CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
lượt xem 33
download
Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng. Những người theo chủ nghĩa tiền tệ không ủng hộ việc lạm dụng chính sách tiền tệ để ổn định chu kỳ kinh tế. Họ đề nghị để tiền tệ trung lập hoặc chỉ nên giữ cho tốc độ tăng cung tiền chậm, ổn định và vừa đúng bằng tốc độ tăng sản lượng thực tế....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
- CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
- CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại II. Cung tiền tệ III. Cầu tiền tệ IV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 1
- I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại 1. Tiền có quyền lực cao - Tiền pháp định Bao gồm các loại tiền giấy, tiền kim khí do Nhà nước phát hành thống nhất và cho phép lưu thông với mệnh giá được in trên đồng tiền theo luật định. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 2
- - Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) tại các ngân hàng Loại tiền này có tính lỏng thấp hơn so với tiền pháp định vì phải thông qua một số thủ tục thanh toán theo quy định khi thực hiện giao dịch. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 3
- 2. Các loại tiền tài sản Tiền tài sản không phải là tiền giao dịch nhưng được xem là tiền vì có thể chuyển thành tiền mặt thông qua hoạt động của thị trường tài chính. - Các loại tiền gửi có kỳ hạn Bao gồm tiền gửi tiết kiệm của công chúng và tiền có kỳ hạn của cá nhân và doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 4
- - Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ Tiền gửi trên thị trường tiền tệ có lãi suất cao và người sở hữu có thể viết séc thanh toán từ tài khoản của mình hoặc chuyển nhượng dễ dàng các chứng thư của các loại tài khoản tiền gửi này ngay trên thị trường tiền tệ. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 5
- - Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn được mua bán trên thị trường tiền tệ Bao gồm tín phiếu kho bạc, trái phiếu do các ngân hàng, các cấp chính quyền địa phương, công ty tài chính huy động, các hợp đồng mua lại qua đêm ... 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 6
- - Các loại tiền tài sản khác Đây là loại tài sản có độ lỏng kém hơn các loại tiền đã nêu trên nên thường được xếp vào khối tiền sau cùng trong phép đo tổng lượng tiền của ngân hàng trung ương các nước như: trái phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng .... 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 7
- II. Cung tiền tệ 1. Khái niệm Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 8
- 2. Thành phần mức cung tiền tệ Thành phần mức cung tiền tệ thay đổi thường xuyên từ giai đoạn này sang giai đoạn khác và khác nhau giữa các nước. Thành phần mức cung tiền tệ bao gồm các khối tiền sau: - Khối M1: là bộ phận tiền tệ có tính lỏng cao nhất và sử dụng chủ yếu cho nhu cầu giao dịch hằng ngày bao gồm: + Tiền mặt trong lưu thông. + Tiền gửi không kỳ hạn. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 9
- - Khối M2 bao gồm: + M1. + Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi có kỳ hạn). + Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị trường tiền tệ ngắn hạn ... - Khối M3 bao gồm: + M2. + Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị trường tiền tệ dài hạn ... 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 10
- - M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền ở các nước phát triển bao gồm: + M3. + Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó là các loại chứng khoán, chứng từ có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 11
- 3. Mức cung tiền tệ Lượng tiền do NHTW phát hành gọi là tiền cơ sở (cơ số tiền tệ, tiền TW: MB). MB bao gồm: MB = C +R = C + RR + ER C: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng. R: dự trữ trong hệ thống ngân hàng. RR: dự trữ bắt buộc. ER: dự trữ dư thừa. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 12
- - Lượng tiền NHTM do hệ thống này tạo ra là: D (còn gọi là tiền gửi trong tài khoản séc). - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định là Rr RR = D x Rr. - Tỷ lệ dự trữ dư thừa là Re ER = D x Re. - Tỷ lệ giữa tiền mặt trong tay C với tiền NHTM tạo ra D là r, ta có r = C/D C=Dx r. Vậy MB = D (Rr + Re + r) 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 13
- Trong bảng hệ thống tiền tệ, ta có: M1 = Tiền séc của NHTM + Tiền mặt lưu thông. Vậy M1 = C + D = r.D + D = (1+r).D Tỷ lệ giữa M1 và MB là số nhân tiền tệ trong thực tế: m Ta có: M1 (1+r).D (1+r) m= = = MB (Rr+Re+r).D (Rr+Re+r) Vậy: M1 = m. MB 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 14
- III. Cầu tiền tệ 1. Khái niệm Cầu tiền tệ là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 15
- 2. Thành phần mức cầu tiền tệ 2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời kỳ. + Trường hợp tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông: Kc = H / V 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 16
- + Trường hợp tiền thực hiện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán: Kc = (H – C + Đ – B) / V Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kỳ nhất định. H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu thông trong một thời kỳ. C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu trong kỳ nhưng chưa đến hạn thanh toán trong kỳ. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 17
- Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ này. B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ. V: Tốc độ lưu thông tiền tệ trong kỳ. * Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong lưu thông. Kt > Kc thừa tiền Kt < Kc thiếu tiền 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 18
- 2.2. Thuyết số lượng tiền tệ của Irving Fisher M.V = P.Q M = 1/V x (P.Q) = GDP/V Trong đó: M: số lượng tiền tệ, V: tốc độ lưu thông tiền tệ, P: mức giá cả, Q: tổng sản phẩm. 12/25/2010 B01012 - Cung & cầu tiền tệ 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 5: CUNG CẦU TIỀN TỆ [Tiền tệ ngân hàng]
58 p | 1242 | 328
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 7 - Cung - Cầu tiền tệ
50 p | 521 | 81
-
Cung cầu tiền tệ
10 p | 466 | 69
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
61 p | 247 | 64
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Cung và cầu tiền tệ
28 p | 287 | 62
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ (Tái bản): Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
203 p | 53 | 24
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Minh
20 p | 126 | 21
-
Giáo trình Tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Đại học Thái Nguyên
213 p | 30 | 19
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 p | 51 | 15
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Xây dựng: Phần 2
46 p | 62 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Đặng Huấn
28 p | 118 | 11
-
Bài giảng Cung và cầu tiền tệ – ThS. Nguyễn Anh Tuấn
30 p | 95 | 11
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
25 p | 90 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 6: Cung cầu tiền tệ và các chính sách của ngân hàng trung ương
42 p | 82 | 10
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
14 p | 94 | 6
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB Xây dựng
46 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Tài chính tiền tệ - Chương 7: Cầu tiền tệ và lạm phát
28 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tài chính và tiền tệ
28 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn