download
Định nghĩa: "Là một phòng mà nồng độ của hạt lơ lửng trong không khí bị khống chế và nó được xây dựng và sử dụng trong một kết cấu sao cho sự có mặt, sự sản sinh và duy trì các hạt trong phòng được giảm đến tối thiểu và các yếu tố khác trong phòng như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất đều có thể khống chế và điều khiển“ b) Tiêu chuẩn: Các tiêu chuẩn về phòng sạch lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1963 ở Mỹ, và hiện nay đã trở thành các tiêu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÔNG NGHỆ KHẮC
- CÔNG NGHỆ KHẮC Đại học Công nghiệp 11-05-2012
- Nội dung A. Tổng quan B. Kĩ thuật quang khắc C. Kĩ thuật lift-off D. Kĩ thuật ăn mòn
- A. Tổng quan
- 1.Phòng sạch (Clean room) a) Định nghĩa: "Là một phòng mà nồng độ của hạt lơ lửng trong không khí bị khống chế và nó được xây dựng và sử dụng trong một kết cấu sao cho sự có mặt, sự sản sinh và duy trì các hạt trong phòng được giảm đến tối thiểu và các yếu tố khác trong phòng như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất đều có thể khống chế và điều khiển“ b) Tiêu chuẩn: Các tiêu chuẩn về phòng sạch lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1963 ở Mỹ, và hiện nay đã trở thành các tiêu chuẩn chung cho thế giới. Đó là các tiêu chuẩn quy định lượng hạt bụi trong một đơn vị thể tích không khí. Người ta chia thành các tầm kích cỡ bụi và loại phòng được xác định bởi số hạt bụi có kích thước lớn hơn 0,5 m trên một thể tích là 1 foot khối (ft3) không khí trong phòng.
- 1) Tiêu chuẩn Federal Standard 209 (1963) [1] Tiêu chuẩn này lần đầu tiên được quy định vào năm 1963 (có tên là 209), và sau đó liên tục được cải tiến, hoàn thiện thành các phiên bản 209 A (1966), 290 B (1973)..., cho đến 209 E (1992). Bảng 1. Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn 209 (1963). Số hạt/ft3 Loại 0,1 0,2 0,3 0,5 5,0 m m m m m 1 35 7,5 3 1 - (*) 10 350 75 30 10 - 100 - 750 300 100 - 1000 - - - 1000 7 10000 - - - 10000 70 100000 - - - 100000 700
- 2) Tiêu chuẩn Federal Standard 209 E (1992) [2-3] Tiêu chuẩn này xác định hàm lượng bụi lửng trong không khí theo đơn vị chuẩn (đơn vị thể tích không khí là m3). Sự phân loại phòng sạch được xác định theo thang loga của hàm lượng bụi có đường kính lớn hơn 0,5 m. Dưới đây là bảng tiêu chuẩn FS 209 E. Bảng 2. Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn 209 E (1992). Bảng 2. Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn 209 E (1992).
- Các giới hạn 0,1 m 0,2 m 0,3 m 0,5 m 5,0 m Tên loại Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3 SI English M1 350 9,91 757 2,14 30,9 0,875 10,0 0,283 - - M1.5 1 1240 35,0 265 7,50 106 3,00 35,3 1,00 - - M2 3500 99,1 757 21,4 309 8,75 100 2,83 - - M2.5 10 12400 350 2650 75,0 1060 30,0 353 10,0 - - M3 35000 991 7570 214 3090 87,5 1000 28,3 - - M3.5 100 - - 26500 750 10600 300 3530 100 - - M4 - - 75700 2140 30900 875 10000 283 - - M4.5 1000 - - - - - - 35300 1000 247 7,00 M5 - - - - - - 10000 2830 618 17,5 0 M5.5 10000 - - - - - - 35300 10000 2470 70,0 0 M6 - - - - - - 10000 28300 6180 175 00 M6,5 100000 - - - - - - 35300 10000 24700 700 00 0 M7 - - - - - - 10000 28300 61800 1750 000 0
- 3) Tiêu chuẩn ISO 14644-1 [3,4] Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (International Standards Organization - ISO) đã quy định các tiêu chuẩn về phòng sạch tiêu chuẩn quốc tế. Tiêu chuẩn ISO 14644-1 được phát hành năm 1999 có tên "Phân loại độ sạch không khí" (Classification of Air Cleanliness). Các loại phòng sạch được quy định dựa trên biểu thức: Cn là hàm lượng cho phép tối đa (tính bằng số hạt/m3) của bụi lửng không khí lớn hơn hoặc bằng kích thước xem xét. N là chỉ số phân loại ISO, không vượt quá 9 và chỉ số cho phép nhỏ nhất là 0,1 D là đường kính hạt tính theo m 0,1 ở đây là hằng số với thứ nguyên là m. Như vậy, có thể dễ dàng xác định các giới hạn hàm lượng bụi từ công thức trên và dễ dàng phân loại từng cấp phòng sạch (bảng 3).
- Bảng 3. Các giới hạn hàm lượng bụi trong tiêu chuẩn ISO 14644-1 [1,4]. (hạt/m3) Giới hạn nồng độ cho phép Loại 0,1 µm 0,2 µm 0,3 µm 0,5 µm 1 µm 5 µm ISO 1 10 2 - - - - ISO 2 100 24 10 4 - - ISO 3 1000 237 102 35 8 - ISO 4 10000 2370 1020 352 83 - ISO 5 100000 23700 10200 3520 832 29 100000 ISO 6 237000 102000 35200 8320 293 0 ISO 7 - - - 352000 83200 2930 352000 ISO 8 - - - 832000 29300 0 352000 832000 ISO 9 - - - 293000 00 0
- b) Phân loại 1) Phòng xám (grey room): hay còn gọi là service room, là nơi tập trung các thiết bị như máy bơm chân không (vacuum pump), hệ nước siêu sạch (DI water), lò oxi hoá/khuếch tán (furnace 1), lò ôxi hoá số chất lượng cao (furnace 2), hệ lắng đọng hoá học tạo màng ở áp suất thấp (LPCVD), hệ thống nước làm lạnh, khí N2, .... Phòng trắng (white room): là nơi chứa các thiết bị đo đạc khác 2) như hệ đo độ dầy màng mỏng (ellipsometer), hệ xác định bề sâu khuếch tán (junction depth) 3) Phòng vàng (yellow room): là nơi có độ sạch lớn nhất trong phòng sạch. Phần lớn các quy trình công nghệ khi chế tạo sensor được thực hiện trong phòng này. Phòng bố trí 01 tủ công nghệ được trang bị quạt hút công suất lớn đảm bảo an toàn cho người làm cùng với các dụng cụ phụ trợ khác cho quá trình công nghệ cũng được trang bị đầy đủ. Bên cạnh đó chúng ta có máy quang khắc (photolithographer) để phục vụ cho các quá trình quang khắc, kính hiển vi quang học (microscope) để kiểm tra chất lượng của mỗi bước công nghệ được thực hiện. Hệ thống máy rửa dùng siêu âm đảm bảo cho các dụng cụ thí nghiệm luôn sạch sẽ, các lò sấy lập trình được, hệ quay ly tâm, hệ thiết bị phục vụ cho việc chế tạo vật liệu Sol-Gel làm nguồn khuếch tán, vật liệu phát quang và các vật liệu khác.
- c) Các kiểu thiết kế phòng sạch 1. Phòng sạch kiểu thông hơi hỗn hợp Nguyên lý thông hơi của phòng sạch kiểu này cũng tương tự như hầu hết các phòng điều hòa không khí phổ thông như văn phòng hay cửa hàng. Không khí (sạch) được cung cấp bởi máy điều hòa không khí được tỏa đi qua hệ thống khuếch tán trên trần nhà
- 2. Phòng sạch định hướng hoàn toàn Hệ thống phòng sạch với kiểu thông hơi tán loạn thường chỉ đạt được các độ sạch tiêu chuẩn tới cấp ISO 6 trong quá trình sản xuất. Để đạt được các điều kiện tốt hơn thế trong suốt quá trình hoạt động, điều cần thiết là phải làm loãng sự sản sinh các hạt. Điều này có thể đạt được bằng cách dùng dòng không khí hoàn toàn thẳng
- 2. Các phương pháp chiếu sáng In tiếp xúc In cận In chiếu
- In tiếp xúc In cận In chiếu In cận In chiếu Nguồn sáng Hệ quang học Mặt nạ Đế + Chất cảm quang Khoảng cách Ưu điểm: Ưu điểm : Ưu điểm: ● Độ phân giải tốt Thời gian sống của mặt nạ lớn Độ phân giải cao ● ● Không có hư hại, ít sai hỏng hơn MFS=(d.λ)1/2 ● Hình ảnh nhỏ hơn mặt nạ MFS ~ [(d.+g)λ]1/2 Nhược điểm Nhược điểm: Nhược điểm ●Nhiễu xạ Fraunhoffer Các mặt nạ mỏng và đàn hồi ● Độ phân giải không tốt ● Thoả hiệp giữa độ phân giải và ● Quá trình sử dụng nhiều gây ra ● Nhiễu xạ dài tiêu cự ● sai hỏng Nhiễu xạ Fresnel ●
- Lư u ý Trong phương pháp in bóng chiếu tiếp xúc, mặt nạ dễ bị hỏng do dính bụi trên phiến khi tiếp xúc làm xước ảnh trên mặt nạ => ta sử dụng phương pháp in cận, giữa mặt nạ và phiến có khoảng cách nhỏ cỡ 10-50 µm, điều này làm độ phân giải của phương pháp in chiếu chỉ ở trong khoảng từ 2-5 µm. Công thức tính kích thước tới hạn(CD): CD= √λ.g λ :bước sóng của ánh sáng chiếu g :kích thước khe giữa mặt nạ và phiến => Mọi hạt bụi có kích thước lớn hơn g đều có thể làm hỏng mặt nạ. => Để khắc phục sự hư hỏng mặt nạ do bụi gây ra người ta sử dụng phương pháp in chiếu trong đó phiến và mặt nạ có thể cách nhau vài cm.
- So sánh Phương pháp Ưu điểm Khuyết điểm Mặt nạ tiếp xúc Giá cả hợp lí Làm hư mặt nạ do lớp oxit Độ phân giải cao: 0.5 m trên mặt nạ bị xướt. Các vết bẩn trên mặt nạ sẽ in lên phototresit Mặt nạ đặt cách Giá cả hợp lí Do ảnh hưởng của nhiễu xạ chất cảm quang Độ phân giải thấp: 1-2 m nên hạn chế độ chính xác khoảng cách nhỏ của hình ảnh. Độ lặp lại của hình ảnh kém Mặt nạ đặt cách xa Độ phân giải rất cao: < 0.07 Giá thành cao chất cảm quang Bị ảnh hưởng của nhiễu xạ m) Không gây hư hỏng mặt nạ
- 3. Mặt nạ (Mask) Mặt nạ: là một tấm thủy tinh có hình ảnh. Hình ảnh được tạo bằng cách ăn mòn có chọn lọc lớp crom mỏng (khoảng 70 nm) phủ trên tấm thủy tinh tạo vùng tối và vùng sáng. Khi chiếu ánh sáng qua chỗ nào không có crom thì cho ánh sáng đi qua, chỗ nào có crom sẽ cản ánh sáng. Hình vẽ của mạch trươc hết được truyền lên lớp vật liệu nhạy điện tử ,sau đó được truyềnxuống lớp Cr.
- Kĩ thuật so mặt nạ Đặc điểm trên phiến Đặc điểm trên mặt nạ Mặt nạ trên phiến Mặt nạ và phiến được sắp xếp chuẩn bị cho quá trình hiện hình Cần phải tính đến sự trùng khớp của mặt nạ và phiến đế để quá trình hiện hình cho ta hình ảnh chân thực nhất của các chi tiết
- 4. Chất cảm quang (Photoresist) Là các chất hữu cơ bị rửa trôi hoặc ăn mòn dưới các dung dịch tráng rửa Cảm quang dương: Là cảm quang có tính chất biến đổi sau khi ánh sáng chiếu vào sẽ bị hòa tan trong các dung dịch tráng rửa. Cảm quang âm: Là cảm quang có tính chất biến đổi sau khi ánh sáng chiếu vào thì không bị hòa tan trong các dung dịch tráng rửa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy
137 p | 1824 | 1170
-
Công nghệ chế tạo linh kiện điện tử
47 p | 1163 | 285
-
3. Công nghệ tạo hình tấm
103 p | 703 | 251
-
đồ án: thiết kế công nghệ CAD/CAM trong gia công cơ khí, chương 6
5 p | 232 | 110
-
Bài giảng :Công nghệ chế tạo máy
30 p | 286 | 87
-
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy - Hồ Viết Bình
137 p | 454 | 75
-
Tìm hiểu Công nghệ mài
14 p | 290 | 71
-
CÔNG NGHỆ ĐIỆN THỦY ĐỘNG
7 p | 172 | 19
-
Đánh giá sự khác biệt trong nhận thức của kỹ sư xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh về thuận lợi và khó khăn khi triển khai công nghệ Building information modeling (Bim)
10 p | 102 | 9
-
Nghiên cứu công nghệ phân tách các phần tử có tính điện dẫn khác nhau bằng kỹ thuật cao áp tĩnh điện
3 p | 125 | 7
-
Giáo trình Tiện CNC cơ bản (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020)
68 p | 13 | 5
-
Công nghệ thích hợp đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công kết cấu nhà cao tầng tại Việt Nam
4 p | 44 | 4
-
Chế tạo vi mạch: Công nghệ in khắc nano sẽ soán ngôi công nghệ phơi sáng dùng tia cực tử ngoại
2 p | 8 | 4
-
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 3/2018
46 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu công nghệ ghép nối các tấm vật liệu khác nhau bằng đinh tán rỗng
6 p | 78 | 3
-
Hệ thống cơ điện tử và công nghệ vi: Phần 1
118 p | 14 | 2
-
PVID ứng dụng công nghệ mới bọc cách nhiệt PU Foam cho các dự án đường ống dẫn dầu trên thềm lục địa Việt Nam
7 p | 54 | 1
-
Giải pháp công nghệ kết cấu mới khắc phục sự cố trong thi công, khai thác đê biển tại Việt Nam
5 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn