Công tác truyền máu tại Việt Nam một số thành tựu, thách thức hiện tại và tương lai
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày máu điều trị là loại thuốc đặc biệt chỉ có thể lấy từ người khỏe mạnh. Nhu cầu máu ngày càng tăng lên trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên nguồn cung cấp máu không đủ để đáp ứng nhu cầu, vì vậy việc cải thiện nguồn cung cấp máu, nâng cao hiệu quả, tổ chức quản lý công tác truyền máu là rất quan trọng để tránh tình trạng thiếu máu đột ngột.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công tác truyền máu tại Việt Nam một số thành tựu, thách thức hiện tại và tương lai
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 CÔNG TÁC TRUYỀN MÁU TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ THÀNH TỰU, THÁCH THỨC HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Trần Ngọc Quế1 , Chử Nhất Hợp1 , Phạm Minh Hùng1 , Nguyễn Hà Thanh1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 động từ năm 1994, những chính sách khuyến Máu điều trị là loại thuốc đặc biệt chỉ có khích dần hình thành đã tạo điều kiện và thúc thể lấy từ người khỏe mạnh. Nhu cầu máu đẩy người dân tham gia hiến máu tình ngày càng tăng lên trên phạm vi toàn thế nguyện. Để tạo điều kiện cho các cơ sở giới, tuy nhiên nguồn cung cấp máu không truyền máu và phát triển dịch vụ máu được đủ để đáp ứng nhu cầu, vì vậy việc cải thiện hiệu quả, Chính phủ, Bộ Y tế đã ban hành nguồn cung cấp máu, nâng cao hiệu quả, tổ nhiều chính sách, văn bản pháp luật, chỉ thị, chức quản lý công tác truyền máu là rất quan quyết định, thông tư, hướng dẫn liên quan trọng để tránh tình trạng thiếu máu đột ngột. như Quyết định số: 937- BYT/QĐ về việc Công tác truyền máu y học thực sự tiến bộ từ Ban hành Điều lệnh truyền máu năm 1993; khi Karl Landsteiner phát hiện hệ nhóm máu Quy chế truyền máu năm 2007; Thông tư 26 ABO vào năm 1901. Theo Tổ chức Y tế thế Hướng dẫn Hoạt động truyền máu và nhiều giới (2017) Nguồn cung cấp máu an toàn có văn bản pháp luật khác. tác động đến hoạt động y tế chăm sóc sức Những đổi mới trong lĩnh vực truyền khỏe của người dân. Đảm bảo khả năng tiếp máu có giá trị phát triển khoa học công nghệ cận của tất cả các bệnh nhân với các sản truyền máu quốc gia theo hướng tập trung, phẩm máu an toàn, hiệu quả và chất lượng hiện đại và bền vững, trực tiếp nâng cao chất trong công tác truyền máu là một phần quan lượng điều trị bệnh ở tất cả các bệnh viện có trọng của một hệ thống y tế hiệu quả. sử dụng máu trong toàn quốc. Đổi mới và Tại Việt Nam, công tác quản lý dịch vụ hiện đại hoá truyền máu Việt Nam là nền máu, hoạt động của các cơ sở truyền máu tảng, là điều kiện cơ bản cho sự phát triển trong thời gian qua đã được Chính phủ, Bộ Y bền vững theo kịp xu thế của thế giới, được tế và các cơ quan quản lý từng bước quan quốc tế đánh giá cao về định hướng và tốc độ tâm, chỉ đạo, đặc biệt là hoạt động hiến máu. phát triển đặc biệt là phong trào hiến máu Phong trào hiến máu tình nguyện được phát tình nguyện. Với phương pháp nghiên cứu tài liệu, chuyên đề và tham vấn chuyên gia 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương nhằm mục tiêu: Tổng hợp tóm tắt những dấu Chịu trách nhiệm chính: Trần Ngọc Quế mốc hình thành, phát triển, kết quả ngành SĐT: 0913996568 truyền máu Việt Nam và đưa ra một số tồn Email: drque72@gmail.com tại thách thức, định hướng phát triển tương Ngày nhận bài: 05/07/2024 lai chất lượng, hiệu quả, bền vững. Ngày phản biện khoa học: 01/08/2024 Ngày duyệt bài: 30/9/2024 17
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRUYỀN MÁU sự kiện được tổ chức nhằm hướng tới vận VIỆT NAM động người dân quan tâm hoạt động hiến 2.1. Trước năm 1994: Thời kỳ sơ khai máu như Ngày toàn dân hiến máu ngày truyền máu tại Việt Nam 06/01/1995; Chương trình hiến máu toàn Từ trước năm 1954, Quân đội Pháp tổ quốc - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam chức cơ sở truyền máu đầu tiên tại bệnh viện năm 1995; Ngày Toàn dân hiến máu tình Đồn Thuỷ, cung cấp máu cho quân đội. Sau nguyện ngày 07/04/2000... Sự quan tâm của đó, Bệnh viện Đồn Thuỷ được thay đổi thành Chính phủ đối với hoạt động hiến máu nhằm Viện Quân y 108 (nay là Bệnh viện Trung xây dựng nguồn người hiến máu, phát triển ương Quân đội 108), khởi đầu cho hoạt động đối tượng hiến máu tình nguyện đây chính là truyền máu do quân đội tiếp quản. Các khoa nền tảng cho sự thành công cho phong trào lấy máu và truyền máu được thành lập tại hiến máu tình nguyện sau này. Đến năm Bệnh viện Việt Đức (1956), Bạch Mai 2008, hoạt động tuyên truyền vận động hiến (1970), thành lập Viện Truyền máu (Thành máu đã được thống nhất trên toàn quốc với phố Hồ Chí Minh – 1975). Và đến năm 1984 Quyết định của Chính phủ: Thành lập Ban thành lập Viện Huyết học – Truyền máu chỉ đạo Quốc gia hiến máu tình nguyện do thuộc bệnh viện Bạch Mai (Viện Huyết học – Bộ trưởng Bộ Y tế làm trưởng ban, Chủ tịch Truyền máu Trung ương ngày nay). Năm Trung ương hội Chữ thập đỏ Việt Nam là 1992, Bộ Y tế ban hành Điều lệnh Truyền phó ban thường trực, đại diện các bộ ban máu để hướng dẫn các hoạt động truyền máu ngành có liên quan là thành viên. trên toàn quốc một cách hệ thống và quy củ. Nhằm đảm bảo nguồn máu chất lượng, Hoạt động truyền máu trong giai đoạn an toàn và ổn định, Chính phủ đã liên tục đưa đầu có các đặc điểm sơ khai, chủ yếu đảm ra các quyết định, quy chế thiết lập hành lang bảo cho công tác cấp cứu và điều trị cơ bản. pháp lý và phân công các đơn vị thực hiện, Công cụ lưu trữ, lấy máu bằng chai thuỷ tinh hình thành bộ khung cơ bản cho hệ thống và truyền máu toàn phần cho người nhận; truyền máu Việt Nam (Quyết định Chương Các xét nghiệm an toàn truyền máu còn sơ trình An toàn truyền máu năm 2001; Dự án 4 khai. Đồng thời chưa có phương tiện bảo Trung tâm Truyền máu khu vực năm 2002; quản và tách các thành phần máu. Hoạt động Thành lập Viện Huyết học - Truyền máu tuyên truyền vận động hiến máu còn chưa Trung ương thuộc Bộ Y tế năm 2004; Bộ Y bắt đầu nên nguồn máu phụ thuộc người bán tế ban hành Quy chế truyền máu năm 2007). máu và người nhà cho máu. Sự tham gia vào cuộc mạnh mẽ của 2.2. Giai đoạn 1994 – 2009: Những tiến Chính phủ, Bộ Y tế, các ngành… đã giúp bộ trong công tác truyền máu phát triển nguồn người hiến máu, đảm bảo Công tác truyền máu đã có những tiến bộ nhu cầu máu cấp cứu, điều trị của hoạt động tích cực, dấu mốc là ngày phát động phong truyền máu. Khía cạnh khoa học công nghệ trào hiến máu tình nguyện 24/01/1994 - Khởi của ngành cũng được sự quan tâm và đầu tư động phong trào hiến máu tình nguyện. phát triển rõ rệt. Quy trình tiếp nhận máu, Trong những năm tiếp theo, nhiều hoạt động, 18
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 sàng lọc, điều chế các chế phẩm máu… dần 26 Hướng dẫn Hoạt động truyền máu là nền được hoàn thiện. Đầu tư nhiều trang thiết bị, tảng cho các hoạt động truyền máu hiện đại. phương tiện bảo quản, tách các thành phần Các công nghệ, xét nghiệm an toàn truyền máu theo hướng đảm bảo điều kiện an toàn máu hiện đại, hiệu quả được áp dụng rộng rãi truyền máu. Các xét nghiệm miễn dịch an (Năm 2015 đưa kỹ thuật NAT vào sàng lọc toàn được đưa vào quy trình bắt buộc (1993: HIV, HBV, HCV, sàng lọc kháng thể bất sàng lọc HIV, 1994: HBV, 1996: HCV). thường). Năm trung tâm truyền máu khu vực Theo tác giả Đỗ Trung Phấn (2018) trong được xây dựng, đi vào hoạt động và phát huy phân tích về truyền máu Việt Nam - cuộc vai trò đảm bảo máu tại các vùng trọng điểm cách mạng sâu sắc, toàn diện và hiệu quả trên cả nước. Năm 2017, Trung tâm Máu trong thời kỳ đổi mới đã nêu thành quả trong Quốc gia được thành lập thực hiện nhiệm vụ 15 năm đổi mới (1993 – 2010) tầm nhìn tiếp nhận máu, tham gia hoạt động điều phối 2020 đã nhận xét: “Thành quả của cuộc cách tiếp nhận, cung cấp máu trên toàn quốc. mạng và phát triển của truyền máu Việt Dịch vụ máu đã đi vào những bước đầu Nam, không chỉ của Viện Huyết học – ổn định khi đảm bảo được sự phát triển về Truyền máu Trung ương, ngành Huyết học - công nghệ và có nguồn máu an toàn. Tổ chức Truyền máu mà là của toàn ngành y tế Việt dịch vụ máu, hoạt động cơ sở truyền máu để Nam (tất cả các cơ sở truyền máu, các bệnh có máu an toàn theo các khu vực địa lý, đô viện có truyền máu) thành công của sự hợp thị, nông thôn, vùng sâu, vùng biên giới, hải tác toàn diện với các bộ ngành, với quốc tế đảo để đảm bảo khả năng tiếp cận cho người xứng đáng được ghi nhận”. dân khi cần tới máu [13]. Những điều này 2.3. Giai đoạn 2010 đến nay: Phát triển phù hợp với khuyến cáo của Tổ chức Y tế công tác truyền máu an toàn, hiệu quả Thế giới (2007) đảm bảo khả năng tiếp cận Những đổi mới của truyền máu có giá trị phát triển khoa học công nghệ truyền máu của tất cả người dân cần truyền máu trong quốc gia theo hướng tập trung, hiện đại và một hệ thống y tế hiệu quả [14]. Ở khu vực bền vững, trực tiếp nâng cao chất lượng điều Châu Á - Thái Bình Dương, hiện có một số trị bệnh ở tất cả các bệnh viện có sử dụng nước đạt được yêu cầu này, như Úc, Nhật máu trong toàn quốc. Đổi mới và hiện đại Bản, Hàn Quốc... Những nước khác, trong đó hoá truyền máu Việt Nam là nền tảng, là điều có Việt Nam nguồn máu vẫn còn chưa đầy kiện cơ bản cho sự phát triển theo kịp xu thế đủ hoặc chưa ổn định cho điều trị. Chính của thế giới, được quốc tế đánh giá cao về quyền các cấp cần thực hiện các biện pháp định hướng và tốc độ phát triển đặc biệt là đảm bảo công tác tuyên truyền vận động, tiếp phong trào tình nguyện hiến máu. nhận máu, duy trì người hiến máu thường Đồng thời, giai đoạn này là khoảng thời xuyên và đầu tư hạ tầng để phát triển tạo gian dịch vụ máu phát triển mạnh mẽ với nền điều kiện hoạt động các cơ sở truyền máu tảng nhận được sự quan tâm từ Đảng, Chính [15]. Một số biện pháp cho các cơ sở truyền phủ. Năm 2013, Bộ Y tế ban hành thông tư máu trong việc xây dựng, duy trì nguồn máu 19
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU trong đó coi trọng việc đánh giá, xác định vai dựng các cơ sở, chiến lược, chính sách về trò người hiến máu, phương án đầu tư tổ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành truyền chức chăm sóc người hiến máu, phối hợp với máu … các cơ quan, đơn vị, các đoàn thể xây dựng Các chính sách hiện nay đã khá ổn định kế hoạch tổ chức hiến máu đảm bảo công tác và bao quát được các nội dung, quy chế cho tiếp nhận máu hiệu quả, phù hợp [16]. Để hoạt động truyền máu. Các quy định liên duy trì dịch vụ máu, cung ứng nguồn máu an quan đến tài chính, giá dịch vụ, vật tư thiết toàn, trong quá trình phân tích các tác động bị, quyền lợi cho các bên liên quan liên tục của dịch Covid-19 với hiến máu, tác giả Trần được cập nhật theo sự thay đổi của kinh tế xã Ngọc Quế, Chử Nhất Hợp (2022) đã đưa ra hội. Bên cạnh đó Chính phủ và Bộ Y tế luôn khuyến nghị “Để chủ động nguồn máu đầu khuyến khích những đóng góp, ý kiến từ các vào, các địa phương, các cơ sở truyền máu cơ sở, thông qua các cơ quan chuyên môn cần sớm xây dựng phương án quản lý, duy trì nhằm mục tiêu tiếp tục cải tiến và phát triển và phát triển người hiến máu thường xuyên”, hơn, chính sách hỗ trợ được nhiều hơn cho thực hiện được các nội dung này sẽ giúp các ngành truyền máu. cơ sở truyền máu giảm phụ thuộc vào lịch Các cơ sở truyền máu khu vực, các cơ sở hiến máu lưu động, sớm ổn định được chuỗi địa phương đã được xây dựng và từng bước cung ứng máu và giảm tác động tiêu cực từ đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế của người ngoại cảnh. Dịch vụ máu Việt Nam đã đủ các dân. Kết hợp với hành lang chính sách, cơ điều kiện để tiến đến giai đoạn Chất lượng - chế rõ ràng đã cơ bản hình thành lên hệ Hiệu quả - Bền vững [17]. thống truyền máu quốc gia. Với kết quả tiếp nhận hơn 1,6 triệu đơn III. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT vị máu vào năm 2023 [20] và còn tiếp tục ĐƯỢC tăng trưởng trong những năm tiếp theo, hệ 3.1. Xây dựng chính sách và hình thống truyền máu đã phần lớn đáp ứng được thành hệ thống cơ sở truyền máu nhu cầu máu an toàn cho điều trị. Tại một số Ban hành hệ thống chính sách là một yêu các cơ sở truyền máu khu vực đã định hướng cầu quan trọng giúp đảm bảo hoạt động cơ sở tập trung hóa công tác sàng lọc, điều chế, sản truyền máu, nguồn máu cho cấp cứu, điều trị xuất nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả sử an toàn, đầy đủ và thường xuyên. Các chính dụng máu và chế phẩm. Song song với đó sách phù hợp sẽ tạo hành lang cho hoạt động thực hiện phi tập trung hoạt động tiếp nhận, tuyên truyền vận động hiến máu xây dựng mở rộng hiệu quả thu thập máu hiến tình nguồn người hiến máu thường xuyên giúp nguyện tại các địa phương khó khăn di nguồn máu cho điều trị ổn định, bền vững. chuyển. Khuyến khích phát triển các kỹ thuật, xây 20
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 1. Kết quả tiếp nhận máu của các cơ sở truyền máu lớn năm 2023 3.2. Xây dựng nguồn người hiến máu số các kiến thức về hiến máu tình nguyện trả tình nguyện lời chính xác trên 70%, kết quả này là điều Trải qua 30 năm phát triển của phong rất tích cực khi so sánh với khảo sát năm trào hiến máu tình nguyện, nhận thức của 2014 tại 6 tỉnh phía Bắc, có kết quả rất hạn người dân đã nâng cao, ý thức tự giác hiến chế, trung bình chỉ đạt khoảng 40% [18]. máu ở mức rất tốt. Tại khảo sát năm 2023 Đây cũng là kết quả của hoạt động tuyên của Viện Huyết học – Truyền máu Trung truyền vận động hiến máu trong nhiều năm. ương với các nhóm đối tượng tham gia hiến Theo báo cáo Ban chỉ đạo Quốc gia Hiến máu nhằm đánh giá thực tế tình hình người máu tình nguyện năm 2023, thì tỷ lệ hiến hiến máu tại chương trình Hành trình Đỏ. Đa máu tình nguyện cũng đạt được 97% [19]. 21
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Quản lý phát triển nguồn người hiến máu dạng, nhiều ngành nghề không còn quá phụ được đảm bảo tại tất cả các địa phương trên thuộc thanh niên, học sinh sinh viên (chiếm toàn quốc, tỷ lệ dân số hiến máu toàn quốc 28%), cán bộ viên chức, giáo viên (20%), lao đạt 1,6%. Đối tượng hiến máu trở nên đa động tự do (12%)...[20] Hình 1. Tình hình tiếp nhận máu tại Việt Nam (1994 – 2023) 3.3. Đảm bảo xét nghiệm sàng lọc máu lớn xét nghiệm tập trung nhằm đảm bảo hiệu Cập nhật kỹ thuật và áp dụng theo quả, đồng bộ kết quả sàng lọc theo quy định. khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới, ngành Đồng thời sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư, truyền máu đã có những thay đổi mạnh mẽ chi phí vận hành các hệ thống xét nghiệm. trong công tác xét nghiệm sàng lọc, đảm bảo Song song với đó, các cơ sở lớn làm đầu mối an toàn cho từng đơn vị máu. Sàng lọc đầy tiếp nhận sàng lọc sẽ tập trung đầu tư ứng đủ 5 loại bệnh: HIV, giang mai, sốt rét (từ dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư mua sắm, sử 1993); HBV (từ 1994); HCV (từ 1996). Thực dụng thiết bị máy móc tự động thay thế cho hiện các kỹ thuật phản ứng chéo, định nhóm lao động thủ công. Ứng dụng công nghệ sinh máu, xét nghiệm sàng lọc kháng thể với các học phân tử với độ nhạy cao thay thế các đơn vị máu truyền điều trị. phương pháp trước đây. Một số cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu sàng lọc đơn vị máu sẽ gửi về các trung tâm Bảng 2. Kết quả xét nghiệm sàng lọc toàn quốc năm 2023 (Phát hiện thêm được 862 mẫu dương tính khi sử dụng công nghệ NAT) 22
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 3.4. Đảm bảo truyền máu từng phần, pool, tiểu cầu gạn tách; Huyết tương đông máu hoà hợp lạnh, huyết tương tươi đông lạnh; Tủa lạnh Khi các tiến bộ trong lĩnh vực điều trị yếu tố VIII; Khối bạch cầu hạt trung tính… được cập nhật và phát triển thì đồng thời các Ứng dụng, cải tiến các công nghệ về sản sản phẩm máu và chế phẩm máu cũng cần xuất, điều chế máu tại các cơ sở truyền máu đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, chủng lớn, tập trung như hệ thống máy ép tách máu loại đặc thù cho các kỹ thuật cao. Chúng ta tự động, phần mềm quản lý đồng bộ thông đã chuyển từ giai đoạn truyền máu toàn phần tin đơn vị máu từ thời điểm tiếp nhận đến sang truyền máu từng phần, theo nhu cầu chỉ hoàn thiện sau sản xuất điều chế… Tổng số định của điều trị các thành phần máu, lựa lượng điều chế, sản xuất năm 2023 đạt chọn máu phenotype. Hoạt động điều chế, 2.901.141 đơn vị chế phẩm, trong đó nhiều sản xuất cũng được điều chỉnh phù hợp với nhất là khối hồng cầu chiếm 50% với khoảng nhu cầu, các chế phẩm được chuẩn hoá: Khối 1,5 triệu đơn vị, tỷ lệ điều chế khoảng 1,87. hồng cầu nghèo bạch cầu; Khối tiểu cầu Hình 2. Kết quả hoạt động điều chế, sản xuất toàn quốc năm 2023 3.5. Đảm bảo lưu trữ, cung cấp máu tiểu cầu… Xây dựng chuẩn hóa các quy trình Hệ thống lưu trữ của các cơ sở truyền dự trù, cung cấp máu, vận chuyển thường máu đã được nâng cấp thay đổi để đảm bảo xuyên, cấp cứu máu tới cơ sở lưu trữ, sử cung cấp, đáp ứng nhu cầu khắc phục cơ bản dụng. Song song với đó để tăng cường hiệu tình trạng thiếu máu thời gian dài hoặc các quả cung cấp, thiết lập mạng lưới lưu trữ và tình huống khẩn cấp. Sử dụng các thiết bị cung cấp máu tới cơ sở điều trị. Điều tiết bảo quản, lưu trữ máu hiện đại tân tiến: Hệ máu giữa các cơ sở truyền máu và bệnh viện thống nhà lạnh, dây chuyền lạnh bảo quản sử dụng từ cấp nội bộ địa phương, cấp vùng máu, chế phẩm từ năm 1996; Tủ bảo quản miền cho đến toàn quốc. 23
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Hình 3. Hoạt động điều phối cung cấp máu hỗ trợ giai đoạn thiếu máu năm 2023 3.6. Sử dụng máu an toàn trong lâm chức. Theo báo cáo thu nhận được, 08 cơ sở sàng đạt chứng nhận ISO 9001, 06 cơ sở đạt ISO Công tác đảm bảo an toàn truyền máu 15189 (Gồm: TTMQG, TTTM BV Chợ Rẫy, trong điều trị lâm sàng tại các bệnh viện BV TMHH TP Hồ Chí Minh, TT HHTM được duy trì ổn định, chính xác theo quy BVĐK tỉnh Thanh Hóa, BV Đà Nẵng, BV định tại Thông tư 26. Các cơ sở có thực hiện Việt Đức), Bệnh viện Truyền máu – Huyết truyền máu lâm sàng bắt buộc thành lập hội học thành phố Hồ Chí Minh duy trì tiêu đồng truyền máu bệnh viện để thực hiện xét chuẩn GMP-EU cho chế phẩm huyết tương. duyệt, hướng dẫn và đảm bảo phát máu an Việc vận hành hệ thống quản lý theo tiêu toàn, phê duyệt quy trình truyền máu, các chuẩn chất lượng ISO đóng vai trò rất quan cảnh báo, giám sát tai biến truyền máu … trọng giúp các phòng xét nghiệm nâng cao Hiện nay, đã có 76 cơ sở y tế đã thành lập chất lượng và độ tin cậy của kết quả xét Hội đồng truyền máu theo quy định tại nghiệm, nhưng hiện nay tỷ lệ các Bệnh Thông tư 26, số cơ sở y tế còn lại chưa có viện/Trung tâm Máu vùng đạt các tiêu chuẩn báo cáo. Kết quả tuy tích cực nhưng có thể về chất lượng vẫn còn thấp, đây là mục tiêu thấy đây là một khía cạnh trong giai đoạn cần được quan tâm, quyết liệt triển khai phát triển chưa đồng bộ của hệ thống truyền trong thời gian tới. máu Việt Nam. 3.7. Phát triển và hoàn thiện hoạt động IV. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC quản lý chất lượng trong truyền máu 4.1. Hoàn thiện chính sách và tổ chức Hoạt động đánh giá, giám sát tiêu chuẩn hệ thống các cơ sở truyền máu trong hoạt chất lượng và áp dụng quy trình luôn được động truyền máu các cơ sở truyền máu quan tâm vì đây là điều Hiện nay, các chính sách, chiến lược kiện để đảm báo uy tín và hiệu quả cho đơn quốc gia phát triển dành riêng cho ngành vị. Năm 2023, có 42 đơn vị tham gia chương truyền máu còn hạn chế, bên cạnh đó sự đầu trình ngoại kiểm chất lượng xét nghiệm sàng tư từ các cấp còn nhiều hạn chế. Hệ thống lọc huyết thanh học và 13 đơn vị tham gia văn bản, quy định đã lỗi thời, thiếu sự cập chương trình ngoại kiểm NAT do Viện nhật, sửa đổi cho phù hợp với sự phát triển Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ của kinh tế xã hội ngày nay. Chế độ cho 24
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 người hiến máu, nhân viên y tế chưa đồng bộ bền vững phòng ngừa rủi ro. Đồng thời thực của ngành truyền máu đối với các ngành tế về số lượng người hiến máu chưa thực sự khác trong hệ thống y tế. bền vững, chất lượng, ổn định tương xứng Quy hoạch, tổ chức hệ thống ngành với hoạt động điều trị. Phát triển nguồn truyền máu hiện tại còn đơn lẻ, thiếu sự kết người hiến máu, tăng cường tỷ lệ người hiến nối giữa các vùng miền. Phần lớn do các cơ máu thường xuyên đảm bảo nguồn máu luôn sở tập trung hoạt động tiếp nhận và cung cấp đáp ứng được đầy đủ các tình huống, hoàn theo thời điểm để đảm bảo nhu cầu tại chỗ và cảnh xã hội, phòng chống rủi ro là yêu cầu chưa có sự phối hợp nhịp nhàng với các đơn cấp thiết của ngành y tế. Xây dựng hệ thống vị tuyên truyền vận động. Điều này xảy ra dịch vụ máu Quốc gia đáp ứng với tình hình bởi vì khi xây dựng kế hoạch huy động thì hiện tại và phát triển trong tương lai cần có đơn vị thuộc hệ thống Ban chỉ đạo Quốc gia sự kết nối hệ thống mạng lưới và làm rõ vai Vận động hiến máu tình nguyện thiếu thông trò của các Trung tâm Máu, cơ sở truyền tin từ các cơ sở tiếp nhận máu và nhu cầu máu các cấp. thực tế của các cơ sở điều trị. Bên cạnh đó 4.3. Quản lý chất lượng trong truyền các cơ sở truyền máu địa phương cũng bị hạn máu chế do phụ thuộc vào hệ thống bệnh viện Hoạt động quản lý chất lượng được triển hoặc trực thuộc quản lý sở y tế nên chưa có khai, theo dõi chặt chẽ tại các cơ sở truyền sự kết nối chủ động phát triển như các trung máu trong những năm qua. Tuy nhiên, còn tâm truyền máu khu vực. Để giải quyết được nhiều yếu tố khách quan như chưa có phần những vấn đề trên, việc cập nhật, bổ sung hệ mềm quản lý truyền máu, vật tư, trang thiết thống chính sách máu quốc gia, kết nối các bị còn hạn chế, thiếu thốn chưa đồng cơ sở y tế trong việc quản lý người hiến máu, bộ…chưa thể kết nối hệ thống, chia sẻ quản điều phối nguồn máu rất cần được quan tâm lý thông tin. Bên cạnh đó, hoạt động đánh giá để đảm bảo hoạt động truyền máu ngày càng về chất lượng chưa được đồng nhất các cơ sở Chất lượng – Hiệu quả – Bền vững. trên toàn quốc vì chưa có quy trình tổ chức, 4.2. Sự bền vững của hoạt động truyền tiêu chuẩn chất lượng, tham chiếu chung. máu Tuy có chương trình ngoại kiểm toàn quốc Tuy các thành tựu đạt được của ngành nhưng đây là chương trình định kỳ hàng truyền máu đã rất rõ ràng và có hiệu quả thực năm, không đảm bảo hoạt động giám sát tế trong những năm qua nhưng để duy trì cảnh báo thường xuyên tại các cơ sở. Vẫn thành quả này, ngành truyền máu cần tập còn nguy cơ gây mất an toàn truyền máu do trung đầu tư quan tâm về sự bền vững về cả việc không đảm bảo sàng lọc máu tối thiểu số lượng và chất lượng. Trong thời điểm dịch bằng kỹ thuật ELISA hoặc hoá phát quang, bệnh, thiên tai, thảm họa xảy ra, thách thức một số cơ sở vẫn thực hiện xét nghiệm nhanh về sự bền vững của hoạt động y tế chính là trong sàng lọc HBV, HCV, HIV cho đơn vị nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng, không đáp máu. Một số loại sinh phẩm ELISA có độ ứng nhu cầu máu điều trị cho các khu vực. nhạy thấp không phát hiện được mẫu dương Các cơ quan chuyên môn, có nhiệm vụ tham tính yếu vẫn được các cơ sở duy trì sử dụng mưu, chuẩn bị các phương án tổ chức điều trong nhiều năm. Bên cạnh đó việc theo dõi phối cung cấp hợp lý, đảm bảo các khía cạnh giám sát từ hội đồng truyền máu bệnh viện 25
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU còn hình thức, nhiều nơi chưa thành lập được máu là một nội dung đào tạo, hợp tác rất nên đây là một lỗ hổng. Đẩy mạnh công tác rộng mở nhưng còn hạn chế về việc thu hút quản lý, giám sát chuyên môn, kỹ thuật, nâng đầu tư từ các nguồn trong và ngoài nước. cao chất lượng trong hoạt động truyền máu; Hoặc ngành có nhận được sự quan tâm đồng bộ hệ thống giám sát chất lượng truyền nhưng vẫn còn chưa sâu sát, hiệu quả, không máu cả nước là vấn đề lớn cần quan tâm. được ưu tiên đến sự phát triển, định hướng 4.4. Đầu tư cơ sở vật chất và trang của ngành đối với hoạt động đào tạo và hợp thiết bị tác quốc tế. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cũng là một V. KẾT LUẬN thách thức lớn với ngành truyền máu. Đối Công tác truyền máu đạt được những với các trung tâm truyền máu khu vực tuy có thành tựu và kết quả tích cực: Xây dựng sự đầu tư tốt nhưng đã được xây dựng từ lâu, chính sách về hoạt động truyền máu; Nguồn cơ sở vật chất xuống cấp, hoạt động quá tải. người hiến máu tình nguyện đảm bảo; Hoạt Nhiều nơi thiết bị đã cũ, lạc hậu, sử dụng động vận động, tiếp nhận, sàng lọc, điều chế, chắp vá tạm thời. Các cơ sở truyền máu địa lưu trữ, phân phối ngày càng hoàn thiện; Hệ phương thì rơi vào hoàn cảnh thiếu thốn thống mạng lưới các cơ sở truyền máu được trang thiết bị, cơ sở vật chất không đáp ứng hình thành; Đảm bảo an toàn truyền máu nhu cầu sử dụng tại chỗ. Khó khăn trong việc được quan tâm; Truyền máu lâm sàng hiệu đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực và cả các quả, chất lượng. phần mềm quản lý thông tin, chưa thể kết nối Thách thức, tồn tại cần vượt qua: Điều được trên toàn quốc là một trở ngại cho việc chỉnh, hoàn thiện cơ chế, chính sách ngành; phát triển mạng lưới truyền máu. Việc xây Phối hợp giữa các đơn vị, cơ sở tham gia dựng, nâng cấp hệ thống, kết nối dữ liệu hoạt động truyền máu; Vấn đề đầu tư cải Quốc gia về công nghệ thông tin phục vụ thiện cơ sở vật chất, điều kiện truyền máu; hoạt động, từng bước áp dụng chuyển đổi số Đảm bảo phát triển bền vững; Đồng bộ chất đáp ứng xu hướng phát triển là một vấn đề lượng hoạt động truyền máu; Một số vấn đề quan trọng cần ưu tiên. khác về quản lý, tổ chức hoạt động… 4.5. Đào tạo và hợp tác quốc tế Hiện tại ngành truyền máu vẫn được gắn TÀI LIỆU THAM KHẢO với ngành huyết học, chưa mở rộng và phát 1. Bộ Y tế (1992). Quyết định số: 937- triển tầm nhìn, hoạt động đào tạo. Hiện tại BYT/QĐ về việc “Ban hành Điều lệnh các hoạt động của Hội Huyết học - Truyền truyền máu” máu Việt Nam và các hiệp hội, các tổ chức 2. Bộ Y tế (2007). Quyết định: 06/2007/QĐ- vẫn xoay quanh về các bệnh máu lâm sàng BYT về việc “Quy chế truyền máu” như đông máu, tan máu bẩm sinh, ung thư 3. Thủ tướng (2000). Quyết định số: máu… chưa đa dạng, chặt chẽ, thiếu hụt nội 43/2000/QĐ-TTg về việc vận động và dung và sự thu hút nghiên cứu. Một mảng khuyến khích nhân dân HMTN hoạt động rất lớn đó là những hội, tổ chức 4. Thủ tướng (2001). Quyết định số: hoạt động về người hiến máu thì chưa được 198/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt quan tâm khai thác triệt để. Tuy ngành truyền Chương trình an toàn truyền máu 26
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 5. Thủ tướng (2002). Quyết định số: 57/QĐ- 13. Nguyễn Anh Trí (2004). An toàn truyền TTg về việc đầu tư dự án "Trung tâm Truyền máu và các biện pháp để bảo đảm máu an máu khu vực". toàn,. Một số chuyên đề Huyết học – Truyền 6. Thủ tướng (2008). Quyết định: máu tập 1. NXB Y học. 235/2008/QĐ-TTg về việc thành lập “Ban 14. Tổ chức Y tế Thế giới (2007). Cho máu an Chỉ đạo Quốc gia Vận động hiến máu tình toàn, NXB Y học. nguyện” 15. Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí (2016). 7. Bộ Tài chính (2009). Thông tư: Thực trạng thiếu máu ở nước ta và những 182/2009/TT-BTC về việc “Hướng dẫn nội thách thức, Một số chuyên đề Huyết học - dung và mức chi cho công tác tuyên truyền, Truyền máu tập 6, NXB Y học. vận động hiến máu tình nguyện”. 16. Nguyễn Văn Nhữ (2016). Duy trì thường 8. Bộ Y tế - Thông tư: 26/2013/TT-BYT về xuyên và ổn định nguồn người hiến máu an việc “Hướng dẫn hoạt động truyền máu”. toàn, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền 9. Bộ Y tế - Thông tư: 33/2014/TT-BYT về máu tập 6, NXB Y học. việc “Quy định giá tối đa và chi phí phục vụ 17. Trần Ngọc Quế, Chử Nhất Hợp (2022). cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn Khảo sát cảm nhận quà tặng của người hiến phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn”. máu, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 520. 10. Ban chỉ đạo Quốc gia Vận động hiến máu 18. Ngô Mạnh Quân và cộng sự (2015). Nghiên tình nguyện (2017). Quyết định: 122/QĐ- cứu nhận thức, thái độ và hành vi về hiến BCĐQG về việc “Ban hành quy chế tôn máu tình nguyện ở người hiến máu tại một số vinh, khen thưởng cá nhân, gia đình và tập tỉnh năm 2014. Tạp chí Y học Thành phố thể có thành tích hiến máu tình nguyện và HCM, 19 (4), tr. 423-428. vận động hiến máu tình nguyện”. 19. Ban chỉ đạo Quốc gia Vận động hiến máu 11. Bộ Y tế (2023). Thông tư: 15/2023/TT-BYT tình nguyện (2023). “Báo cáo Tổng kết công về việc “Quy định giá tối đa và chi phí phục tác HMTN năm 2023”. vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu 20. Viện Huyết học – Truyền máu Trung toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn”. ương (2023). “Báo cáo Tổng kết hoạt động 12. Đỗ Trung Phấn (2018). Truyền máu Việt truyền máu toàn quốc năm 2023”. Nam: cuộc cách mạng sâu sắc, toàn diện và hiệu quả trong thời kỳ đổi mới. 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang Nuôi dưỡng trẻ nhỏ (Tài liệu dùng cho nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên dinh dưỡng)
27 p | 176 | 23
-
KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA NHIỄM GIUN KIM CỦA PHỤ HUYNH TRẺ MẪU GIÁO
24 p | 145 | 16
-
Khảo sát nhu cầu sử dụng và khả năng cung cấp các chế phẩm máu tại Bệnh viện Trung ương Huế trong 02 năm (2018 – 2019)
7 p | 7 | 4
-
Khảo sát tỷ lệ xét nghiệm test nhanh HBsAg dương tính đối với người hiến máu tình nguyện lần đầu tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2020
6 p | 21 | 4
-
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ chuyển đổi số trong công tác dự trù và cấp phát chế phẩm máu tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
5 p | 11 | 4
-
Khảo sát kiến thức về an toàn truyền máu của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Phổi Trung ương
8 p | 15 | 3
-
Khảo sát kiến thức và thái độ của người nhà người bệnh trong công tác thực hành vệ sinh tay tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
9 p | 7 | 3
-
Tình hình tương tác thuốc tân dược trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Cà Mau năm 2022
8 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm một số tác nhân lây nhiễm qua đường truyền máu ở người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy giai đoạn từ 2017 đến 2021
6 p | 24 | 3
-
Kết quả ngoại kiểm xét nghiệm miễn dịch truyền máu của một số phòng xét nghiệm cấp phát máu năm 2022
9 p | 11 | 3
-
Sự hài lòng của người hiến máu đối với công tác chăm sóc của nhân viên Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
4 p | 47 | 3
-
Đánh giá hiệu quả và các biến chứng của ống thông tĩnh mạch trung tâm dài ngày
8 p | 3 | 2
-
Đánh giá thực trạng công tác an toàn truyền máu tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia
7 p | 13 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của công tác giám sát kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
8 p | 11 | 2
-
Khảo sát kiến thức và thái độ của người nhà người bệnh trong công tác thực hành vệ sinh tay
7 p | 4 | 1
-
Thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019
6 p | 2 | 1
-
Kiến thức - thái độ - thực hành của cô giáo mầm non về phòng chống bệnh tay chân miệng tại huyện đại từ tỉnh Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đánh giá sự tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn trong thực hành đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học năm 2023
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn