ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC THIẾU MEN GLUCOSE - 6 - PHOSPHATE<br />
DEHYDROGENASE Ở TRẺ SƠ SINH ĐƯỢC SINH RA<br />
TẠI TỈNH NINH THUẬN<br />
Lê Vũ Chương*, Lê Thị Ngọc Dung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh thiếu men Glucose - 6 - Phosphate Dehydrogenase (G6PD) có tỷ lệ cao hơn ở những dân<br />
tộc sống trong vùng sốt rét lưu hành. Ninh Thuận là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống và có 61,8% dân số sống<br />
trong vùng dịch tễ sốt rét. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về tình hình thiếu men G6PD. Chúng tôi tiến hành<br />
khảo sát tỷ lệ và đặc điểm dịch tễ học thiếu men G6PD ở sơ sinh để góp phần đề xuất biện pháp dự phòng biến<br />
chứng nguy hiểm của bệnh này.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và đặc điểm dịch tễ thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh được sinh ra tại các bệnh viện<br />
trên địa bàn của tỉnh Ninh Thuận từ 01/2008 đến 6/2008.<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả trên 423 sơ sinh được sinh ra tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Thuận trong<br />
6 tháng đầu năm 2008. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống, phân tầng theo các bệnh viện. Định<br />
lượng men G6PD bằng phương pháp WST-8/ 1-methoxy PMS (Tantular I.S. 2003).<br />
Kết quả: Hàm lượng men trung bình là 7,02 UI/g Hb, hầu hết hoạt tính men thuộc lớp IV theo phân loại<br />
của WHO (79,9%). Tỷ lệ thiếu men G6PD ở sơ sinh là 3,5%, trong đó tỷ lệ thiếu men ở sơ sinh dân tộc Kinh là<br />
2,2%, Chăm 7%, Raglay 8,3%. Những trẻ sơ sinh thiếu G6PD đa số có tuổi thai ≥ 37 tuần (14/15), cân nặng lúc<br />
sinh ≥ 2500 gam (13/15), trẻ trai (12/15), dân tộc Kinh (7/15), sống trong vùng sốt rét lưu hành (10/15) và có<br />
tuổi thai trung bình là 38,2 tuần, cân nặng trung bình lúc sinh là 3100 gam. Nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thiếu men G6PD giữa trẻ trai (5,3%) và trẻ gái (1,5%), dân tộc ít người (7,2%) và<br />
dân tộc Kinh (2,2%), miền núi (6,9%) và vùng biển (0%), mẹ là thợ uốn tóc (40%) và mẹ làm nghề khác (3,1%)<br />
(p < 0,05). Mặc dù tỷ lệ thiếu men G6PD của sơ sinh sống trong vùng sốt rét lưu hành cao hơn ngoài vùng sốt<br />
rét lưu hành (4,0% so với 2,9%) và tỷ lệ thiếu G6PD của sơ sinh có cha là công nhân cũng cao hơn nghề khác<br />
(14,3% so với 3,1%) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chúng tôi cũng nhận thấy<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của tuổi thai, tuổi cha, tuổi mẹ giữa 2 nhóm sơ<br />
sinh thiếu men và đủ men G6PD (p > 0,05).<br />
Kết luận: Tỷ lệ thiếu men G6PD ở sơ sinh được sinh ra tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Thuận là 3,5%. Có<br />
mối liên quan giữa thiếu G6PD với: giới tính, dân tộc, vùng sinh thái, nghề nghiệp mẹ (thợ uốn tóc). Tuy nhiên,<br />
không có sự liên quan giữa thiếu G6PD với: tuổi thai, phân vùng sốt rét, tuổi cha, tuổi mẹ, nghề nghiệp cha.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EPIDEMIC CHATRACTERISTICS OF GLUCOSE -6-PHOSPHATE DEHYDROGENASE DEFICIENCY<br />
AMONG NEONATES IN NINH THUAN PROVINCE<br />
Le Vu Chuong, Le Thi Ngoc Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 27 – 34<br />
Background: The prevalence of Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase deficiency among people living in<br />
malaria endemic areas is more higher than others. In Ninh Thuan, there are many ethnic groups and 61.8% of<br />
inhabitants living in malaria endemic areas. However, there is not any study on situation of Glucose-6-Phosphate<br />
* Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận, ** Bộ môn Nhi -Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
Dehydrogenase deficiency in this area. We carried out the study on Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase<br />
deficiency among newborns to propose intervention to prevent complications of this disease.<br />
Objective: To identify the prevalence and epidemic characteristics of Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase<br />
deficiency among neonates born in all hospitals of Ninh Thuan province from January 2008 to June 2008.<br />
Method: A cross sectional study was carried out on 423 neonates born in all hospitals of Ninh Thuan<br />
province in the first six months of 2008 with systematic and stratified sampling method. Quantity of Glucose-6Phosphate Dehydrogenase was measuered by WST-8/1- methoxy PMS method (Tantular I.S. 2003).<br />
Results: The mean of G-6-PD was 7.02 UI/g Hb, almost enzyme activities (79.9%) were type IV (According<br />
to WHO’s classification). The prevalence of G-6-PD deficiency in neonates was 3.5%, the rate of G-6-PD<br />
deficiency in the Kinh was 2.2%, in the Cham was 7%, and in the Raglay group was 8.3%. Most of the G-6-PD<br />
deficient neonates had 37 weeks and more of gestational age (14/15), were 2,500 grammes and more in weight<br />
(13/15). Among fifteen G-6-PD deficient neonates twelve of them were boys, seven childs were Kinh group and<br />
ten of them lived in malaria endemic areas. The average gestational age was 38.2 weeks and the mean of weight<br />
was 3.100 grammes. The result of study showed that there was a significant difference of the rate of G-6-PD<br />
deficiency between boy (5.3%) and girl (1.5%); ethnic minority (7.2%) and Kinh (2.2%); living in mountianous<br />
region (6.9%) and coastal region (0.0%); their mothers were hairdressers (40%) and others (3.1%) (p < 0.05).<br />
Although the rate of G-6-PD deficiency of neonates living in malaria endemic areas was more higher than other<br />
areas (4.0% vs 2.9%) and the rate of G-6-PD deficiency of neonates whose fathers were workers was also more<br />
higher than others (14.3% vs 3.1%) but those differences were not significant. There was also no significant<br />
association between G-6-PD deficiency and among the average gestational age, mother’s age, and father’s age.<br />
Conclusion: The prevalence of G-6-PD deficiency in neonates born in all hospitals of Ninh Thuan province<br />
was 3.5%. There was a significant association between G-6-PD deficiency and among sex, ethnic, ecologic region,<br />
and occupation of mothers (hairdressers). However, there was no significant association between G-6-PD<br />
deficiency and among gestational age, age of parent, malaria region, and occupation of father.<br />
điểm dịch tễ thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh được<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
sinh ra tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Thuận từ<br />
Thiếu men G6PD là bệnh di truyền liên kết<br />
01- 06/2008, những mục tiêu chuyên biệt sau đây<br />
nhiễm sắc thể X. Sơ sinh thiếu G6PD có thể bị<br />
sẽ lần lượt được khảo sát:<br />
vàng da từ ngày thứ 2-3 sau sinh, trường hợp<br />
1- Xác định hoạt tính men G6PD trung bình<br />
nặng gây vàng da nhân. Trẻ có thể bình thường<br />
và<br />
phân<br />
bố các mức hoạt tính men của lô nghiên<br />
cho tới khi bệnh bộc phát do các tác nhân có tính<br />
cứu.<br />
oxy hóa (thuốc, thức ăn, bệnh nhiễm trùng) gây tán<br />
2- Xác định tỷ lệ thiếu men G6PD ở sơ sinh<br />
huyết. Bệnh liên quan với dân tộc và có tỷ lệ mắc<br />
được sinh ra tại các bệnh viện của tỉnh Ninh<br />
cao hơn ở những dân tộc sống trong vùng sốt rét<br />
Thuận từ 01- 6/2008.<br />
lưu hành. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến<br />
cáo sàng lọc G6PD sơ sinh ở những dân số có tỷ<br />
lệ thiếu men của nam giới ≥ 3 - 5%.<br />
Ninh Thuận là tỉnh có 61,8% dân số trong<br />
vùng sốt rét và có nhiều dân tộc sinh sống. Hàng<br />
năm, tại các bệnh viện của tỉnh có 7000-8000 trẻ<br />
được sinh ra, chiếm 70% sơ sinh toàn tỉnh,<br />
nhưng các bệnh viện chưa triển khai xét nghiệm<br />
G6PD. Trước tình hình đó, với mục tiêu tổng<br />
quát của nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ và đặc<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
2<br />
<br />
3- Xác định tỷ lệ các đặc điểm về tuổi thai,<br />
cân nặng lúc sinh, giới, dân tộc, nơi cư ngụ,<br />
phương pháp sinh, con đầu hay con thứ, nghề<br />
nghiệp và dân tộc cha, mẹ của các sơ sinh bị<br />
thiếu G6PD.<br />
4- Xác định các giá trị trung bình: tuổi thai,<br />
cân nặng lúc sinh, tuổi cha, tuổi mẹ của các sơ<br />
sinh bị thiếu G6PD.<br />
<br />
5- Xác định mối liên quan giữa thiếu G6PD ở<br />
sơ sinh và các yếu tố: tuổi thai, giới tính, dân tộc,<br />
nơi cư ngụ, tuổi cha - mẹ, nghề nghiệp cha- mẹ.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện từ<br />
tháng 1đến tháng 6 năm 2008. Dân số mục tiêu là<br />
trẻ sơ sinh được sinh ra tại các bệnh viện của<br />
tỉnh Ninh Thuận. Cỡ mẫu gồm 423 sơ sinh được<br />
chọn ngẫu nhiên có hệ thống, phân tầng theo các<br />
bệnh viện.Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ đã được truyền<br />
máu hoặc thay máu.<br />
Trẻ sơ sinh được lấy mẫu máu trong vòng 24<br />
giờ sau sinh gởi về khoa Huyết học - Truyền<br />
máu của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận.<br />
Hàm lượng men G6PD hồng cầu được xác định<br />
bằng phương pháp WST-8/1-methoxy PMS<br />
(Tantular I.S. 2003)(9,12,19), sử dụng G6PD Assay<br />
Kit của DOJINDO Laboratories (Nhật Bản). Mẫu<br />
máu được lấy bằng giấy thấm Whatman 31 ET<br />
Chr, đọc kết quả bằng máy sinh hóa RA - 50.<br />
Dữ kiện được thu thập qua phỏng vấn người<br />
nhà và từ hồ sơ bệnh án, sau đó mã hóa và xử lý<br />
bằng phần mềm SPSS 11.05. Sự khác nhau của<br />
mỗi nhóm được đánh giá bằng test χ2 hoặc test<br />
Fisher’s Exact đối với các biến số định tính; test<br />
Student hoặc test Mann-Whitney đối với các<br />
biến số định lượng; ngưỡng ý nghĩa thống kê p <<br />
0,05.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Chăm<br />
<br />
6,98 ± 1,10<br />
<br />
87,21 ± 13,75<br />
<br />
Raglay<br />
<br />
6,87 ± 1,03<br />
<br />
85,91 ± 12,92<br />
<br />
Lô nghiên cứu<br />
(n=423)<br />
<br />
7,02 ± 1,00<br />
<br />
87,73 ± 12,51<br />
<br />
Bảng 2: Phân lớp hoạt tính men G6PD theo phân loại<br />
của WHO<br />
Lớp men G6PD<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
%<br />
<br />
Lớp I, II (hoạt tính < 10% bình<br />
thường)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Lớp III (hoạt tính 10 - 60% bình<br />
thường)<br />
<br />
15<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Lớp IV (hoạt tính 60 - 100%<br />
bình thường)<br />
<br />
338<br />
<br />
79,9<br />
<br />
Lớp V (hoạt tính > 100% bình<br />
thường)<br />
<br />
70<br />
<br />
16,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
423<br />
<br />
100<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ thiếu G6PD phân bố theo nơi sinh<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
BV Ninh Sơn<br />
<br />
30<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
BV Ninh Phước<br />
<br />
27<br />
<br />
2<br />
<br />
7,4<br />
<br />
BV Ninh Hải<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
5,3<br />
<br />
BV ĐK Tỉnh<br />
<br />
347<br />
<br />
9<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Lô nghiên cứu<br />
<br />
423<br />
<br />
15<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ của sơ sinh bị thiếu<br />
G6PD<br />
Bảng 4: Tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ của sơ sinh bị thiếu<br />
men G6PD<br />
)<br />
<br />
Chúng tôi đã khảo sát được 423 mẫu máu<br />
của sơ sinh được sinh tại 4 bệnh viện của tỉnh<br />
Ninh Thuận và thu thập thông tin về trẻ. Kết quả<br />
như sau:<br />
<br />
Hoạt tính men G6PD của lô nghiên cứu<br />
<br />
Đặc điểm ( N = 15<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Dân tộc<br />
<br />
Nhóm tuổi thai<br />
<br />
Bảng1: Hàm lượng và hoạt tính G6PD phân bố theo<br />
nhóm tuổi thai, giới tính và dân tộc<br />
<br />
Cân nặng lúc sinh<br />
<br />
Hàm lượng ( IU/ g Hoạt tính (% bình<br />
)<br />
Hb<br />
thường)<br />
<br />
Phương pháp sinh<br />
<br />
Đặc tính<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
6,96 ± 1,06<br />
7,05 ± 0,93<br />
<br />
88,21 ± 11,63<br />
<br />
7,04 ± 0,98<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
88,05 ± 12,21<br />
<br />
Số ca<br />
12<br />
<br />
%<br />
80<br />
<br />
3<br />
<br />
20<br />
<br />
Kinh<br />
<br />
7<br />
<br />
46,7<br />
<br />
Chăm<br />
<br />
5<br />
<br />
33,3<br />
<br />
Raglay<br />
<br />
3<br />
<br />
20<br />
<br />
< 37 tuần<br />
<br />
1<br />
<br />
6,7<br />
<br />
≥ 37 tuần<br />
<br />
14<br />
<br />
93,3<br />
<br />
< 2500 g<br />
<br />
2<br />
<br />
13,3<br />
<br />
≥ 2500 g<br />
<br />
13<br />
<br />
86,7<br />
<br />
Sinh thường<br />
<br />
8<br />
<br />
53,3<br />
<br />
Mổ<br />
<br />
6<br />
<br />
40<br />
<br />
Can thiệp<br />
<br />
1<br />
<br />
6,7<br />
<br />
Con đầu, con thứ<br />
<br />
Con đầu<br />
<br />
8<br />
<br />
53,3<br />
<br />
Con thứ<br />
<br />
7<br />
<br />
46,7<br />
<br />
Vùng sinh thái<br />
<br />
Miền núi<br />
<br />
8<br />
<br />
53,3<br />
<br />
Đồng bằng<br />
<br />
7<br />
<br />
46,7<br />
<br />
87,31 ± 13,23<br />
<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
<br />
Thiếu men ( hoạt tính < 60%)<br />
Số ca<br />
%<br />
<br />
Nơi sinh<br />
<br />
3<br />
<br />
)<br />
<br />
Đặc điểm ( N = 15<br />
<br />
Số ca<br />
<br />
%<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
67<br />
<br />
5<br />
<br />
33<br />
<br />
9<br />
<br />
60<br />
<br />
2<br />
<br />
13,3<br />
<br />
Ven biển<br />
Trong vùng SR<br />
lưu hành<br />
Ngoài vùng SR<br />
lưu hành<br />
Nông<br />
<br />
Vùng sốt rét(SR)<br />
<br />
Nghề nghiệp cha<br />
<br />
Công nhân<br />
<br />
Nghề nghiệp mẹ<br />
<br />
CBCC<br />
<br />
2<br />
<br />
13,3<br />
<br />
Buôn bán<br />
<br />
2<br />
<br />
13,3<br />
<br />
Nông<br />
Công nhân<br />
CBCC<br />
Thợ uốn tóc<br />
Thợ may<br />
<br />
9<br />
1<br />
2<br />
2<br />
1<br />
<br />
60<br />
6,7<br />
13,3<br />
13,3<br />
6,7<br />
<br />
Kinh<br />
<br />
7<br />
<br />
46,7<br />
<br />
Dân tộc cha<br />
<br />
hành<br />
Trong vùng SR lưu<br />
10<br />
hành<br />
Nghề nghiệp cha<br />
Công nhân<br />
2<br />
Khác<br />
13<br />
Nghề nghiệp mẹ<br />
<br />
4,0<br />
<br />
240<br />
<br />
96,0<br />
<br />
14,3<br />
3,1<br />
<br />
12<br />
396<br />
<br />
85,7<br />
96,9<br />
<br />
0,011<br />
<br />
Uốn tóc<br />
<br />
2<br />
<br />
40<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
<br />
Khác<br />
<br />
13<br />
<br />
3,1<br />
<br />
405<br />
<br />
96,9<br />
<br />
Bảng 7: Liên quan giữa thiếu G6PD với tuổi thai,<br />
tuổi cha, tuổi mẹ<br />
Men G6PD<br />
<br />
N<br />
<br />
Thiếu<br />
Không thiếu<br />
<br />
15<br />
408<br />
<br />
Thiếu<br />
<br />
15<br />
<br />
± SD<br />
Tuổi thai (tuần)<br />
38,20 ± 2,40<br />
38,96 ± 1,20<br />
Tuổi cha (tuổi)<br />
31,00 ± 6,75<br />
<br />
X<br />
<br />
Chăm<br />
<br />
5<br />
<br />
33,3<br />
<br />
Raglay<br />
<br />
3<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Khác<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Kinh<br />
<br />
7<br />
<br />
46,7<br />
<br />
Không thiếu<br />
<br />
408<br />
<br />
30,27 ± 6,30<br />
<br />
Chăm<br />
Raglay<br />
Khác<br />
<br />
5<br />
3<br />
0<br />
<br />
33,3<br />
20<br />
0<br />
<br />
Thiếu<br />
Không thiếu<br />
<br />
15<br />
408<br />
<br />
Tuổi mẹ (tuổi)<br />
28,00 ± 5,33<br />
27,66 ± 6,09<br />
<br />
Dân tộc mẹ<br />
<br />
Bảng 5: Giá trị trung bình của một số đặc điểm dịch<br />
tễ của sơ sinh bị thiếu men G6PD<br />
Đặc điểm (N = 15)<br />
<br />
X<br />
<br />
p-value<br />
0,166<br />
<br />
0,608<br />
<br />
0,719<br />
<br />
Bảng 8: So sánh hàm lượng G6PD ở sơ sinh < 37<br />
tuần và ≥ 37 tuần<br />
Tuổi thai<br />
< 37 tuần<br />
≥ 37 tuần<br />
<br />
± SD<br />
<br />
0,089<br />
<br />
N<br />
7<br />
416<br />
<br />
G6PD (IU/ g Hb)<br />
6,67 ± 1,14<br />
7,03 ± 1,00<br />
<br />
p –value<br />
<br />
Tuổi thai (tuần)<br />
<br />
38,20 ± 2,40<br />
<br />
Cân nặng lúc sinh (gam)<br />
<br />
3100,00 ± 576,94<br />
<br />
Tuổi cha (tuổi)<br />
<br />
31,00 ± 6,75<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Tuổi mẹ (tuổi)<br />
<br />
28,00 ± 5,33<br />
<br />
Hoạt tính men G6PD của lô nghiên cứu:<br />
<br />
0,038<br />
<br />
Hoạt tính men G6PD trung bình và phân bố<br />
các mức hoạt tính men<br />
Hoạt tính men G6PD trung bình của 423 sơ<br />
sinh là 87,73% so với bình thường. Hàm lượng<br />
G6PD trung bình là 7,02 IU/gHb, ở trẻ nam 6,98<br />
IU/gHb thấp hơn một ít so với trẻ nữ (7,05<br />
IU/gHb) và thay đổi theo dân tộc: Kinh 7,04<br />
IU/gHb, Chăm 6,98 IU/gHb, Raglay 6,87 IU/gHb,<br />
điều này phù hợp với y văn là men G6PD hồng<br />
cầu thay đổi theo từng bộ tộc, từng vùng địa lý<br />
khác nhau(10,13,18). Các trường hợp thiếu men đều<br />
thuộc lớp III có hoạt tính men trong khoảng 10 60% trùng với hoạt tính men G6PD Mahidol,<br />
Đông Nam Á(3,11).<br />
<br />
0,544<br />
<br />
Tỷ lệ thiếu men G6PD ở sơ sinh<br />
<br />
Các yếu tố liên quan với thiếu men G6PD<br />
Bảng 6: Liên quan giữa thiếu G6PD với giới tính,<br />
dân tộc, nơi cư ngụ, nghề nghiệp cha, mẹ<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Thiếu G6PD Không thiếu<br />
%<br />
Số ca % Số ca<br />
<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
12<br />
Nữ<br />
3<br />
Dân tộc<br />
Kinh<br />
7<br />
Thiểu số<br />
8<br />
Vùng sinh thái<br />
Miền núi<br />
8<br />
Không là miền núi<br />
7<br />
Ven biển<br />
0<br />
Không là ven biển<br />
15<br />
Vùng sốt rét<br />
Ngoài vùng SR lưu<br />
<br />
5<br />
<br />
pvalue<br />
0,037<br />
<br />
5,3<br />
1,5<br />
<br />
215<br />
193<br />
<br />
94,7<br />
98,5<br />
<br />
2,2<br />
7,2<br />
<br />
305<br />
103<br />
<br />
97,8<br />
92,8<br />
<br />
0,031<br />
<br />
6,9<br />
2,3<br />
0<br />
4,6<br />
<br />
108<br />
300<br />
97<br />
311<br />
<br />
91,3<br />
97,7<br />
100<br />
95,4<br />
<br />
0,035<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
4<br />
<br />
168<br />
<br />
97,1<br />
<br />
0,352<br />
<br />
Tỷ lệ thiếu men G6PD ở sơ sinh của lô<br />
nghiên cứu là 3,5% ở mức bình quân khi so với<br />
các nghiên cứu tại miền Nam Việt Nam(4). Do<br />
đặc điểm dân số khác nhau nên tỷ lệ thiếu men<br />
G6PD của sơ sinh tại mỗi bệnh viện cũng khác<br />
nhau. Bệnh viện Đa khoa tỉnh có cỡ mẫu 347 sơ<br />
sinh là đủ lớn, do đó tỷ lệ thiếu men G6PD 2,6%<br />
đại diện cho trẻ sơ sinh được sinh ra tại Bệnh<br />
viện Đa khoa tỉnh (Thật vậy, nếu tỷ lệ thiếu men<br />
G6PD mong đợi p = 2,6%, mức ý nghĩa thống kê α =<br />
0,05, độ chính xác d = 0,05, thì cỡ mẫu tối thiếu là: n =<br />
39).<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ của sơ sinh bị thiếu<br />
G6PD<br />
Tỷ lệ các đặc điểm dịch tễ của các sơ sinh bị<br />
thiếu men G6PD<br />
Số trẻ sơ sinh thiếu G6PD đủ tháng, đủ cân<br />
chiếm đa số vì trong lô nghiên cứu hầu hết là trẻ<br />
đủ tháng và đủ cân. Số trẻ nam thiếu G6PD cao<br />
gấp 4 lần sơ sinh nữ (12 nam/03 nữ) là phù hợp<br />
với lý thuyết vì bệnh di truyền liên kết nhiễm sắc<br />
thể giới tính X. Kết quả của chúng tôi tương tự<br />
với các nghiên cứu của Phạm Phương Phi(5), Trần<br />
Thị Hoa Phượng(6). Trong lô nghiên cứu có đến<br />
73,8% trẻ dân tộc Kinh nên số trẻ thiếu men là<br />
dân tộc Kinh được tìm thấy nhiều hơn các dân<br />
tộc khác.<br />
Trong số 15 trẻ thiếu men, trẻ sinh thường<br />
chiếm 53,3%, sinh mổ 40%, can thiệp 6,7% gần tỷ<br />
lệ thuận với phân bố số lượng trẻ theo phương<br />
pháp sinh (lô nghiên cứu: sinh thường 62,9%, mổ<br />
lấy thai chiếm 30,3%, can thiệp giác hút, forceps<br />
6,8%). Có 08/15 trẻ thiếu G6PD là con đầu và<br />
07/15 trẻ thiếu G6PD là con thứ là tương đương<br />
nhau. Thiếu G6PD có thể gặp ở con đầu cũng<br />
như con thứ vì nhiễm sắc thể X bị đột biến gen<br />
gây thiếu G6PD đã tồn tại ở cha mẹ sơ sinh từ<br />
trước.<br />
Chúng tôi cũng đã định lượng G6PD cho 97<br />
trẻ ở vùng biển nhưng không ghi nhận trường<br />
hợp nào thiếu men. Có khả năng cư dân ở vùng<br />
biển chủ yếu là người Kinh với tỷ lệ thiếu G6PD<br />
thấp hơn các dân tộc khác(4,8,20) ; hoặc vùng biển<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
của Ninh Thuận là vùng gần như không có sốt<br />
rét lưu hành.<br />
Ở vùng sốt rét lưu hành, số trẻ thiếu G6PD<br />
cao gấp đôi vùng không có sốt rét lưu hành<br />
trong khi ở lô nghiên cứu số trẻ sống trong vùng<br />
sốt rét chỉ gấp 1,4 lần số trẻ sống ngoài vùng sốt<br />
rét lưu hành. Điều này phù hợp với lý thuyết và<br />
nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới(1,3,11,20).<br />
Ninh Thuận là tỉnh thuần nông, đa số cha<br />
mẹ trẻ làm nghề nông nên tần số thiếu men<br />
G6PD ở trẻ sơ sinh có cha mẹ làm nông cao hơn<br />
những nghề nghiệp khác. Trong số 15 trẻ thiếu<br />
men G6PD thì 07 trẻ có cha và mẹ cùng là người<br />
Kinh, 05 trẻ có cha mẹ cùng là người Chăm, 03<br />
trẻ có cha mẹ cùng là người Raglay. Điều này<br />
chứng tỏ theo phong tục, tập quán của các các<br />
dân tộc ở Việt Nam, đặc biệt là dân tộc ít người,<br />
sự kết hôn trong cùng nhóm dân tộc là phổ biến,<br />
ít có sự pha trộn nên đột biến gen G6PD có tính<br />
chất khu trú theo nhóm dân tộc(8). Tại Ninh<br />
Thuận, người Chăm và Raglay theo chế độ mẫu<br />
hệ, có tập quán kết hôn gần huyết thống, kết hôn<br />
giữa những người cùng đạo và cùng làng, điều<br />
này dẫn đến nguy cơ xuất hiện các bệnh lý di<br />
truyền trong đó có bệnh thiếu men G6PD.<br />
<br />
Giá trị trung bình một số đặc điểm dịch tễ của<br />
các sơ sinh bị thiếu men G6PD<br />
Tuổi thai và cân nặng trung bình của các trẻ<br />
thiếu men G6PD nằm trong giới hạn sơ sinh đủ<br />
tháng và đủ cân, tương đương với độ tuổi và cân<br />
nặng trung bình của 423 sơ sinh trong lô nghiên<br />
cứu. Tất cả độ tuổi và cân nặng đều có trẻ thiếu<br />
G6PD, điều này chứng tỏ thiếu G6PD là bệnh di<br />
truyền, hoạt tính men được qui định bởi gen,<br />
không phụ thuộc tuổi thai và cân nặng. Tuổi cha<br />
mẹ các trẻ thiếu men G6PD nằm trong giới hạn<br />
độ tuổi sinh đẻ bình thường. Bất kỳ độ tuổi nào<br />
của cha, mẹ cũng đều có khả năng sinh con bị<br />
thiếu G6PD bởi vì đây là một bệnh di truyền,<br />
gen đột biến đã sẵn có trên nhiễm sắc thể X do di<br />
truyền từ các thế hệ trước.<br />
<br />
Các yếu tố liên quan với thiếu men G6PD<br />
Tuổi thai<br />
<br />
5<br />
<br />