Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DẪN TRUYỀN THẦN KINH NGOẠI BIÊN <br />
TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG <br />
TẠI BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH <br />
Trần Vũ Hoàng Dương*, Nguyễn Thị Lệ** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dẫn truyền thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường tại Phòng <br />
khám Thận và Nội tiết – BV Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. <br />
Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả 37 trường hợp được chẩn đoán và điều trị Đái tháo đường. <br />
Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân than phiền về tình trạng rối loạn cảm giác chủ quan ở chi chiếm 35,1%. Khi phân <br />
tích kết quả đo dẫn truyền thần kinh: tỷ lệ bất thường của dây thần kinh giữa‐vận động 54,1%; dây thần kinh <br />
giữa‐cảm giác 91,9%; dây thần kinh trụ 83,8%; dây thần kinh quay 62,2%; dây thần kinh chày 46,0%; dây thần <br />
kinh mác sâu 91,9%; dây thần kinh mác nông 43,2%. Bất thường về vận tốc dẫn truyền gặp ở tất cả các dây <br />
thần kinh khảo sát. Nhóm bệnh nhân có triệu chứng dị cảm tay có tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm và giảm vận tốc <br />
dẫn truyền của dây thần kinh giữa‐cảm giác cao hơn nhóm không có triệu chứng (p 50m/s, Imada: >48m/s). <br />
<br />
451<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với <br />
đặc điểm dẫn truyền thần kinh <br />
So sánh tỷ lệ bất thường đặc điểm dẫn <br />
truyền thần kinh của các dây thần kinh cảm <br />
giác, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt có ý <br />
nghĩa thống kê ở 2 nhóm bệnh nhân có và <br />
không có triệu chứng rối loạn cảm giác chủ <br />
quan. Với những bệnh nhân có triệu chứng dị <br />
cảm ở tay, tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm và giảm <br />
vận tốc dẫn truyền của dây thần kinh giữa‐<br />
cảm giác cao hơn so với nhóm không có dị <br />
cảm (p