Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP TỒN TẠI ỐNG ĐỘNG MẠCH<br />
TRÊN NHÓM TRẺ NON THÁNG SUY HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN NHI<br />
ĐỒNG 1<br />
Nguyễn Quỳnh Thư*, Trần Thị Hoài Thu**, Phạm Thị Thanh Tâm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tồn tại ống động mạch (TTỐĐM) trước 7 ngày tuổi và đặc điểm các trường hợp<br />
này trên nh óm trẻ non tháng suy hô hấp.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, Khảo sát trên 140 trẻ non tháng nhập khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện<br />
Nhi Đồng 1 từ tháng 11/2016 đến tháng 7/2017.<br />
Kết quả: Tỷ lệ TTỐĐM ở trẻ non tháng suy hô hấp là 39,3%. Thời gian trung vị xuất hiện triệu chứng: âm<br />
thổi, mạch dội, và tăng động vùng trước tim là ngày 4, Tiêu chuẩn đường kính/cân nặng và đường kính nhĩ<br />
trái/gốc động mạch chủ (LA/Ao) > 1,4 có ý nghĩa trong quyết định điều trị TTỐĐM. Tỷ lệ phương pháp điều trị<br />
bảo tồn chiếm đa số (61,8%). Tỷ lệ đóng ống thành công của phương pháp phẫu thuật cao nhất (100%); nhưng tỷ<br />
lệ biến chứng của phẫu thuật cột ống nhiều nhất (6,7%).Tỷ lệ tử vong/biến chứng của phương pháp điều trị bảo<br />
tồn là (26,5%) thấp hơn phương pháp can thiệp nói chung (66,7%) (p = 0,005). Tỷ lệ bệnh phổi mạn ở nhóm trẻ<br />
có TTỐĐM (36,4%) cao hơn so với nhóm trẻ không TTỐĐM (12,9%) (p = 0,001). Tỷ lệ tử vong/biến chứng ở<br />
nhóm trẻ có TTỐĐM (41,8%) cao hơn so với nhóm trẻ không TTỐĐM (15,3%) (p = 0,001).<br />
Kết luận: Tỷ lệ tồn tại ống động mạch ở trẻ non tháng suy hô hấp cao. Các tham số trên siêu âm tim đóng<br />
vai trò trong chẩn đoán sớm tồn tại ống động mạch. Phương pháp điều trị bảo tồn ống động mạch có vẻ hứa hẹn<br />
trong tương lai.<br />
Từ khóa: tồn tại ống động mạch, suy hô hấp, trẻ non tháng<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF PATENT DUCTUS ARTERIOSUS IN PRETERMS WITH RESPIRATORY<br />
DISTRESS SYNDROME AT CHILDREN’S HOSPITAL 1<br />
Nguyen Quynh Thu, Tran Thi Hoai Thu, Pham Thi Thanh Tam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 ‐ No 3‐ 2018: 197 ‐ 203<br />
<br />
Objective: The prevalence of patent ductus arteriosus (PDA) in pre-term infants with respiratory distress<br />
syndrome before 7 days old, and their characteristics.<br />
Methods: Cross sectional study with 140 preterm infants with distress syndrome amitted to Children’s<br />
hospital 1 NICU from November 2016 to July 2017.<br />
Results: The prevalence of PDA in preterm infants with respiratory distress is 39.3%. The median time for<br />
symptoms (murmur, bounding pulse, and active precordium) is day 4, The criteria diameter of PDA/weight and<br />
left atrio/aorta (LA /Ao) >1.4 are essential in treatment decision. The proportion of preservative treatment is high<br />
(61.8%). Successful rate of surgical closure is 100%, as well as highest complications rate (6.7%). The mortality<br />
and morbidity rate of conservative treatment was 26.5%, lower than the overall intervention (66.7%) (p = 0.005).<br />
The prevalence of chronic lung disease in PDA group was higher (36.4%) than that of non-PDA group (12.9%)<br />
(p = 0.001). The mortality and morbidity rate in PDA group is higher (41.8%) compared with non-PDA group<br />
<br />
* Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 ,**Bộ môn Nhi Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch.<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Quỳnh Thư, ĐT: 01264150200, Email: quynhthu2509@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
(15.3 %) (p = 0.001).<br />
Conclusions: The prevalence of PDA in preterm infants with respiratory distress is high. The cardiac<br />
ultrasound has an important role in PDA diagnosis, prognosis, and treatment choice. The conservative treatment<br />
may be promising and beneficial.<br />
Keywords: PDA, respiratory distress syndrome, pre-term infants<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng, và điều trị của các trường hợp TTỐĐM.<br />
Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của hồi sức sơ sinh,<br />
tỷ lệ sống sót của trẻ sanh non ngày càng tăng Xác định tỷ lệ kết cục (tử vong, bệnh phổi<br />
cao , nhưng đồng thời sự gia tăng các bệnh tật mạn, việm ruột hoại tử (VRHT) ≥ 2, xuất huyết<br />
liên quan đến non tháng trở thành một vấn đề y não (XHN) ≥ 3, bệnh lý võng mạc trẻ sanh non<br />
tế nổi bật, ảnh hưởng không chỉ ở Việt Nam mà (ROP) ≥ 3) của các trường hợp TTỐĐM.<br />
còn ở các nước khác trên thế giới. Trong đó, tồn ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tại ống động mạch (TTỐĐM) được biết đến là<br />
Để ước lượng tỷ lệ tồn tại ống động mạch<br />
nguyên nhân kéo dài thời gian thở máy, phụ<br />
trong dân số nghiên cứu, chúng tôi dùng công<br />
thuộc oxy dẫn đến chậm phục hồi trên các trẻ<br />
thức tính cỡ mẫu trong thống kê mô tả với p =<br />
sanh non suy hô hấp (SHH), gia tăng thời gian<br />
32% theo nghiên cứu của Deselina (4) và sai số<br />
nằm viện và làm tăng tỷ lệ tử vong (14). Tại Việt<br />
d = 0,1 :<br />
Nam hiện nay, tỷ lệ TTỐĐM ở trẻ non tháng<br />
SHH, cũng như đặc điểm lâm sàng vẫn chưa N=<br />
được tìm hiểu rõ. Ngoài ra, quy trình tầm soát<br />
TTỐĐM trên các trẻ sanh non vẫn chưa có hệ N = 85 đối tượng.<br />
thống, còn mang tính chất riêng lẻ. Chỉ có một Nghiên cứu chúng tôi khảo sát trên 140 Trẻ<br />
nghiên cứu ở khoa Hồi sức sơ sinh (HSSS) bệnh sanh non < 37 tuần, nhập khoa Hồi sức sơ sinh<br />
viện Nhi đồng 1 TP. Hồ Chí Minh năm 2014 (6) Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 11/2016 đến hết<br />
ghi nhận tỷ lệ TTỐĐM lớn ở trẻ cực nhẹ cân tháng 7/2017 vì suy hô hấp. Tiêu chuẩn chọn vào<br />
SHH là khoảng 10%. Hơn nữa, kết cục điều trị về mẫu nghiên cứu: (1) Tất cả trẻ sơ sinh < 37 tuần<br />
tử vong, biến chứng giữa các phương pháp cũng nhập viện trước 4 ngày tuổi vì suy hô hấp. (2)<br />
chưa được khảo sát. Điều này cho thấy cần một Được sự đồng ý của cha/mẹ/người chăm sóc trực<br />
nghiên cứu chi tiết và cụ thể hơn nhằm tìm tỷ lệ tiếp. Suy hô hấp được định nghĩa khi: Có một<br />
và mô tả đặc điểm các trường hợp TTỐĐM ở trẻ trong các dấu hiệu: tím trung ương; thở nhanh ><br />
non tháng có suy hô hấp. Qua đó, các bác sỹ lâm 60 lần/phút; thở chậm < 30 lần/phút; cơn ngưng<br />
sàng có thêm mô hình thực tế về TTỐĐM để có thở dài > 20 giây hoặc > 15 giây kèm chậm nhịp<br />
thể tầm soát sớm TTỐĐM trên nhóm trẻ non tim; thở rên; rút lõm ngực nặng; thở rít thanh<br />
tháng SHH, chẩn đoán sớm TTỐĐM, điều trị quản/phập phồng cánh mũi; SpO2 < 90%<br />
đúng thời điểm, và góp phần làm giảm tỷ lệ tử và/hoặc cần hỗ trợ hô hấp để đạt SpO2 > 90%.<br />
vong cho trẻ. Định nghĩa 1 trường hợp TTỐĐM gồm: Siêu âm<br />
Mục tiêu tim Doppler tại mặt cắt bờ trái cạnh ức, trục<br />
Trên nhóm trẻ sanh non SHH: ngắn: thấy được sự hiện diện của ống động<br />
mạch và có luồng thông trái‐phải từ động mạch<br />
Xác định tỷ lệ TTỐĐM vào thời điểm trước 7<br />
chủ qua động mạch phổi hoặc ngược lại; không<br />
ngày tuổi.<br />
kèm các bệnh lý tim bẩm sinh khác (trừ trường<br />
Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ của các hợp tồn tại lỗ bầu dục); những ca bệnh (có<br />
trường hợp TTỐĐM. TTỐĐM) phải được siêu âm 2 lần (bởi Bác sỹ<br />
<br />
<br />
198 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
khoa Chẩn đoán hình ảnh và Bác sỹ khoa Tim phổi mạn theo phân độ Shennan (13).<br />
mạch) để xác định chẩn đoán. Định nghĩa bệnh<br />
Bảng 1: Phân độ bệnh phổi mạn theo Shennan.<br />
Tiêu chuẩn Điều trị với FiO2 > 21% tối thiểu 28 ngày (cộng dồn)<br />
Tuổi thai lúc sanh < 32 tuần tuổi thai > 32 tuần tuổi thai<br />
Thời điểm đánh giá 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện > 28 - < 56 ngày tuổi/xuất viện<br />
Mức độ nhẹ Thở khí trời lúc 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện Thở khí trời lúc 56 ngày tuổi/xuất viện<br />
Mức độ trung bình FiO2 < 30% lúc 36 tuần tuổi theo kinh chót/xuất viện FiO2 < 30% lúc 56 ngày tuổi/xuất viện<br />
Mức độ nặng FiO2 ≥ 30% và/hoặc áp lực dương lúc 36 tuần tuổi theo FiO2 ≥ 30% và/hoặc áp lực dương lúc 56<br />
kinh chót/xuất viện ngày tuổi/xuất viện<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 2. Đặc điểm dân số nghiên cứu.<br />
Dân số chung Không TTỐĐM TTỐĐM P<br />
(n = 140) (n = 85) (n = 55)<br />
Tuổi thai (tuần), median IQR 31 (4) 32 (4) 30 (4,5)