CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG Y HỌC
lượt xem 68
download
Kháng thể (antibody) là các phân tử immunoglobulin (bản chất glycoprotein), do các tế bào limpho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ,vi khuẩn, virus. KTĐD là tập hợp các phân tử kháng thể đồng nhất về mặt cấu trúc và tính chất. Kháng thể đơn dòng và kháng thể đa dòng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG Y HỌC
- CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG Y HỌC Pag. 4 Oct 2011
- CNSH TRONG Y HỌC I. SX các chất có hoạt tính dược học; -Sản xuất kháng thể đơn dòng (KTĐD): phân tích miễn dịch, định vị các khối u, phát hiện một số protein có liên quan đến sự hình thành kh ối u, xác định các loại vi khuẩn khác nhau, ... -Sản xuất các dược phẩm: kháng sinh, hocmoon tăng trưởng, vaccxin và các protein có hoạt tính sinh học: Tìm kiếm các kháng sinh mới do hiện tượng kháng lại tác dụng của kháng sinh. II. Chẩn đoán bệnh: -Miễn dịch: kháng thể -KTĐD -DNA III. Điều trị bệnh -Liệu pháp gen -Vaccine -Tế bào gốc Pag. 4 Oct 2011
- KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG Kháng thể (antibody) là các phân tử immunoglobulin (bản chất glycoprotein), do các tế bào limpho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ,vi khuẩn, virus. KTĐD là tập hợp các phân tử kháng thể đồng nhất về mặt cấu trúc và tính chất. Kháng thể đơn dòng và kháng thể đa dòng Pag. 4 Oct 2011
- KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG Năm 1975, César Milstein và Georges Köhle khám phá một kỹ thuật tạo ra lượng lớn các tế bào bạch huyết, có khả năng sản xuất một dạng kháng thể duy nhất. Các kháng thể này chỉ đáp ứng với một loại kháng nguyên chuyên biệt, VD: chỉ một độc tố hay một siêu vi = kháng thể đơn dòng (Monoclonal Antibodies). César Milstein và Georges Köhle đã được nhận giải thưởng Nobel về y học vào năm 1984. Pag. 4 Oct 2011
- SX KTDD -tiêm các tế bào khối u vào cơ thể chuột, kích thích tế bào lympho B (B cells) sản xuất các kháng thể. -Kết hợp tế bào lympho B chứa kháng thể với các tế bào myeloma bất hoạt (tế bào ung thư từ một con chuột khác) - tế bào lai (hybrid cells) mang đặc tính của tế bào ung thư và của tế bào lympho B, phát triển nhanh và tạo kháng thể cần thiết. - phân lập tế bào lai và cho phát triển để đưa vào qui trình sản xuất KTĐD. Pag. 4 Oct 2011
- ỨNG DỤNG KTDD Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư: - tiêm vào người bệnh 1 KTĐD gắn một chất đồng vị phóng xạ có khả năng nhận biết tế bào ung thư -KTĐD sẽ tìm tế bào ung thư để bám vào. -Nhờ chất đồng vị phóng xạ mà máy huỳnh quang sẽ chụp hình và phát hiện ra các tế bào ung thư. -đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượng thuốc đặc trị được tính toán vừa đủ tiêu diệt, hạn chế tối đa gây hại các tế bào lành mạnh. 1997,dược phẩm KTĐD đầu tiên Rituximab, được FDA cho lưu hành tại Mỹ để điều trị bệnh ung thư bạch huyết. Pag. 4 Oct 2011
- ỨNG DỤNG KTDD - Thử thai: hormon HCG (human chorionic gonadotropin) được bài tiết. Làm cho KTĐD liên kết với một enzym, sẽ biến đổi màu. - Trong bệnh tim mạch: protein cơ myosin có lượng lớn trong cơ bắp. Sau nhồi máu, một phần myosin ở cơ tim bị phá hủy. Tiêm KTĐD đáp ứng với myosin để xác định lượng myosin mất đi và biết tình trạng của tim. KTĐD cũng được dùng để xác định vị trí cục máu đông trong cơ thể bệnh nhân giúp bác sĩ chẩn đoán và xử lý kịp thời cho người bệnh. - Chẩn đoán bệnh AIDs: KTĐD giúp phát hiện HIV (human immunodeficiency virus) trong máu. - Ghép tạng: KTĐD xác định mô người cho và nhận tương thích or không và ngăn ngừa hệ thống miễn dịch của bệnh nhân thải loại mô ghép. Pag. 4 Oct 2011
- HẠN CHẾ KTDD - Hệ thống miễn dịch của con người nhận diện KTĐD sản xuất từ tế bào B của chuột như protein lạ, tạo ra các kháng thể chống lại chúng, trung hòa chúng, làm hiệu quả suy giảm. -một số KTĐD khi tiếp cận và bám được vào các kháng nguyên, chúng không trung hòa hoặc phá hủy được các kháng nguyên gây bệnh. - thành phần kết hợp với KTĐD được đưa vào cơ thể bệnh nhân có thể bị tách ra và đi khắp nơi, gây nên các phản ứng phụ và hậu quả khó lường. -Ngoài ra, với một số khối u được bao bọc chắc chắn bởi các lớp mạch máu nuôi dưỡng, KTĐD rất khó thâm nhập vào bên trong để phá hủy. Để khắc phục đã đưa tế bào lympho B của người vào cơ thể chuột, tạo ra các KTĐD hệ thống miễn dịch của bệnh nhân sẽ chấp nhận như là của mình. Các nghiên cứu mới đây còn dùng công nghệ gene và thay th ế chu ột bằng các vi khuẩn để tạo các KTĐD nhỏ hơn, hoạt động hữu hiệu hơn, gắn chặt các vật mang hơn, thâm nhập các khối u dễ dàng hơn và đặc biệt là giá thành r ẻ h ơn. Pag. 4 Oct 2011
- CNSH TRONG Y HỌC Ứng dụng sản xuất thuốc kháng sinh, vaccin và các protein có hoạt tính sinh học: - Tìm kiếm chất kháng sinh mới do hiện tượng vi sinh vật kháng lại tác d ụng c ủa thuốc. - Sản xuất một số protein có hoạt tính sinh học dùng để chữa bệnh: -insulin chữa bệnh tiểu đường, -interferon chữa bệnh ung thư, -các hormon tăng trưởng cho con người. Bản chất của công nghệ: làm thay đổi bộ máy di truyền của tế bào bằng cách đưa gen mã hóa cho một protein đặc hiệu và bắt nó hoạt động để tạo ra một lượng lớn loại protein mà con người cần. Pag. 4 Oct 2011
- LIỆU PHÁP GEN Liệu pháp gen (gene therapy) là một phương pháp thực nghiệm dùng gene để chữa trị hay phòng ngừa bệnh. Các hướng tiếp cận của liệu pháp gene: - Thay thế gene đột biến gây bệnh bằng một bản sao "khỏe mạnh" của gene đó. - Bất hoạt ("knock out") một gene đột biến gây bệnh. - Đưa vào tế bào/cơ thể một gene mới có chức năng chống lại bệnh. Liệu pháp gene là phương pháp được kỳ vọng nhiều để chữa các căn bệnh nguy hiểm: di truyền, ung thư, HIV... Pag.
- LIỆU PHÁP GEN -Ca đầu tiên thành công là một bé gái 3 tuổi người Italia bị bệnh scid(một bệnh suy giảm miễn dịch cấp- không có khả năng tiếp xúc với môi trường bên ngoài) - Năm 2000, hơn 350 gene therapy protocols được áp dụng ở Mỹ. - Đại học Pennsylvania, Mỹ đã cấy một loại gen vào tế bào T được lấy ra từ cơ thể bệnh nhân, sau đó lại tiêm tế bào T mới đã nhân trong PTN vào cơ thể người bệnh. Những tế bào T này có thể sinh trưởng và tấn công các tế bào ung thư. Pag. 4 Oct 2011
- LIỆU PHÁP GEN CANCER Liệu pháp gen trúng đích là phương pháp nhằm vào vị trí đã được xác định của khối ung thư (1 phân tử protein or 1 đoạn gen của tế bào ung thư), phối hợp với thuốc điều trị phát huy tác dụng, tế bào ung thư bị tiêu diệt một cách có mục đích, không ảnh hưởng các tổ chức tế bào xung quanh. Liệu pháp gen trúng đích là nhằm vào tận gốc của căn bệnh – nh ững Gen bất thường. Đây được coi là liệu pháp trị tận gốc bệnh ung thư. Pag.
- LIỆU PHÁP GEN HIV HIV: làm kìm hãm virus bằng ức chế một hay nhiều gen. Hướng chính cho liệu pháp gen chống lại HIV: - Đưa gen mới vào các tế bào đích nhiễm HIV nhằm chống lại quá trình tái bản của HIV: antisense - Biến đổi di truyền của các tế bào miễn dịch nhằm tăng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại HIV. Pag.
- TẾ BÀO GỐC Tế bào gốc (Stem cells) là tế bào mầm hay tế bào nền móng mà từ đó biệt hóa thành các loại tế bào của cơ thể con người. Đặc tính: -khả năng phân chia không giới hạn, - khả năng tự tái tạo trong khoảng thời gian dài không bị biệt hóa -có thể phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt khi ở điều kiện thích hợp. Pag.
- TẾ BÀO GỐC -Năm 1994, Ariff Bongso (Sri Lanka) đầu tiên trên thế giới tách thành công TBG từ phôi người. Tách TBG từ gốc phôi từng bị lên án vi phạm vấn đề y đức. TBG trưởng thành khả năng cho tế bào ít, già và khó biệt hóa... - Năm 2004, ĐH Quốc gia Singapore, GS.TS. Phan Toàn Thắng người đầu tiên tách được TBG từ màng cuống dây rốn, tạo nên sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học thế giới. Pag.
- TẾ BÀO GỐC Lợi ích TBG trong y học chữa trị bệnh : • bệnh đái đường typ 1 ở trẻ em • các bệnh thuộc hệ thần kinh • những căn bệnh do suy giảm miễn dịch • các bệnh về xương và khớp • bệnh ung thư • chấn thương tủy sống, xơ gan, bệnh máu, khối u, thiếu máu cơ tim. • trong thẩm mỹ: tế bào gốc da • trong nghiên cứu sinh học cơ bản Pag.
- PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC Nhìn chung có 2 loại TBG : - TBG toàn năng : có khả năng tạo ra tất cả các loại TB chuyên biệt khác nhau, có khả băng tạo ra một cơ thể riêng biệt. - TBG đa năng : có khả năng tạo ra hầu hết các tế bào chuyên biệt của cơ thể nhưng không thê tạo ra một cơ thể. Được ứng dụng trong y học và thẩm mỹ. Pag.
- PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC -TBG phôi (embryonic stem cells): là các TBG được lấy từ khối tế bào bên trong của phôi nang 4-7 ngày tuổi: chưa biệt hoá, có thể phát triển thành bất kỳ loại tế bào nào của cơ thể. -TBG thai (foetal stem cells): là các TBG được phân lập từ tổ chức thai sau nạo phá thai: có thể phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau của các mô và cơ quan. -TBG nhũ nhi (infant stem cells): là các tế bào phân lập từ c ơ thể trẻ sơ sinh, dây rốn, và từ nhau thai. -TBG trưởng thành (adult stem cells): là các tế bào chưa biệt hoá, số lượng ít trong các mô của người trưởng thành (tủy xương, máu ngoại vi, mô não, mô da, mô cơ...) -TBG giống TBG phôi (embryonic like stem cell): tế bào được tạo ra bằng cách cảm ứng các tế bào đã biệt hoá của cơ thể trở lại trạng thái giống như TBG phôi. Pag.
- NGUỒN TẾ BÀO GỐC Pag.
- TẾ BÀO GỐC DÂY RỐN Ưu điểm: * Dễ thu hoạch, xử lý tế bào gốc. * Thu hoạch không ảnh hưởng sức khoẻ của mẹ và con. * Thu hoạch và cất giữ không vi phạm đạo đức. * Chủ động kiểm soát các bệnh truyền nhiễm: HIV, viêm gan B, viêm gan C… * là tế bào còn rất trẻ nên khả năng phân chia tốt và số lượng tế bào thu được in vitro r ất l ớn. * không còn khả năng tạo ra u quái như tế bào gốc phôi. * Có thể thu được nhiều loại tế bào gốc: tế bào gốc tạo máu, tế bào gốc trung mô và tế bào gốc biểu mô. * Có thể lưu trữ điều trị cho người đấy, người thân trong gia đình hoặc cho người khác. * Xác định trước được các đặc điểm của mẫu tế bào gốc, xem sự phù hợp với người bệnh để dùng điều trị không mất thời gian xét nghiệm người cho. * có tính sinh miễn dịch thấp, cơ thể dễ khác chấp nhận khi ghép tế bào vào người khác. * “hiền” hơn tế bào gốc tuỷ xương or máu ngoại vi, khi điều trị ít gây ra phản ứng phụ hơn. Pag.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU TRONG Y SINH HỌC
44 p | 1139 | 272
-
Giáo trình công nghệ sinh học: Enzyme - PGS.TS Nguyễn Qúy Hai (Chủ biên)
118 p | 1235 | 234
-
Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp - Công nghệ sinh học phân tử: Phần 2
550 p | 661 | 212
-
Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi và thú y
109 p | 907 | 202
-
Công nghệ sinh học - Ứng dụng trong sản xuất và đời sống
130 p | 470 | 168
-
Bài giảng: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống - TS. Lê Tiến Dũng
89 p | 638 | 121
-
Bài giảng Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi và thú y - PGS. TS. Dương Thanh Liêm
109 p | 494 | 99
-
Bài giảng Công nghệ sinh học trong chăn nuôi thú y
13 p | 387 | 92
-
CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỚI THỰC PHẨM LÊN MEM TRUYỀN THỐNG
15 p | 241 | 80
-
Bài giảng Công nghệ sinh học ứng dụng trong thú y và y học - PGS. TS. Dương Thanh Liêm
98 p | 242 | 59
-
ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG Y DƯỢC
103 p | 289 | 56
-
Công nghệ sinh học - Những vấn đề trong thế kỷ XXI part 1
12 p | 187 | 47
-
Công nghệ sinh học thực phẩm (ThS. Phạm Hồng Hiếu Trang) - Chương 6: Một số kỹ thuật kiểm tra hiện đại
35 p | 180 | 32
-
Nghiên cứu công nghệ sinh học với Phương pháp cơ bản: Phần 1
60 p | 164 | 31
-
Điều tra thực trạng công nghệ sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 126 | 19
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 p | 125 | 16
-
Tổng luận Công nghệ sinh học thực phẩm hiện đại: Lợi ích và nguy cơ rủi ro tiềm tàng
56 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn