Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC<br />
CỦA THỰC QUẢN BARRETT<br />
Lê Đình Quang*, Trần Kiều Miên*, Nguyễn Thuý Oanh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Thực quản Barrett là tổn thương tiền ung thư. Theo y văn ghi nhận tần suất thực quản Barrett ở<br />
các quốc gia phương Tây cao hơn ở các quốc gia Châu Á. Trong thập niên gần đây, người ta quan sát thấy sự<br />
thay đổi đáng kể trong tần suất bệnh thực quản Barrett và ung thư biểu mô tuyến thực quản. Riêng tại Việt<br />
Nam, thực quản Barrett vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức và hầu hết được chẩn đoán dựa trên hình ảnh<br />
nội soi nghi ngờ. Với xu thế hội nhập thế giới về nhiều mặt như kinh tế, văn hoá, xã hội và sự thay đổi lối sống sẽ<br />
làm gia tăng tần suất mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản và chắc hẳn có tác động mạnh đến tần suất thực<br />
quản Barrett trong dân chúng.<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của thực quản Barrett.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 bệnh nhân có tổn thương nghi ngờ thực quản Barrett<br />
qua nội soi. Xác định CSR bằng phương pháp nhuộm Alcian blue pH 2,5.<br />
Kết quả: 54,2% trường hợp chuyển sản biểu mô trụ (trong đó 19,3% CSR, 6% chuyển sản loại tế bào đáy<br />
vị, 28,9% chuyển sản loại tế bào tâm vị). Về lâm sàng: tuổi trung bình 47,5 ± 14,18; nam ưu thế hơn nữ (2,21/1);<br />
bệnh nhân có triệu chứng trào ngược điển hình không cao (31,2% nóng rát sau xương ức, 12,5% cảm giác chua<br />
trong miệng, 12,5% ợ trớ). Về nội soi: Dạng dải chiếm ưu thế (87,5%); Đoạn ngắn chiếm 81,2%; không có thoát<br />
vị hoành; 43,75% viêm thực quản và 50% nhiễm Hp. Về mô bệnh học: tỉ lệ nghịch sản nhẹ chiếm 12,5% và chỉ<br />
ghi nhận nghịch sản ở nhóm thực quản Barrett đoạn ngắn. Nhóm bệnh nhân thực quản Barrett CSR (+) có thói<br />
quen uống rượu và triệu chứng đau sau xương ức nhiều hơn nhóm bệnh nhân thực quản Barrett CSR (-) (với p<br />
lần lượt là 0,015 và 0,047). Không thấy có sự khác biệt về tỉ lệ nghịch sản giữa nhóm thực quản Barrett CSR (+)<br />
và nhóm thực quản Barrett CSR (-).<br />
Kết luận: Thực quản Barrett được chẩn đoán ở độ tuổi trẻ hơn, ưu thế ở nam giới, có triệu chứng điển hình<br />
của trào ngược dạ dày thực quản thấp. Đa phần thực quản Barrett là đoạn ngắn và dạng dải. Tỉ lệ nghịch sản<br />
không khác biệt giữa thực quản Barrett CSR (+) và thực quản Barrett CSR (-).<br />
Từ khoá: thực quản Barrett, CSR, nghịch sản, BTNDDTQ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
BARRETT’S ESOPHAGUS: CLINICAL, ENDOSCOPIC AND HISTOLOGICAL CHARACTERISTICS<br />
Le Dinh Quang, Tran Kieu Mien, Nguyen Thuy Oanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 30 - 36<br />
Background: Barrett’s esophagus (BE) is premalignant lesion. According to literature, the prevalence of BE<br />
is higher in Western than Asia countries. There has been a crucial change of incidence of BE and esophageal<br />
adenocarcinoma in recent decade. In Vietnam, BE has not been concerned properly yet and diagnosis of BE is also<br />
based on suspected endoscopy. Nowadays, with the trend in the world in many aspects such as economic,<br />
cultural, social and “westernization” in lifestyle might increase incidence of GERD and have certainly strong<br />
<br />
Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. HCM, khoa Nội soi BV Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI Lê Đình Quang_ ĐT: 0985938040_Email: dinhquangledr@yahoo.com<br />
<br />
30<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
impact on incidence of BE.<br />
Aim: To describe clinical, endoscopic and histological characteristics of BE.<br />
Method: cross-sectional study of 83 patients with endoscopically suspected esophageal metaplasia. Intestinal<br />
metaplasia (IM) is proven by Alcian blue pH 2.5 solution.<br />
Results: There are 54.2% of patients with columnar epithelium metaplasia including 19.3% IM, 6%<br />
gastric-type metaplasia and 28.9% cardia-type metaplasia. Clinical features: the average age was 47.5 ± 14.18<br />
years old; the male : female ratio was 2.21 : 1; the percent of patiens with typical symptoms for GERD was low<br />
(31.2% heartburn, 12.5% acid reguritation, 12.5 % reguritation). Endoscopic features: the tongue-type BE was<br />
predominant (87.5%); short segment BE was 81.2%; there was no hernie; endoscopic esophagitis was 43.75%<br />
and 50% of patients was infected by Hp. Histological features: patients with low<br />
grade dysplaisa was 12.5% and dysplasia only occurred in patients with short segment BE. Patients BE with<br />
IM (+) had more alcohol drinking and post-sternal pain than patients BE without IM (p = 0.015 and 0.047,<br />
respectively); there was no statistical difference of dysplasia between patients BE with IM and patients BE without<br />
IM.<br />
Conclusions: In Vietnam, the average age of BE is younger; male is predominant; patients with typical<br />
symptoms of GERD are less; most patients had short segment BE and tongue-type BE; there was no statistically<br />
significant difference of dysplasia between patients BE with IM and patients BE without IM.<br />
Key words: Barrett’s esophagus (BE), intestinal metaplasia (IM), dysplasia, GERD.<br />
Trung Quốc trên 4120 trường hợp cho thấy tỉ lệ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
phát hiện thực quản Barrett qua nội soi ở những<br />
Năm 1950, Norman Barrett lần đầu tiên mô<br />
bệnh nhân có triệu chứng đường tiêu hóa trên<br />
tả tổn thương chuyển sản ruột tại đoạn dưới<br />
khác nhau là 2,44%. Theo dõi 492 bệnh nhân<br />
thực quản và gọi là thực quản Barrett. Đến nay,<br />
trong 2 năm, tỉ lệ mắc ung thư biểu mô tuyến<br />
cơ chế hình thành tổn thương trong thực quản<br />
thực quản là 0,61% bệnh nhân-năm(16).<br />
Barrett và khả năng tân sản ác tính của bệnh vẫn<br />
Riêng tại Việt Nam, thực quản Barrett vẫn<br />
là vấn đề đang được nghiên cứu(4). Theo y văn<br />
chưa được sự quan tâm đúng mức và hầu hết<br />
ghi nhận tần suất thực quản Barrett ở các quốc<br />
được chẩn đoán dựa trên hình ảnh nội soi nghi<br />
gia phương Tây cao hơn ở các quốc gia Châu<br />
ngờ. Với xu thế hội nhập thế giới về nhiều mặt<br />
Á(5,13). Tuy nhiên trong thập niên gần đây, người<br />
như kinh tế, văn hoá, xã hội và sự thay đổi lối<br />
ta quan sát thấy sự thay đổi đáng kể trong tần<br />
sống sẽ làm gia tăng tần suất mắc bệnh trào<br />
suất bệnh thực quản Barrett và ung thư biểu mô<br />
ngược dạ dày thực quản và chắc hẳn có tác<br />
tuyến thực quản.<br />
động mạnh đến tần suất thực quản Barrett trong<br />
Tầm quan trọng của thực quản Barrett là<br />
dân chúng. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài<br />
nguy cơ tiến triển đến ung thư biểu mô tuyến<br />
“Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô<br />
thực quản. Nguy cơ ung thư tăng 10 – 30 lần so<br />
bệnh học của thực quản Barrett” với mong<br />
với dân số chung(11). Tại các quốc gia trên thế<br />
muốn bước đầu tìm hiểu về đặc điểm thực quản<br />
giới như Hoa Kỳ và các nước phương Tây cũng<br />
Barrett tại Việt Nam, từ đó góp một phần cho<br />
ghi nhận thấy sự gia tăng đáng kể tỉ lệ thực<br />
những nghiên cứu sâu hơn trong việc chẩn<br />
quản Barrett cũng như sự gia tăng báo động tỉ lệ<br />
đoán, phân tầng nguy cơ và xử trí thực quản<br />
ung thư biểu mô tuyến thực quản(6). Tại các quốc<br />
Barrett.<br />
gia Châu Á, vài nghiên cứu cho thấy sự gia tăng<br />
tỉ lệ thực quản Barrett trong dân số. Nghiên cứu<br />
tại Iran ghi nhận tỉ lệ thực quản Barrett chiếm<br />
5% trong dân số(14). Một nghiên cứu khác tại<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
31<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn lựa<br />
Bệnh nhân được nội soi đường tiêu hóa trên<br />
có hình ảnh nghi ngờ thực quản Barrett trong<br />
thời gian từ 01/03/2010 đến 30/07/2010 tại Khoa<br />
nội soi Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân có 1 trong các yếu tố sau: Bệnh<br />
ung thư thực quản đã được chẩn đoán, tiền sử<br />
phẫu thuật thực quản, rối loạn đông cầm máu,<br />
dãn tĩnh mạch thực quản hoặc xơ gan.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian từ 01/03/2010 đến<br />
30/07/2010, chúng tôi thu thập được 109 trường<br />
hợp có tổn thương nghi ngờ thực quản Barrett<br />
qua nội soi. Trong số đó có 26 mẫu sinh thiết từ<br />
đoạn dưới thực quản cho kết quả mô bệnh học<br />
là biểu mô dạ dày, nên chúng tôi chỉ đưa 83<br />
trường hợp còn lại vào nghiên cứu.<br />
Mô bệnh học của tổn thương thực quản<br />
Barrett nghi ngờ qua nội soi cho kết quả chuyển<br />
sản biểu mô trụ chiếm 54,2%, trong đó CSR<br />
chiếm 19,3%, chuyển sản loại tế bào đáy vị<br />
chiếm 6% và chuyển sản loại tế bào tâm vị<br />
chiếm 28,9%. Trong khi mô bệnh học không cho<br />
kết quả chuyển sản biểu mô trụ chiếm 45,8% bao<br />
gồm 33,7% trường hợp viêm thực quản mạn<br />
tính, 1,2% trường hợp loét thực quản, 2,4%<br />
trường hợp nhú gai thực quản và 8,5% trường<br />
hợp biểu mô gai lành tính.<br />
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng<br />
<br />
Tuổi<br />
Giới (n,%)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
32<br />
<br />
Barrett<br />
Barrett CSR (-) Không chuyển<br />
CSR (+) n =<br />
n = 29<br />
sản n = 38<br />
16<br />
47,5 ± 14,18 46,17 ± 9,87<br />
44,18 ± 9,83<br />
11 (68,8)<br />
5 (31,2)<br />
<br />
12 (41,4)<br />
17 (58,6)<br />
<br />
24 (63,2)<br />
14 (36,8)<br />
<br />
Barrett<br />
Barrett CSR (-) Không chuyển<br />
CSR (+) n =<br />
n = 29<br />
sản n = 38<br />
16<br />
BMI (n,%)<br />
< 18,5<br />
1 (6,2)<br />
18,5 – 25<br />
14 (87,5)<br />
25 – 30<br />
1 (6,2)<br />
> 30<br />
0 (0)<br />
9,5 (0 Hút thuốc<br />
17,75)*<br />
lá (góinăm)<br />
Uống rượu (n,%)<br />
Không<br />
5 (31,2)<br />
Thỉnh<br />
10 (62,5)<br />
thoảng<br />
Thường<br />
1 (6,2)<br />
xuyên<br />
TCCN (n,%)<br />
Vướng<br />
1 (6,2)<br />
nghẹn ở cổ<br />
Cảm giác<br />
chua trong<br />
2 (12,5)<br />
miệng<br />
Ợ trớ<br />
2 (12,5)<br />
Buồn nôn,<br />
4 (25)<br />
nôn<br />
Đau sau<br />
4 (25)<br />
xương ức<br />
Nóng rát<br />
sau xương<br />
5 (31,2)<br />
ức<br />
Đầy bụng,<br />
9 (56,2)<br />
khó tiêu<br />
Nóng rát<br />
10 (62,5)<br />
thượng vị<br />
Đau thượng<br />
12 (75)<br />
vị<br />
Không<br />
0 (0)<br />
TCCN<br />
<br />
2 (6,9)<br />
23 (79,3)<br />
4 (13,8)<br />
0 (0)<br />
0 (0 - 16)*<br />
<br />
4 (10,5)<br />
29 (76,3)<br />
5 (13,2)<br />
0 (0)<br />
0 (0 – 13,25)*<br />
<br />
20 (69)<br />
<br />
19 (50)<br />
<br />
5 (17,2)<br />
<br />
13 (34,2)<br />
<br />
4 (13,8)<br />
<br />
6 (15,8)<br />
<br />
2 (6,9)<br />
<br />
3 (7,9)<br />
<br />
10 (34,5)<br />
<br />
9 (23,7)<br />
<br />
1 (3,4)<br />
<br />
5 (13,2)<br />
<br />
6 (20,7)<br />
<br />
9 (23,7)<br />
<br />
1 (3,4)<br />
<br />
3 (7,9)<br />
<br />
4 (13,8)<br />
<br />
12 (31,6)<br />
<br />
15 (51,7)<br />
<br />
23 (60,5)<br />
<br />
11 (37,9)<br />
<br />
15 (39,5)<br />
<br />
22 (75,9)<br />
<br />
28 (73,7)<br />
<br />
2 (6,9)<br />
<br />
2 (5,3)<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm nội soi<br />
Barrett Barrett CSR (-)<br />
Không chuyển<br />
CSR (+) n =<br />
sản n = 38<br />
n = 29<br />
16<br />
Dạng tổn thương thực quản (n,%)<br />
Dạng đảo<br />
8 (50)<br />
9 (31)<br />
17 (44,7)<br />
Dạng dải<br />
14 (87,5)<br />
28 (96,6)<br />
32 (84,2)<br />
Chu vi<br />
3 (18,8)<br />
2 (6,9)<br />
2 (5,3)<br />
Chiều dài tổn thương (n,%)<br />
< 3 cm<br />
13 (81,2)<br />
20 (69)<br />
31 (81,6)<br />
> 3 cm<br />
2 (12,5)<br />
8 (27,6)<br />
3 (7,9)<br />
Dạng đảo<br />
1 (6,2)<br />
1 (3,4)<br />
4 (10,5)<br />
(đơn độc)<br />
Thoát vị<br />
0 (0)<br />
1 (3,4)<br />
0 (0)<br />
hoành (n,%)<br />
Phân loại LA (n,%)<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Barrett<br />
Barrett CSR (-) Không chuyển<br />
CSR (+) n =<br />
sản n = 38<br />
n = 29<br />
16<br />
A<br />
2 (12,5)<br />
3 (10,3)<br />
9 (23,7)<br />
B<br />
5 (31,2)<br />
2 (6,9)<br />
6 (15,8)<br />
C<br />
0 (0)<br />
1 (3,4)<br />
0 (0)<br />
D<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
Xét nghiệm Urease nhanh (n,%)<br />
Âm tính<br />
8 (50)<br />
20 (69)<br />
27 (71,1)<br />
Dương tính<br />
8 (50)<br />
9 (31)<br />
11 (28,9)<br />
<br />
Bảng 3. Đặc điểm mô bệnh học<br />
<br />
Nhẹ<br />
Nặng<br />
Không xác<br />
định<br />
Viêm mạn<br />
tính<br />
<br />
Barrett<br />
Barrett CSR<br />
CSR (+)<br />
(-)<br />
n = 16<br />
n = 29<br />
Nghịch sản (n,%)<br />
2 (12,5)<br />
3 (10,3)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
<br />
Không<br />
chuyển sản<br />
n = 38<br />
<br />
0 (0)<br />
<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
0 (0)<br />
<br />
16 (100)<br />
<br />
Bảng 4. So sánh nhóm thực quản Barrett CSR (+) và<br />
nhóm thực quản Barrett CSR (-)<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Barrett CSR<br />
(+) (n = 16)<br />
47,5 ± 14,18<br />
<br />
Barrett CSR<br />
(-) (n = 29)<br />
46,17 ± 9,87<br />
<br />
Giới (n,%)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
11 (68,8)<br />
5 (31,2)<br />
<br />
12 (41,4)<br />
17 (58,6)<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
(gói-năm)<br />
<br />
9,5 (0 17,75)*<br />
<br />
0 (0 - 16)*<br />
<br />
P<br />
0,714<br />
0,079<br />
<br />
Uống rượu<br />
(n,%)<br />
<br />
0,098<br />
0,015<br />
<br />
Không<br />
<br />
5 (31,2)<br />
<br />
20 (69)<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
Thường<br />
xuyên<br />
<br />
10 (62,5)<br />
<br />
5 (17,2)<br />
<br />
1 (6,2)<br />
<br />
4 (13,8)<br />
<br />
Đau sau<br />
xương ức<br />
<br />
4 (25)<br />
<br />
1 (3,4)<br />
<br />
0,047<br />
<br />
NS nhẹ<br />
<br />
2 (12,5)<br />
<br />
3 (10,3)<br />
<br />
1<br />
<br />
Bảng 5. So sánh nhóm thực quản Barrett CSR (+) và<br />
nhóm không có chuyển sản biểu mô trụ<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Barrett CSR (+) Không chuyển<br />
p<br />
(n = 16)<br />
sản n = 38<br />
47,5 ± 14,18<br />
44,18 ± 9,83 0,32<br />
<br />
Giới (n,%)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
11 (68,8)<br />
24 (63,2)<br />
5 (31,2)<br />
14 (36,8)<br />
Hút thuốc lá (gói- 9,5 (0 - 17,75)* 0 (0 – 13,25)*<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
0,69<br />
<br />
0,18<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Barrett CSR (+) Không chuyển<br />
(n = 16)<br />
sản n = 38<br />
<br />
p<br />
<br />
năm)<br />
0,21<br />
<br />
Uống rượu (n,%)<br />
Không<br />
<br />
5 (31,2)<br />
<br />
19 (50)<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
Thường xuyên<br />
<br />
10 (62,5)<br />
1 (6,2)<br />
<br />
13 (34,2)<br />
6 (15,8)<br />
<br />
NS nhẹ<br />
<br />
2 (12,5)<br />
<br />
0 (0)<br />
<br />
0,084<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi thu thập được<br />
83 trường hợp có tổn thương nghi ngờ thực<br />
quản Barrett qua nội soi. Kết quả mô bệnh học<br />
ghi nhận chuyển sản biểu mô trụ chiếm 54,2%<br />
(CSR chiếm 19,3%) và không có hiện tượng<br />
chuyển sản biểu mô trụ ở đoạn dưới thực quản<br />
chiếm 45,8%. Theo GOSPE ghi nhận tỉ lệ phát<br />
hiện chuyển sản biểu mô trụ trên mô bệnh học<br />
trong nhóm tổn thương nghi ngờ thực quản<br />
Barrett trên nội soi là 44,2%(7). Nghiên cứu của<br />
Kim và cộng sự ghi nhận CSR trong nhóm tổn<br />
thương biểu mô trụ nghi ngờ qua nội soi là 22%,<br />
thấp hơn so với các nghiên cứu của phương<br />
Tây. Sự khác biệt có thể phần nào hiểu được do<br />
tần suất bệnh ở Châu Á thấp hơn, cũng như sự<br />
khó khăn trong xác định chỗ nối thực quản – dạ<br />
dày, sinh thiết đúng vị trí và mức độ chính xác<br />
của bác sĩ giải phẫu bệnh(5). Như vậy chỉ với<br />
phương pháp nội soi, chúng ta sẽ chẩn đoán<br />
quá mức thực quản Barrett CSR (+).<br />
Thêm nữa nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
thấy CSR được khẳng định trong nhóm tổn<br />
thương thực quản đoạn ngắn (20,3%) nhiều hơn<br />
trong nhóm đoạn dài (15,4%). Nghiên cứu của<br />
Hirota và cộng sự ghi nhận kết quả tương tự, tỉ<br />
lệ CSR trong nhóm tổn thương đoạn ngắn (6%)<br />
nhiều hơn trong nhóm tổn thương đoạn dài<br />
(1,6%)(3). Trong nghiên cứu của Padda và cộng<br />
sự cho kết quả ngược lại, tỉ lệ CSR trong nhóm<br />
tổn thương thực quản đoạn ngắn (38,4%) thấp<br />
hơn trong nhóm tổn thương thực quản đoạn dài<br />
(75%)(8).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện 1/83<br />
trường hợp CSR với nhuộm HE, trong khi với<br />
nhộm Alcian blue pH 2,5 chúng tôi phát hiện<br />
<br />
33<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
được 16/52 trường hợp CSR. Nandurker và cộng<br />
sự ghi nhận 46/158 trường hợp CSR với kết hợp<br />
nhuộm HE và Alcian blue, trong khi chỉ ghi<br />
nhận 25/158 trường hợp CSR chỉ với nhuộm<br />
HE(3). Như vậy để gia tăng khả năng chẩn đoán<br />
CSR chúng ta cần sử dụng phương pháp nhuộm<br />
Alcian blue pH 2,5. Với phương pháp nhuộm<br />
này, chúng tôi phát hiện được 19,3% trường hợp<br />
CSR, tỉ lệ này cao hơn nghiên cứu của Toruner(8)<br />
29/395 trường hợp (7,4%) và NasseriMoghaddam (14) 13/269 trường hợp (5%),<br />
nhưng thấp hơn nghiên cứu của Chen (11)<br />
261/782 trường hợp (33,38%). Sự khác biệt có thể<br />
do đối tượng nghiên cứu khác nhau.<br />
Theo những ghi nhận của y văn, thực quản<br />
Barrett thường được phát hiện ở độ tuổi trung<br />
niên, trung bình khoảng 55 tuổi(13). Trong nghiên<br />
cứu chúng tôi độ tuổi trung bình phát hiện thực<br />
quản Barrett qua nội soi là 47,5 tuổi hơi thấp<br />
hơn so với nghiên cứu của, Carton (3), Kim(5),<br />
Toruner(8) và Massimo Conio(9). Tại Châu Âu,<br />
tuổi trung bình khoảng 60 tuổi(16). Như vậy so về<br />
độ tuổi chẩn đoán thực quản Barrett CSR (+) dân<br />
số chúng tôi trẻ hơn dân số của các nước<br />
phương Tây và trong khu vực.<br />
Xét về giới tính, thực quản Barrett CSR (+)<br />
thường gặp ở nam nhiều hơn nữ(13). Trong<br />
nghiên cứu chúng tôi cũng cho thấy thực quản<br />
Barrett CSR (+) ưu thế ở nam, và điều này cũng<br />
thấy trong những nghiên cứu của các tác giả<br />
khác(3,5,9,10,16). Uống rượu bia và hút thuốc lá được<br />
ghi nhận là yếu tố nguy cơ cho sự phát triển<br />
thực quản Barrett CSR (+). Hirota và cộng sự ghi<br />
nhận tỉ lệ hút thuốc lá ở nhóm thực quản Barrett<br />
cao hơn nhóm không CSR. Tiền sử uống rượu<br />
cũng ghi nhận tỉ lệ cao trong nhóm CSR. Trong<br />
nghiên cứu Massimo Conio cho thấy uống rượu<br />
và hút thuốc lá ở nhóm thực quản Barrett và<br />
nhóm viêm thực quản cao hơn nhóm người<br />
khỏe mạnh(9). Nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
thấy số bệnh nhân hút thuốc lá và uống rượu<br />
chiếm hơn phân nửa dân số. Và có sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm nam và nữ.<br />
Nghiên cứu của Kim cho thấy sự khác biệt ý<br />
nghĩa về tình trạng hút thuốc lá giữa nhóm<br />
<br />
34<br />
<br />
Barrett CSR (+) và nhóm chuyển sản biểu mô trụ<br />
trên nội soi với CSR (-)(5).<br />
Bằng chứng cho thấy BMI cũng được xem<br />
như là một yếu tố nguy cơ phát triển thực quản<br />
Barrett. Hơn 10 nghiên cứu bệnh chứng đánh<br />
giá sự kết hợp giữa BMI và thực quản Barrett.<br />
Tuy nhiên kết quả này không hằng định, một số<br />
nghiên cứu cho thấy với BMI = 30 và >= 35 có sự<br />
gia tăng nguy cơ phát triển thực quản Barrett,<br />
trong khi một số khác thì không thấy sự kết hợp<br />
giữa BMI và nguy cơ phát triển thực quản<br />
Barrett(2). Bằng chứng khác cho thấy thực quản<br />
Barrett có liên quan với tình trạng béo phì vùng<br />
bụng và không có liên hệ với BMI(13). Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân có BMI = 30 và không ghi nhận sự khác biệt BMI<br />
giữa nhóm Barrett CSR (+) và nhóm không<br />
chuyển sản biểu mô trụ. Như vậy có thể nói<br />
hiện tại BMI chưa thấy có sự ảnh hưởng trên<br />
thực quản Barrett tại Việt Nam và một yếu tố<br />
cần đánh giá thêm đó là chỉ số béo phì vùng<br />
bụng.<br />
Các triệu chứng được xem là điển hình của<br />
BTNDDTQ bao gồm cảm giác nóng rát sau<br />
xương ức, cảm giác chua trong miệng, và ợ trớ.<br />
Massimo Conio cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê giữa nhóm bệnh nhân thực quản<br />
Barrett CSR (+) và nhóm chứng về triệu chứng<br />
BTNDDTQ (cảm giác nóng rát sau xương ức với<br />
p < 0,0001, ợ trớ với p < 0,0001 và khó nuốt với p<br />
< 0,0001)(9). Martínez de Haro cũng ghi nhận cảm<br />
giác nóng rát sau xương ức 91,1%, nuốt nghẹn<br />
51,4%(10). Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận triệu<br />
chứng ợ nóng chiếm 1/3 trường hợp và chưa<br />
thấy có sự khác biệt với nhóm không chuyển<br />
sản biểu mô trụ. So với nghiên cứu Kim thì triệu<br />
chứng ợ nóng chỉ 8,9% thấp hơn so với nghiên<br />
cứu chúng tôi. Sự khác biệt này có thể liên quan<br />
đến việc dịch thuật ngữ “heartburn” sang tiếng<br />
Hàn(5). Tuy nhiên không phải tất cả bệnh nhân<br />
BTNDDTQ đều phát triển thực quản Barrett mà<br />
còn do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường(9).<br />
Nghiên cứu của Toruner cho thấy chỉ 10,3% có<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />