Cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết Cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trình bày tổng quan về cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ và kinh tế tuần hoàn; Xây dựng quy trình cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ; Đánh giá tác động của cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ đến phát triển kinh tế tuần hoàn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 CỘNG SINH CÔNG NGHIỆP - ĐÔ THỊ - DỊCH VỤ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM Lê Minh Thoa Trường Đại học Thủy lợi, email: thoalm@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN VỀ CỘNG SINH CÔNG triển, trung tâm ươm tạo doanh nghiệp và một NGHIỆP - ĐÔ THỊ - DỊCH VỤ VÀ số hạng mục công trình kinh tế - xã hội khác), KINH TẾ TUẦN HOÀN được đầu tư, xây dựng đồng bộ để đảm bảo sự Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu phát triển hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã hướng của tất cả các quốc gia, nhất là khi hội, môi trường của khu công nghiệp. nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn Đặc trưng cộng sinh công nghiệp - đô thị - kiệt. Một số quốc gia đã tiên phong trong dịch vụ là tập trung vào khu vực địa lý nhất việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một định, trong đó các doanh nghiệp tham gia vào cách hiệu quả thông qua mô hình cộng sinh mạng lưới cộng sinh công nghiệp có thể được công nghiệp - đô thị - dịch vụ để phát triển hưởng lợi từ việc cải thiện hiệu quả sử dụng kinh tế tuần hoàn như: Thụy Điển, Anh, Hàn tài nguyên không tái tạo và giảm lượng phát Quốc, Singapore… Bài viết đưa ra đánh giá thải gây ô nhiễm, giảm chi phí đầu tư cho sản tác động của cộng sinh công nghiệp - đô thị - xuất, quản lý chất thải, tăng giá trị thu về do dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn tăng dòng chảy của chất thải, cải thiện mối của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. quan hệ với bên ngoài thông qua việc xây Cộng sinh công nghiệp (industrial dựng hình ảnh sản xuất xanh, sản xuất và symbiosis) là hoạt động hợp tác giữa các marketing mới, cũng như tạo thêm việc làm doanh nghiệp trong một khu công nghiệp và nâng cao chất lượng công việc hiện tại hoặc với doanh nghiệp trong các khu công đồng thời phát triển các đô thị thông minh nghiệp khác nhằm tối ưu hóa việc sử dụng giải quyết các nhu cầu về nhà ở, các công các yếu tố đầu vào, đầu ra như nguyên vật trình văn hóa, thể thao, các khu vui chơi giải liệu, nước, năng lượng, chất thải, phế liệu... trí cũng như các tiện ích xã hội khác nhằm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thông đảm bảo cho cư dân sống và làm việc tại đó. qua hoạt động hợp tác, các doanh nghiệp Cộng sinh công nghiệp-đô thị-dịch vụ: Mối hình thành mạng lưới trao đổi các yếu tố đầu liên kết cộng tác giữa các doanh nghiệp và các vào, đầu ra phục vụ sản xuất, sử dụng chung đô thị - dịch vụ trong việc thu gom, xử lý và tái hạ tầng và các dịch vụ phục vụ sản xuất, cải sử dụng nguyên vật liệu, rác thải, năng lượng thiện quy trình công nghệ và nâng cao hiệu và nước; chia sẻ các dịch vụ và hoạt động giữa quả hoạt động sản xuất kinh doanh. các công ty và trong khu công nghiệp. Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ (Industrial - urban - service zones) bao gồm: khu công nghiệp là khu chức năng chính; khu đô thị - dịch vụ có chức năng hỗ trợ, cung ứng các dịch vụ, tiện tích xã hội và công cộng cho khu công nghiệp (gồm các phân khu chức năng như: nhà ở, bệnh viện, trường học, khu văn hóa, thể thao, công viên, trung tâm đổi Hình 1. Mô hình cộng sinh công nghiệp - mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát đô thị - dịch vụ 450
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 Kinh tế tuần hoàn (circular economy) là chính thức, không có công bố và đăng ký với mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết các cơ quan chức năng có liên quan. Phần lớn kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài các cộng sinh này thuộc nhóm Cộng sinh phụ tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu phẩm. Các hình thức cộng sinh công nghiệp - cực đến môi trường. Trên thế giới, kinh tế đô thị - dịch vụ phát sinh dựa trên nguyên tắc tuần hoàn được coi là mô hình kinh tế đáp thị trường và lợi ích thu được rõ ràng nhất là ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi giảm chi phí vận chuyển do có lợi thế về trường, ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với khoảng cách địa lý. Cộng sinh công nghiệp - mục tiêu phát triển bền vững. Các mô hình đô thị - dịch vụ không chỉ dừng lại ở loại hình kinh doanh tuần hoàn có thể mang lại lợi cộng sinh phụ phẩm và chất thải mà còn có nhuận nhưng vẫn cho phép người tiêu dùng nhiều tiềm năng về các loại hình cộng sinh sử dụng các sản phẩm và dịch vụ tương tự, khác như: Cộng sinh tiện ích và chia sẻ hạ đóng vai trò quan trọng với nền công nghiệp tầng, Cộng sinh nguồn cung, Cộng sinh dịch trong những năm qua. vụ và Cộng sinh công nghiệp - đô thị vẫn Kinh tế tuần hoàn được quan tâm như là chưa được hiểu rõ, phát hiện và khai thác ở mô hình công nghiệp - đô thị - dịch vụ mới các khu công nghiệp của Việt Nam. tương phản với mô hình tuyến tính, khuyến khích sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, khi hết vòng đời có thể tận dụng lại được hoặc thải bỏ mà không gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Hình 3. Quy trình xây dựng và thực hiện cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ Qua nghiên cứu cho thấy: cộng sinh công Hình 2. Mô hình kinh tế tuần hoàn nghiệp - đô thị - dịch vụ thỏa mãn quy luật cung - cầu, đem lại lợi ích lớn về kinh tế và 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU môi trường. Trong bài viết này, tác giả nghiên Trong bài báo tác giả sử dụng một số cứu một số loại hình cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ điển hình như bảng sau: phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích Bảng 1. Các loại hình cộng sinh tổng hợp nhằm đánh giá tác động của cộng công nghiệp - đô thị - dịch vụ sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tuấn hoàn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Xây dựng quy trình cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ 3.2. Đánh giá tác động của cộng sinh Cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ ở công nghiệp - đô thị - dịch vụ đến phát Việt Nam hiện nay đang dừng ở mức độ tự triển kinh tế tuần hoàn phát, nghĩa là các doanh nghiệp tự tìm kiếm cơ hội liên kết và thực hiện các quan hệ cộng Theo tính toán sơ bộ, cộng sinh công sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ không nghiệp - đô thị - dịch vụ có tác động lớn đến 451
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 phát triển kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu môi trường rất lớn. Các điển hình nổi bật cộng sinh gồm: Thứ nhất, giải pháp cộng sinh “thu hồi nhiệt thải từ lò thủy tinh của nhà máy kính nổi Tràng An tạo hơi cấp cho công ty may Nien Hsing” tại khu công nghiệp Khánh Phú - Ninh Bình với đầu tư ban đầu là 4,17 tỷ đồng; chi phí vận hành là 1,88 tỷ đồng/năm; lợi ích kinh tế là 14,4, tỷ đồng/năm; thời gian hoàn vốn là 0,3 năm; giảm khí thải 19 tấn CO2/năm. Thứ hai, giải pháp cộng sinh “thu gom và phân loại giấy, bìa thải để làm nguyên liệu đầu vào cho công ty sản xuất giấy” tại khu công nghiệp Hòa Khánh - Đà Nẵng với đầu tư ban đầu không tốn các khoản tiền nào, chi phí vận hành 0,25 tỷ đồng/ năm; lợi ích kinh tế là 1 tỷ/năm; thời gian hoàn vốn là 0,1 năm; giảm khí thải 13,7 tấn CO2/năm. Thứ ba, giải pháp “dịch vụ kho lạnh dùng chung - tận dụng dư thừa của các kho có sẵn” tại khu công nghiệp Trà Nóc 1&2 thành phố Cần Thơ. Không phải chi phí đầu tư ban đầu; chi phí vận hành là 0,445 tỷ/năm; lợi ích kinh tế: 2 tỷ/năm; thời gian hoàn vốn là 0,2 năm; giảm khí thải 393 tấn CO2/năm. Về mặt môi trường, công sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ sẽ giảm phát thải, giúp cải 4. KẾT LUẬN thiện môi trường sống và làm việc của cư dân Mô hình cộng sinh công nghiệp - đô thị - trong khu công nghiệp. Kết quả tính toán ở dịch vụ cần có những cơ chế chính sách phù bảng sau: hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh Bảng 2. Lợi ích kinh tế, môi trường, xã hội nghiệp trong việc cộng sinh để giảm thiểu của cộng sinh công nghiệp - đô thị - dịch vụ môi trường, tận dụng được các phế liệu, tro thải để tái tạo lại, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn hiệu quả nhất của Việt Nam hiện nay. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Delphine G. et al (2016). Circular Economy, Industrial Ecology and Short Supply Chain, Wiley, Hoboken. [2] Sadhan K.G (2020). Circular Economy: Global Perspective, Springer, Singapore. [3] Mika S. et al (2019). The circular economy Case Studies about the Transition from the Linear Economy, Academic Press, London. 452
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nghiệp vụ lưu trú cách tiếp cận thực tế: Phần 2
90 p | 162 | 35
-
Giáo trình Nghiệp vụ buồng/phòng khách sạn: Phần 1 - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn SaigonTourist
52 p | 50 | 23
-
Giáo trình Nghiệp vụ buồng/phòng khách sạn: Phần 2 - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn SaigonTourist
49 p | 55 | 18
-
Giáo trình Nghiệp vụ phục vụ buồng khách sạn
115 p | 44 | 8
-
Thực trạng tính tích cực học tập môn giáo dục thể chất và tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
3 p | 135 | 6
-
Mô hình du lịch nông nghiệp: Nghiên cứu trường hợp công viên nông nghiệp Long Việt, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
11 p | 18 | 6
-
Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Công nghiệp Việt Hung, Sơn Tây, Hà Nội
7 p | 11 | 4
-
Trường đại học sư phạm TDTT Hà Nội - nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thể chất con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
5 p | 42 | 3
-
Biện pháp nâng cao thể lực chung cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung, Sơn Tây, Hà Nội
8 p | 5 | 3
-
Thực trạng thể lực của sinh viên học môn Karatedo tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
6 p | 13 | 3
-
Sinh kế của cộng đồng địa phương dựa vào điểm du lịch: Những vấn đề đặt ra hiện nay
7 p | 47 | 3
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp
10 p | 7 | 3
-
Đánh giá diễn biến thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm tp.HCM trong quá trình học môn Giáo dục thể chất
10 p | 64 | 2
-
Giải pháp phát triển hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay
4 p | 10 | 2
-
Giải pháp nâng cao thể lực của sinh viên Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
5 p | 12 | 2
-
Lựa chọn bài tập nâng cao sức bền chung của nữ sinh viên năm thứ nhất Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Phúc Yên
4 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển bóng đá nam trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
8 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn